Giáo án môn Vật lý 9 chuẩn cả năm

Tiết 5. Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I/ MỤC TIÊU

1. Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song từ những kiến thức đã học.

2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đọan mạch song song.

3. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đọan mạch song song .

II/ CHUẨN BỊ:

* Đối với mỗi nhóm HS:

 - 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc song song.

- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 Vôn kế có GHĐ 6V Và ĐCNN 0.1V.

- 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V, 9 đọan dây dẫn, mỗi đọan dài 30cm.

 

doc159 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 chuẩn cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 31/8/2011 Tiết 5. Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I/ MỤC TIÊU 1. Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song từ những kiến thức đã học. 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đọan mạch song song. 3. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đọan mạch song song . II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc song song. 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 Vôn kế có GHĐ 6V Và ĐCNN 0.1V. 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V, 9 đọan dây dẫn, mỗi đọan dài 30cm. III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG * Họat động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học: -Trả lời: - U ở mạch chính bằng U ở các mạch rẽ. - I mạch chính bằng tổng I ở các mạch rẽ. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Trong đọan mạch gồm có 2 bóng đèn mắc //: U và I ở mạch chính có quan hệ thế nào với U và I của các mạch rẽ? + Đặt vấn đề: Đối với đọan mạch // điện trở tương đương của đọan mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đọan mạch song song: 1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 Trong đọan mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song: U = U1 = U2 (1) I = I1 + I2 (2) * Họat động 2: Nhận biết được đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song song: + Từng HS trả lời Câu C1 + Trả lời câu hỏi của GV: - Có 2 điểm chung - I mạch chính bằng tổng I chạy qua các điện trở R1, R2 - U mạch chính bằng U chạy qua các điện trở R1,, R2 + Trả lời C2: Ta có U=U1=U2 Mà U1= I1. R1 Vậy: I1. R1 = I2. R2 suy ra (3) đó là đpcm + Yêu cầu HS trả lời câu C1 và cho biết 2 điện trở có mấy điểm chung? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đọan mạch này có đặc điểm gì? + Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của Định luật Ôm để trả lời C2 2) Đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song song: + Câu C1: Mắc song song _ampe kế đo I _vôn kế đo U + Câu C2: Ta có U=U1=U2 Mà U1= I1. R1 Vậy: I1. R1 = I2. R2 suy ra (3) đó là đpcm * Họat động 3: Xây dựng công thức điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song song : +Từng HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được công thức (4) Trả lời Câu C3 I = U/ R (*) Ta có I1 =U1 / R1 và I2 = U2 / R2. Đồng thời: I = I1 + I2 và U = U1 = U2 thay vào biểu thức (*) ta có1/Rt đ=1/ R1+1/R2 + Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) từ cơ sở hệ thức của Định Luật Ôm -Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2 theo U, Rtđ,, R1, R2 II/ Điện trở tương đương của đọan mạch song song 1) Công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm có hai điện trở mắc song song: 1/Rt đ=1/ R1+1/R2 2/Thí nghiệm kiểm tra 3/Kết luận Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần *Hoạt động 4:Vận dụng Hướng dẫn học sinh trả lời C4,C5 HS hoạt động nhóm III. Vận dụng C4: Đèn và quạt phải mắc song song - Quạt vẫn hoạt đông bình thường vì mạch kín C5: R=30 Rtđ nhỏ hơn điện trở thành phần 4/Củng cố: Viết các công thức tính U,I,R trong mạch mắc nối tiếp 5/Dặn dò: Làm bài tập 5.1 đến 5.6 1/9/2011 Tiết 6 . Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU: Vận dụng các kiến thức đã học về Định luật Ôm, đọan mạch nối tiếp và đọan mạch song song để giải được các bài tập đơn giản về đọan mạch gồm có nhiều nhất là 3 điện trở II/ CHUẨN BỊ: * Đối với GV: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số dụng cụ dùng điện trong gia đình, với 2 nguồn điện là 110V và 220V. III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: a) Phát biểu Định luật Ôm? Viết công thức, nêu tên và đơn vị của từng chữ có trong công thức? b) Viết công thức tính I, U, Rtđ trong mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song? 3) Bài tập: HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG * Họat động 1: Giải bài 1 a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV - R1 mắc nối tiếp với R2 - Ampe kế đo I trong mạch - Vôn kế đo U trong mạch - Vận dụng công thức: Rtđ= U/ I b) Từng HS làm câu b c) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b +Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nhìn vào sơ đồ hình 6.1. Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế và Vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết U giữa 2 đầu đọan mạch và I chạy qua mạch chính.Vận dụng công thức nào để tính Rtđ? + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác. - Tính hiệu điện thế U2 giữa 2 đầu điện trở R2 - Từ đó tính R2 *BÀI 1:+Vẽ sơ đồ mạch điện hình 6.1 SGK. CHO:R1=5,UAB=6V, IAB=0.5A HỎI: a) Rtđ=? b) R2=? * CÁCH 1:a) Điện trở tương đương của đọan mạch. b) Điện trở R2. Ta có: Rtđ= R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 =12 – 5 =7 * CÁCH 2: Câu b) U=U1+U2 U2 = UAB – U1 =UAB – I1.R1= U2 = 6 – (0.5. 5) = 3.5 V *Họat động 2:Giải bài 2 a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu: - Trong sơ đồ hình 6.2 SGK ta có R1và R2 được mắc //. Ampe kế A1 chỉ cường độ dòng điện I1 qua R1. Ampe kế A chỉ cường độ dòng điện I trong mạch chính. b) Từng HS làm câu b c) Thảo luận nhóm để tìmra cách giải khác đối với câu b + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB theo mạch rẽ R1 - Tính I2 chạy qua R2 Từ đó tính R2 + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết quả câu a. Tính Rtđ - Biết Rtđ và R1 hãy tính R2. *BÀI 2: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 6.2 SGK. CHO:R1 =10, I1 =1.2A, IAB = 1.8A HỎI a) UAB=? b) R2 =? * CÁCH 1: Hiệu điện thế UAB của đọan mạch. Ta có: UAB= U1 = U2 = 12V Vì theo Định luật Ôm ta biết: U1 =I1. R1 = 1.2 x 10 = 12V b) Điện trở R2. Ta có: I = I1 + I2 I2 =I – I1 = I2 = 1.8 – 1.2 = 0.6A. *CÁCH 2: Ta có: RAB=UAB/ IAB= 12 / 1.8 = 6.7 *Họat động 3: Giải bài 3 a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để lời câu a:- R2 và R3 được mắc song song ; R1 được mắc nối tiếp với đọan mạchMB. Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch - Công thức Rtđ= R1 +RMB theo R1 . - Công thức Rtđ theo R2,3 b) Từng HS làm Câu b. c) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: R2 và R3 được mắc như thế nào với nhau? - R1 được mắc như thế nào với đọan mạch MB? Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB? +Viết công thức tính cườngđộ dòng điện chạy qua R1 + Viết công thức tính Hiệu điện thế UMBtừ đó tính I2,I3 + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác. Sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức: I3 / I2 = R2 / R3 và I1 =I3 +I2 Từ đó tính được I2 và I3 * BÀI 3: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 6.3 SGK: CHO: R1 =15, R2 = R3 =30, UAB= 12V HỎI a) RAB=? b) I1 =? I2=? I3 =? *CÁCH 1: a) Điện trở tương đương của đọan mạch AB: RAB =R1 +RMB =15+15=30 b) Cường độ dòng điện quamỗi điện trở: * I1 ac&AB / R*UMB = I1. RMB =0.4 x 15 = 6V I2 = UMB / R2 = 6/ 30 = 0.2A. Vây I2 = I3 = 0.2A AB=12 / 30=0.4A * Họat động 4: Củng cố + Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV,củng cố bài học + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Muốn giải bài tập cho Định luật Ôm cho các lọai đọan mạch, cần tiến hành theo mấy bước? *CÁCH 2: b) Ta có hệ thức: và I1 = I3 + I2 Áp dụng Định luật Ôm 4/Củng cố: Cho HS thảo luận để tìm cách giải khác 5/ Dặn dò: Làm các bài tập 6.1 đến 6.5 SBT + Xem trước bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN 7/9/2011 TUẦN 4 Tiết 7 Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I / MỤC TIÊU: 1. Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2. Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn). 3. Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ của điện trở dây dẫn vào chiều dài. 4. Nêu được điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây. II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 nguồn điện 3V. – 1 công tắc. – 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V. - 3 dây điện trở có cùng tiết điện và được cùng làm một chất: 1 dây dài l , 1 dây dài 2l và dây thứ 3 dài 3l. Mỗi dây được quấn quanh một lỏi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây. - 8 đọan dây dẫn nối, mỗi đọan dài khỏang 30cm. * Đối với cả lớp: - 1 đọan dây dẫn bằng đồng dài 80cm, tiết diện 1mm, có võ bọc cách điện. - 1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 3mm2. - 1 cuộn dây hợp kim dài 10cm, tiết diện 0.1mm2. III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG * Họat động 1: Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn và các lọai dây dẫn thường được sử dụng: + Các nhóm HS thảo luận: a) Công dụng của dây dẫn trong các mạch điện và trong các thiết bị điện: - Dùng để cho dòng điện chạy qua b) Các vật liệu được dùng để làm dây dẫn như: Đồng, Chì + Nêu các câu hỏi gợi ý sau: -Dây dẫn được dùng để làm gì - Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung quanh ta? + Đề nghị HS bằng vốn hiểu biết của mình nêu tên các vật liệu có thể được dùng để làm dây dẫn * Đặt vấn đề: SGK * Họat động 2: Tìm hiểu điện trở của dây phụ thuộc vào những yếu tố nào: a) Các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Các dây dẫn có điện trở không? Vì sao? b) HS quan sát các đọan dây dẫn khác nhau và nêu được các nhận xét và dự đoán: - Các đọan dây dẫn khác nhau ở những yếu tố nào. Điện trở của những dây dẫn này liệu có như nhau không? Những yếu tố nào của dây dẫn có thể ảnh hưởng tới điện trở của dây... c) Nhóm HS thảo luận tìm câu trả lời đối với câu hỏi của GV + Có thể gợi ý cho HS trả lời câu hỏi này như sau: Nêu đặt vào 2 đầu dây dẫn một U thì có dòng điện chạy qua nó hay không? Khi đó dòng điện này có một cường độ I nào đó hay không? Khi dó dây dẫn có một điện trở xác định hay không? +Đề nghị HS quan sát hình 7.1 SGK. + Yêu cầu HS dự đóan xem điện trở của những dây này có như nhau không? + Nêu câu hỏi:Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố thì phải làm như thế nào? I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau: Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố: + Chiều dài + Tiết diện + Chất làm dây dẫn * Họat động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn: a) HS đọc phần dự kiến cách làm trong SGK. b) Các nhóm thảo luận và nêu dự đóan như yêu cầu CÂU C1 Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R Dây dẫn dài 3l có điện trở 3R c) Từng nhóm HS tiến hành TN và đối chiếu kết quả thu được với dự đóan đã nêu ra theo yêu cầu của C1 và nêu nhận xét + Đề nghị từng nhóm HS nêu dự đóan theo yêu cầu của C1 và ghi lên bảng các dự đóan đó + Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm tiến hành TN, đọc và ghi kết quả vào bảng 1 SGK + Yêu cầu HS nêu Kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của dây. II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 1/ Dự kiến cách làm: - Đo điện trở của các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một lọai vật liệu. So sánh các giá trị điện trở để tìm ra mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn và chiều dài dây dẫn + Câu C1: 2l -2R; 3l-3R 2/ Thí nghiệm kiểm tra: a) Mắc mạch điện theo sơ đồ. b) Làm thí nghiệm. c) Nhận xét: 3/ Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây * Họat động 4: Củng cố vận dụng, hướng dẫn HS học ở nhà a)Trả lời Câu C2: U không đổi, nếu mắc bóng đèn với dây dài thì R của đọan mạch lớn nhưng I qua đèn càng nhỏ Do đó đèn có thể sáng yếu b)Trả lời Câu C3: R=U/ I =20 Chiều dài của cuộn dây: l = 20.4 / 2 40m c) Đọc phần có thể em chưa biết +Về nhà làm câu C4 và bài tập 7.1 đến 7.4 SBT +GV gợi ý Câu C2: Trong 2 trường hợp mắc bóng đèn bằng dây ngắn và bằng dây dài thì trường hợp nào đọan mạch có điện trở lớn hơn. Do đó dòng điện chạy qua có I nhỏ hơn? +GV gợi ý Câu C3: -Áp dụng ĐL Ôm để tính R. Sau đó vận dụng kết luận đã rút ra trên dây để tính chiều dài của cuộn dây +Cho HS đọc phần Ghi nhớ 4/ Hướng dẫn HS làm Bài tập 5/ Dặn dò: Xem trước bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào Tiết diện dây dẫn III/ Vận dụng: + Câu C2:l càng lớn,R càng lớn, dòng điện qua đèn nhỏ nên đèn sáng yếu + Câu C3:R=20 ; l=40m *GHI NHỚ: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết điện và được làm từ cùng 1loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây 4/ Củng cố: - Điện trở dây dẫn phụ thuộc những yếu tố gì?