Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 39 đến tiết 74

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng:

 1.1.Kiến thức:

 Nắm được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. Trình bày được nguyên tắc hoat động của máy phát điện xoay chiều. Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát được điện liên tục.

 1.2.Kĩ năng:

 Nhận biết bộ phận nào là Rôto và bộ phận nào là Stato của mỗi loại máy.

 1.3.Thái độ:

 Ham học hỏi, yêu thích môn học, có ý thức liên hệ thực tế

2. Chuẩn bị:

 - Mụ hỡnh mỏy phỏt điện xoay chiều.

3. Phương pháp;

 - Thảo luận nhóm, nêu và đặt vấn đề, chất vấn,.

4. Các hoạt động dạy và học:

 4.1.Ổ định lớp:

 

doc72 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 39 đến tiết 74, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/01/2013 Tiết: 39 Ngày giảng: 09/01/2013 BÀI 34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Mục tiờu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.1.Kiến thức: Nắm được hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. Trình bày được nguyên tắc hoat động của máy phát điện xoay chiều. Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát được điện liên tục. 1.2.Kĩ năng: Nhận biết bộ phận nào là Rôto và bộ phận nào là Stato của mỗi loại máy. 1.3.Thỏi độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học, có ý thức liên hệ thực tế 2. Chuẩn bị: - Mụ hỡnh mỏy phỏt điện xoay chiều. 3. Phương phỏp; - Thảo luận nhúm, nờu và đặt vấn đề, chất vấn,....... 4. Cỏc hoạt động dạy và học: 4.1.Ổ định lớp: 9A:...................... 9B:..................... 9C:...................... 9D:..................... 4.2.Kiểm tra bài cũ: HS1: - Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều? - Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều? HS2: Trả lời bài tập 33.3, 33.4-SBT. *HS1: - Cho NC quay trước cuộn dõy dẫn kớn hoặc cho cuộn dõy quay trong từ trường. - Khi cuộn dõy quay trong từ trường thỡ trong cuộn dõy xuất hiện dũng điện. Vỡ, khi cuộn dõy quay thỡ số đường sức từ biến thiờn tăng và giảm qua tiết diện S của cuộn dõy. *HS2: - H_33.2 khi khung dõy quay quanh trục PQ khụng tạo ra dũng điện xoay chiều vỡ số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dõy khụng đổi. - H_33.3 dũng điện được tạo ra từ TN đú là dũng điện xoay chiều. Vỡ, khi NC chuyển động như thế thỡ cú số đường sức từ biến thiờn tăng, giảm qua tiết diện S của cuộn dõy. 4.3.Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều - Yêu cầu quan sát H34.1; H34.2/SGK - Cho cả lớp quan sát máy phát điện thật: + Chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện xoay chiều? ? Chỗ giống và khác nhau của chúng? ? Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính? ? Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt? Hai loại máy có cấu tạo khác nhau nhưng hoạt động có giống nhau không? ? Tại sao khi một trong hai bộ phận quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều? I. Cấu tạo và hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều. 1. Quan sỏt. - HS: C1: Bộ phận chính: + Cuộn dây + Nam châm Giống nhau *Khác nhau : + Loại 1: Nam châm quay, cuộn dây đứng yên + Loại 2: Cuộn dây quay, nam châm đứng yên Ngoài ra một số mỏy phỏt điện cũn cú bộ gúp điện. Nhưng đõy khụng phải là bộ phận chớnh vỡ đõy khụng phải là bộ phận sinh ra điện. C2: Khi một trong hai bộ phận quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. Hoạt động 2: Tỡm hiểu mỏy phỏt điện xoay chiều trong kĩ thuật - Y/c nghiên cứu SGK ? Nêu những đặc tính kỹ thuật của máy? - GV củng cố thêm. ? Trong máy phát điện loại nào cần có bộ góp điện? ? Bộ góp điện trong máy phát điện có tác dụng gì? - Y/c HS đọc nội dung thụng tin trong SGK. II. Mỏy phỏt điện xoay chiều trong kĩ thuật. 1. Đặc tớnh kĩ thuật Đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Cường độ dòng điện - Hiệu điện thế - Tần số - Kích thước - Cách làm quay rôto HS: Loại cuộn dây quay. HS: Giúp dòng điện đổi chiều liên tục 2. Cỏch làm quay mỏy phỏt điện Hoạt động 3: Vận dụng - Y/c HS làm việc cỏ nhõn với nội dung C3. III. Vận dụng C3: Giống nhau: + Có nam châm và cuộn dây dẫn + Khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. * Khác nhau: + Đinamô: Dùng nam châm vĩnh cửu, chỉ có một cuộn dây Có kích thước nhỏ, công suất phát điện nhỏ hơn. