Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 33: Dòng điện xoay chiều

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến Thức:

 - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

 - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.

 2. Kỹ Năng:

 - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách.

 - Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

 3. Thái độ: Ham thích tìm tòi khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

 * Nhóm HS:

- 1 cuộn dây dẫn kính có 2 bóng đèn LED mắc ss ngược chiều vào mạch điện;

-1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.

 * GV: 1 bộ TN máy phát điện dòng điện xoay chiều.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 33: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 NS:. . . . . . . . . . . . Tiết 37 ND:. . . . . . . . . . . . Bài 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. 2. Kỹ Năng: - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách. - Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 3. Thái độ: Ham thích tìm tòi khoa học. II. CHUẨN BỊ: * Nhóm HS: - 1 cuộn dây dẫn kính có 2 bóng đèn LED mắc ss ngược chiều vào mạch điện; -1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng. * GV: 1 bộ TN máy phát điện dòng điện xoay chiều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG HĐ 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều (15P) HS làm TN theo nhóm. Theo nhóm Đèn LED chỉ cho dòng điện 1 chiều đi qua . Để kiểm tra chiều của dòng điện Chỉ số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng sang giảm hoặc ngược lại HS nhận xét HS nêu lại kết luận Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút ra nhanh và dứt khoát Tại sao phải dùng đèn LED? Vì sao 2 đèn LED mắc song song và ngược chiều? Vậy khi nào dòng điện đổi chiều? Gọi HS nhận xét Yêu cầu Hs nhắc lại kết luận. . Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm : C1 Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong=> số ĐST tăng (giảm) Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều của dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều. (10P) HS đọc SGK Dòng điện luân phiên đổi chiều là dòng điện xoay chiều HS nhắc lại HS dự kiến: Đưa nam châm vào trong lòng ống dây xoay nam châm trước c uộn dây Yêu cầu HS tự đọc mục 3 trong SGK Thế nào là dòng điện xoay chiều ? Yêu cầu HS nhắc lại . Theo em muốn tạo ra dòng điện xoay chiều ta làm như thế nào? Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều . HĐ3: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều (12P) HS quan sát hình 33.2 HS: Nam châm và cuộn dây HS: Cho nam châm quay quanh trục thẳng trước cuộn dây HS làm TN theo nhóm , đại diện nhóm trả lời câu C2: Khi hai đầu cuă 2 cực nam châm ở trước cuộn dây thì dòng điện cảm ứng tăng và ngược lại HS nhận xét. HS quan sát hình 33.3 HS đọc câu C3 Khi cuộn dây quây thì số đường sức từ luân phiên thay đổi =>dòng điện xoay chiều. HS thảo luận nhận xét rút ra kết luận HS nhắc lại kết luận. GV cho HS quan sát hình 33.2 Dụng cụ thí nghiệm gồm có gì? Các bước làm TN như thế nào? GV cho HS TN theo nhóm trả lời câu C2 Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu C2 Gọi HS nhận xét GV chốt lại câu trả lời GV cho HS quan sát hình 33.3 Yêu cầu HS đọc câu C3 Tại sao khi cuộn dây quay xuất hiện dòng điện cảm ứng? Vậy khi nào xuất hện dòng điện xoay chiều trong cuộn đây dẫn kín? Gọi HS nhắc lại kết luận. II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. 2. Cho cuộn dây quay trong từ trường * Kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường. HĐ5: Vận dụng, củng cố và dặn dò. (1P) III. Vận dụng: C4: SGK Yêu cầu HS đọc câu C4 GV thống nhất câu trả lời Yêu cầu HS đọc câu ghi nhớ. Trong trường hợp nào trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? - Về nhà học bài và làm bài tập và xem trước bài 34. HS đoc câu C4 HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời. HS đọc ghi nhớ. IV )- RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 19 NS ;. . . . . . . . . . Tiết 38 ND :. . . . . . . . . . . Bài 34 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Nhận biết được 2 bộ phận chính của 1 máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto & stato của mỗi loại máy. - Trình bày được ng.tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 2. Kỹ Năng: Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: GV: - Mô hình máy phát điện xoay chiều. *Kiểm tra: Dòng điện cảm ứng đổi chiều khi nào? Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều như thư thế nào? III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt độngcủa chúng (15P) Quan sát hình 34.1 và 34.2 HS nhận máy phát điện. Đọc câu C1. HS đại diện theo nhóm Cử đại diện nhóm: + Giống: có cuộn dây và nam châm. + Khác: một loại nam châm quay, cuộn dây đứng yên. Một loại cuộn dây quay, nam châm đứng yên. Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của dây luân phiên tăng giảm => tạo ra dòng điện xoay chiều. Các máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây. HS nghe GV nêu lại cấu tạo máy phát điện . HS ghi vở. GV treo hình 34.1 và 34.2 yêu cầu HS quan sát. GV phát mô hình cho các tổ tìm hiểu về cấu tạo máy phát điện. Gọi HS đọc câu C1. Cho HS các nhóm thảo luận c1. Gọi đại diện nhóm trả lời C1. Giải thích tại sao khi cho nam châm quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với dụng cụ tiêu thụ điện năng? Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều ? GV chốt lại kết luận về cấu tạo máy phát điện xoay chiều . Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. Yêu cầu HS lại kết luận về cấu tạo máy phát điện xoay chiều . Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. C1 Gồm hai bộ phận chính : cuộn dây và nam châm C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quaythì số ĐSTqua tiết diện Sluân phiên tăng giảm =>thu được dòng điện xoay chiều 2/ Kết luận: Máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại gọi là Rôto HĐ2: Tìm hiểu Một số đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật (12P) HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV Đại diện nhóm trả lời : I = 2000 A U = 25000V f = 50HZ Dùng động cơ nổ Dùng tua bin hơi nước. Dùng cánh quạt gió. Yêu cầu HS đọc SGK Cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu một số đặc điểm kỹ thuật máy phát điện xoay chiều như: CĐDĐ , hiệu điện thế, tần số, kích thướcGọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Để làm quay Rôto của máy phát ta có những cách nào? Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét và ghi bảng. II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật. 1. Đặc tính kĩ thuật. I = 2000 A U = 25000V f = 50HZ 2 Cách làm quay máy phát điện xoay chiều - Dùng động cơ nổ - Dùng tua bin hơi nước. - Dùng cánh quạt gió. HĐ 4: Vận dụng, củng cố và dặn dò. (6P) Đọc câu 3 Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm mình. Nhận xét Trả lời cá nhân Yêu cầu học sinh đọc C3 Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời. Gọi đại diện nhóm trả lời Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét thống nhất câu trả lời. Củng cố: Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều Về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 35 III. Vận Dụng: C 3 : Đi namo xe đạp vàmáy PĐ xoay chiềucó: Giống nhau: có cuộn dây và nam châm Khác nhau: dina mo có kích thước nhỏU,I nhỏ C4: dòng điện qua A là dòng điện xoay chiều IV )- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docGiao an vat ly 9 .doc
Giáo án liên quan