điện trở có quan hệ như thế nào với chiều dài dây dẫn 5/ Dặn dò: - Làm bài tập 7.1 đến 7.4 7/9/2011 Tiết 8 Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TÍẾT DIỆN DÂY DẪN I / MỤC TIÊU: 1. Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một lọai vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương của đọan mạch song song. 2. Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra về mối quan hệ giữa điện trở và tiết điện của dây dẫn. 3. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một lọai vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 2 đọan dây dẫn bằng hợp kim cùng lọai có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2). - 1 nguồn điện 6V. – 1 công tắc. – 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. - 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V. – 7 đọan dây dẫn mỗi đọan dài 30cm.- 2 chốt kẹp nối dây. III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG *Họat động 1: +Trả lời câu hỏi của GV: - R dây dẫn phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Phải tiến hành TN với các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có cùng tiết diện và được cùng làm từ 1 lọai vật liệu - Thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây +Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Phải tiến hành TN với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của chúng? Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây như thế nào. + Đề nghị một HS lên bảng giải bài tập ở nhà. Cho HS nhận xét + Đặt vấn đề: Xem SGK. * Họat động 2:Nêu dự đóan về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện a) Các nhóm thảo luận và trả lời: Lọai dây dẫn cần dùng là: cùng chiều dài, làm từ cùng một vật liệu b) Các nhóm thảo luận và nêu ra dự đóan - Tìm hiểu xem các điện trở hình 8.1 SGK có đặc điểm gì và được mắc với nhau như thế nào. Sau đó thực hiện yêu cầu câu C1. + Các nhóm dự đoán trả lời Câu C2. * Đề nghị HS nhớ lại kiến thức ở lớp 7. Để xét sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần sử dụng những lọai dây dẫn nào? + Đề nghị HS tìm hiểu các mạch điện trong hình 8.1 SGK và thực hiện câu C1 + Đề nghị từng nhóm HS dự đóan theo yêu cầu Câu C2 và ghi lên bảng các dự đóan đó. I/ Dự đóan sự phụ thuộc Của điện trở vào tiết diện Dây dẫn: + Câu C1: R1=R/2 ;R2=R/3 + Câu C2: Dự đóan. - Tiết diện tăng gấp hai thì điện trở của dây giảm 2 lần -Tiết diện tăng gấp ba thì điện trở của dây giảm 3 lần *Họat động 3: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán đã nêu theo yêu cầu câu C2: a) Từng nhóm HS mắc mạch điện như sơ đồ hình 8.3 SGK tiến hành TN và ghi các giá trị đo được vào bảng 1 SGK b) Làm TN tương tự với dây dẫn có tiết diện S2 c) Tính tỉ số và so sánh với tỉ số từ kế quả của bảng 1 SGK.- Đối chiếu với dự đóan của nhóm và rút ra kết luận. + Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm TN kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc và ghi kết quả vào bảng 1 SGK trong từng lần TN. + Sau khi các nhóm hòan thành TN và ghi kết quả vào bảng 1. Yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đóan mà mỗi nhóm đã nêu. + Đề nghị một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây. II/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 1) Mắc mạch điện như sơ đồ 2) Thay dây dẫn có tiết diện S1 bằng dây dẫn có tiết diện S2 (Có cùng l,cùng vật liệu nhưng d1 khác d2 ) 3) Nhận xét: Tính tỉ số và so sánh với tỉ số Thu được từ bảng 1. Từ đó đối chiếu với dự đóan xem có đúng không 4) Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. *Họat động 4: Củng cố và vận dụng a) Trả lời câu C3: Điện trở của dây thứ nhất lớn gấp ba lần điện trở của dây thứ hai b) Trả lời