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn. + Máy phát điện trong kỹ thuật: Dùng nam châm điện, có kích thước lớn; công suất lớn Hiệu điện thế và cường độ dòng điện ở đầu ra lớn. 4.4. Củng cố: - Y/c 1 đến 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK và phần “cú thể em chưa biết” - Trả lời một số cõu hỏi sau: + Nờu cấu tạo và hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều? + Nờu một số đặc tớnh và cỏch làm quay mỏy phỏt điện xoay chiều? 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Học nội dung bài theo SGK và vở ghi, thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập ở SBT. - Hướng dẫn bài 34.3: ? Khi cuộn dây quay thì yếu tố nào thay đổi? ? Điều đó có tác dụng gì? 5.RÚT KINH NGHIỆM: ......................................... Ngày..........thỏng............năm 2013 ************************************************************** Ngày soạn: 09/01/2013 Tiết: 40 Ngày giảng: 12/01/2013 BÀI 35. CÁC TÁC DỤNG CỦA DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU 1. Mục tiờu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.1.Kiến thức: Nhận biết được tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. Từ thí nghiệm rút ra được kết luận: Chiều của lực từ thay đổi khi dòng điện đổi chiều. Nhận biết được ký hiệu của các dụng cụ đo của dòng điện xoay chiều. 1.2.Kĩ năng: Bố trí được thí nghiệm. Biết cách sử dụng các dụng cụ đo để đo cường độ dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều 1.3.Thỏi độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học,... 2. Chuẩn bị: - GV: Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, bộ nguồn ổn áp, Ampe kế xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây nối, công tắc, bóng đèn. - HS: Ôn lại quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế. 3. Phương phỏp; - Thảo luận nhúm, nờu và đặt vấn đề, chất vấn,....... 4. Cỏc hoạt động dạy và học: 4.1.Ổ định lớp: 9A:...................... 9B:..................... 9C:...................... 9D:..................... 4.2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Nờu cấu tạo và hoạt động của mỏy phỏt điện xoay chiều? *HS: - Cấu tạo: gồm bộ phận sinh từ và cuộn dõy. Ngoài ra một số mỏy phỏt điện cũn cú bộ gúp điện. Nhưng đõy khụng phải là bộ phận chớnh vỡ đõy khụng phải là bộ phận sinh ra điện. - Nguyờn tắc hoạt động: Khi một trong hai bộ phận quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. 4.3.Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tỡm hiểu những tỏc dụng của dũng điện xoay chiều. ? Hãy nêu những tác dụng giống và khác của dòng điện một chiều và xoay chiều? ? Dòng điện xoay chiều có chiều như thế nào? I. Tỏc dụng của dũng điện xoay chiều C1: Búng đốn núng sỏng: Tỏc dụng nhiệt. Búng đốn bỳt thử điện sỏng. Tỏc dụng quang. - Đinh sắt bị hỳt: Tỏc dụng từ. Hoạt động 2: Tỡm hiểu tỏc dụng từ của dũng điện xoay chiều - Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì đinh sắt bị hút cũng giống như khi cho dòng điện 1 chiều vào. ? Có phải tác dụng từ của dòng điện 1 chiều và xoay chiều giống hệt nhau không? ? Việc đổi chiều dòng điện có làm ảnh hưởng đến lực từ không? ? Hãy làm TN để kiểm tra dự đoán đó? ? Hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây? II. Tỏc dụng từ của dũng điện xoay chiều 1. Thớ nghiệm: C2: Trường hợp dũng điện khụng đổi, nếu lỳc đầu cực N của thanh NC bị hỳt thỡ khi đổi chiều dũng điện nú sẽ bị đẩy và ngược lại. - Khi dũng điện xoay chiều chạy qua ống dõy thỡ cực N của thanh NC lần lượt bị hỳt, đẩy. Nguyờn nhõn là do dũng điện luõn phiờn đổi chiều. 2. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc dụng cụ đo, cỏch đo cường độ và hiệu điện thế của dũng điện xoay chiều ? Có thể dùng ampe kế của dòng 1 chiều để đo dòng xoay chiều được không? Nếu dùng thì có hiện tượng gì xảy ra với kim chỉ thị của dụng cụ đó ? - GV làm thí nghiệm kiểm tra - Gv giới thiệu Vônkế xoay chiều: Cấu tạo của vôn kế xoay chiều. ? Kim vônkế chỉ bao nhiêu khi mắc vào nguồn xoay chiều 6V? ? Nếu đổi chổ 2 chốt lấy điện thì sao? ? Cách mắc Ampe kế và vôn kế xoay chiều có gì khác với các dụng cụ tương ứng của dòng một chiều? - GV nêu vấn đề: I và U của dòng xoay chiều luôn biến đổi. Vậy các dụng cụ này cho ta biết điều gì khi đo? - GV thông báo: ý nghĩa của các giá trị hiệu dụng. Giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là do hiệu quả tương đương với dòng điện 1 chiều có cùng hiệu điện thế. III. Đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế xoay chiều. 