câu C4: R2 = R1 c) Từng HS đọc phần” Có thể em chưa biết” * Có thể gợi ý cho HS trả lời câu C3 như sau: - Tiết điện của dây thứ hai lớn gấp mấy lần dây thứ nhất?Vận dụng kết luận trên để so sánh điện trở của hai dây Câu C4 GV gợi ý như Câu C3 Đề nghị HS đọc phần” Có thể em chưa biết” và phát biểu ghi nhớ của bài học này III/ VẬN DỤNG: + Câu C3:điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện Ta có: S2=3 S1 suy ra R1=3R2 + Câu C4: R1 /R2 =S2 /S1 suy ra R2 =1,1 * GHI NHỚ: Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một lọai vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây 4/củng cố: Điện trở của dây quan hệ nư thế nào với tiết diện của dây 5/dặn dò Về nhà làm Bài tập C5* và C6*. Làm các bài tập 8.1 đến 8.4 SBT Xem trước bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN TUẦN 5 13/9/2011 Tiết 9. Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I MỤC TIÊU: 1. Bố trí và thực hành thí nghiện để chứng tỏ rằng điện trở của cùng dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau . 2. So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất / 3. Vận dụng vào công thức để tính được một đại lượng khi biết đại lượng còn lại . II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 cuộn dây bằng Inox có cùng S = 0.1mm2 và có l = 2m. - 1 cuộn dây b8àng Nikêlin có cùng S = 0.1mm2 và có l = 2m. - 1cuộn dây bằng Nicrôm có cùng S = 0.1mm2 và có l = 2m. - 1 nguồn điện 6V, 1công tắc, 1 ampe kế có GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A, 1 vôn kế có GHĐ 10V ĐCNN 0.1V, 7 đọan dây nối dài khỏang 30cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn. III / TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn địng tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG *Họat dộng 1: Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ và trình bày lời giải bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV. + Trả lời câu hỏi của GV: - Phụ thuộc vào các yếu tố sau: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm nên dây dẫn. - Phải tiến hành TN như sau: lấy 3 dây dẫn có cùng chiều dài,cùng vật liệu làm dây dẫn nhưng tiết diện ở mỗi dây là khác nhau - Các dây dẫn có cùng l, cùng một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. + Yêu cầu một vài HS trả lời các câu hỏi sau đây: - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Phải tiến hành TN với các dây dẫn có đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của chúng? - Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây nhưthế nào? + Đề nghị một HS lên bảng trình bày lời giải bài tập đã cho làm ở nhà. Nhận xét cho điểm * Họat động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. + Từng HS quan sát các đọan dây dẫn có cùng l, cùng S nhưng làm từ các chất khác nhau và trả lời - Câu C1:Tiến hành đo R của các dây dẫn có cùng l, cùng S nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau. + Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ đồ mạch điện để xác định R của mỗi dây. + Các nhóm tiến hàng TN, ghi kết quả đo với 3 lần TN + Từng nhóm nêu nhận xét và rút ra kết luận. * Cho HS quan sát các đọan dây dẫn có cùng l , cùng S nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau và đề nghị một vài HS trả lời câu C1. + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS vẽ sơ đồ mạch điện,lập bảng ghi kết quả đo và quá trình tiến hành TN của mỗi nhóm. + Đề nghị các nhóm HS nêu nhận xét và rút ra kết luận: Điện trở dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn không I / Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây. + Câu C1: Tiến hành đo R của các dây dẫn có cùng l, cùng S nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau. 1/ Thí nghiệm: Theo sơ đồ hình vẽ. 2/ Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. * Họat động 3: Tìm hiểu về điện trở suất. a) Từng HS đọc SGK để tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây + Trà lời câu hỏi: - Điện trở suất - Trị số bằng điện trở của 1 đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu có chiều dài 1m và có tiết diện 1m2 . b) Từng HS hiểu bảng điện trở suất và trả lời 1 số câu hỏi của - Trị số điện trở suất của kim lọai > trị số điện trở suất của hợp kim - Con số đó nói lên ý nghĩa là: Dây đồng có chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở là 1.7.10-8 Trong bảng 1: Thì sắt dẫn điện tốt. Tại vì: đồng dễ khai thác,giá thành rẻ, dân điện tốt, dễ kéo sợi. + Trả lời câu C2: * Yêu cầu một vài HS trả lời chung trước lớp các câu hỏi sau - Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào? - Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào? - Đơn vị của đại lượng này là gì + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim lọai và hợp kim có trong bảng 1 SGK . - Điện trở suất của Đồng là 1.7.10-8.m có ý nghĩa gì?. - Trong số các chất được nêu ra trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt? Tại sao Đồng thường được dùng để làm lõi dây với các mạch điện? + Yêu cầu HS làm Câu C2 II/ Điện trở suất – Công thức điện trở: 1/ Điện trở suất: * Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng bằng điện trở của một đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m2 + Bảng điện trở suất của một số chất: Xem SGK + Câu C2 R tỉ lệ nghịch với S nên R =0,5 * Họat động 4:Xây dựng công thực tính điện trở theo các bước như yêu cầu câu C3: a) Tính theo bước 1: R1 = b) Tính theo bước 2: R2 = .l c) Tính theo bước 3: R3 = d) Rút ra công thức tính điện trở của dây dẫn và nêu đơn vị của từng đại lượng có trong công thức + Đề nghị HS làm câu C3. GV có thể gợi ý cho HS như sau: - Đề nghị HS đọc kỹ lại đọan viết về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK để từ đó tính R1 + Lưu ý HS về các đơn vị của từng đại lượng có trong công thức. Chú ý: cách đổi đơn vị chiều dài, tiết diện 2/ Công thức điện trở: + Câu C3: Tính theo các bước ở bảng 2 SGK. 3/ Kết luận: Điện trở của dây dẫn được tính bằng: R = : điện trở suất (.m) l : chiều dài dây dẫn (m) S: Tiết diện dây dẫn (m2 ) * Họat động 5: Vận dụng, rèn luyện kỹ năng tính tóan và củng cố: a) Từng HS làm câu C4 b) Trả lời các câu hỏi củng cố của GV nêu ra. + Yêu cầu HS làm Câu C4. GV có thể gợi ý sau: - Công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đường kính: - Đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2 - Tính tóan với lũy thứa của 10 - Yêu cầu HS làm câu C5: III/ Vận dụng: +Câu C4: R = 0.087 + Câu C5: RAl=2.8.10-8.2.10-6 =0.056 RNi RCu= 3.4 + Câu C6: l = 0.1428m * Củng cố: - Điện trở suất là gì? - Viết công thức tinh điện trở?giải mthích các kí hiệu trong công thức? 14/9/2011 Tiết 10. Bài 10: BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc họat động của biến trở. 2. Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉngh cường độ dòng điện chạy qua mạch. 3. Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật (không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu. II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A. - 1 biến trở than (chiết áp). - 1 nguồn điện 3V. – 1 bóng đèn 2.5V -1W. – 7 đọan dây dẫn nối dài khỏang 30cm. - 3 điện trở kỹ thuật lọai có ghi trị số . – 3 điện trở kỹ thuật lọai có các vòng màu . III/ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: a) Nêu khái niệm về điện trở suất? Viết công thức tính điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản chất của mỗi dây dẫn? 3/ Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG *Họat động 1: Tìm hiểu cấu tạo và họat động của biến trở a) Từng HS thực hiện câu C1: để nhận dạng các lọai biến trở như: - Biến trở con chạy - Biến trở tay quay. - Biến trở than (chiết áp). b) Từng HS thực hiện câu C2 và C3 để tìm hiểu cấu tạo và họat động của biến trở con chạy. + Câu C2: Biến trở không có tác dụng thay đổi R Vì khi dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua tòan bộ cuộn dây của biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua c) Từng HS thực hiện câu C4 để nhận dạng ký hiệu sơ đồ của biến trở. + Trong bộ dụng cụ TN. GV yêu cầu HS trong mỗi nhóm hãy quan sát hình 10.1 SGK và đối chiếu với các biến trở có trong bộ TN để chỉ rõ từng lọai biến trở (nếu có đủ bộ) + Yêu cầu HS nhìn vào hình 10.1 SGK kể tên các lọai biến trở. + Yêu cầu HS đối chiếu hình 10.1aSGK với biến trở con chạy thật và yêu cầu một

File đính kèm:

  • docgiao an li 9 chuan 2013.doc