1. Quan sỏt giỏo viờn làm TN - Hs đưa ra dự đoán - Hs quan sát GV làm thí nghiệm - HS quan sát vôn kế xoay chiều. - Xem TN và trả lời. 2. Kết luận. (SGK) Hoạt động 3: Vận dụng - Y/c HS hoàn thành nội dung C3 và C4. IV. Vận dụng C3: Hai đèn sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương tương với hiệu điện thế 1 chiều có cùng giá trị. C4: Có, vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra 1 từ trường biến đổi. Các đường sức của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi làm trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. 4.4. Củng cố: - Y/c 1 đến 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK và phần “cú thể em chưa biết” - Trả lời một số cõu hỏi sau: + Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện xoay chiều? + Để đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế xoay chiều cần chỳ ý đến những vấn đề gỡ? 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Học nội dung bài theo SGK và vở ghi, thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập ở SBT. - Hướng dẫn bài 36. + Xem lại cụng thức tớnh cụng suất. + Cụng thức tớnh điện trở của dõy dẫn phụ thuộc vào cỏc yếu tố chiều dài, tiết diện, điện trở suất. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày.thỏng.năm 2013 ********************************************************** Ngày soạn: 12/01/2013 Tiết: 41 Ngày giảng: 16/01/2013 BÀI 36. TRUYỀN TẢI ĐIỆN ĐIỆN NĂNG ĐI XA 1. Mục tiờu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.1.Kiến thức: Lập được công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây 1.2.Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế. 1.3.Thỏi độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học, có ý thức liên hệ thực tế. 2. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 37.2 /101SGK - HS: Ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của dòng điện. 3. Phương phỏp; - Thảo luận nhúm, nờu và đặt vấn đề, chất vấn,....... 4. Cỏc hoạt động dạy và học: 4.1.Ổ định lớp: 9A:...................... 9B:..................... 9C:...................... 9D:..................... 4.2.Kiểm tra bài cũ: HS: + Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện xoay chiều? + Để đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế xoay chiều cần chỳ ý đến những vấn đề gỡ? *HS: - Dũng điện xoay chiều cú những tỏc dụng sau: t/d nhiệt, quang, từ, sinh lý. - Để đo cường độ dũng điện và hiệu điện thế xoay chiều cần dựng ampe kế và vụn kế xoay chiều. 4.3.Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nhận biết sự cần thiết phải cú mỏy biến thế để truyền tải điện năng, đặt trong trạm biến thế ở khu dõn cư - GV y/c HS đọc nội dung thu thập thụng tin SGK. I. Sự hao phớ điện năng trờn đường dõy truyền tải điện - HS làm việc với SGK. - Trong quỏ trỡnh truyền tải điện năng đi xa cú sự hao phớ trờn đường truyền tải. Hoạt động 2: Phỏt hiện hao phớ điện năng vỡ tỏa nhiệt trờn đường dõy tải điện - GV thông báo: truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đường dây truyền tải. Dùng dây dẫn có nhiều thuận lợi so với các dạng năng lượng khác. - Vậy tải điện bằng đường dây tải có hao hụt gì dọc đường không? - Gọi HS đọc mục 1 sgk, trao đổi nhóm tìm công thức liên hệ giữa công suất hao phí P,U,R. 1. Tớnh điện năng hao phớ trờn đường dõy tải điện - HS đọc mục 1 ,thảo luận nhóm tìm công thức tính hao phí theo các bước: + Công suất của dòng điện : P = U.I đI=P/ U (1) + Công suất tỏa nhiệt ( hao phí ): Php=I2.R (2) + Từ (1) và (2) ta có công suất hao phí do tỏa nhiệt là : Php= R .P2/ U2 Hoạt động 3: Căn cứ vào cụng thức tớnh cụng suất phao phớ do tỏa nhiệt, đề xuất cỏc biện phỏp làm giảm cụng suất hao phớ và cỏch lựa chọn cỏch nào cú lợi nhất. - Gọi đại diện nhóm trình bày cách lập luận của nhóm mình. Giáo viên hướng dẫn thảo luận chung để đi đến công thức tính: Php= RP2/ U2 - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C1,C2,C3. - Gọi đại diện các nhóm trả lời GV hướng dẫn trả lời chung cả lớp. - Nếu chọn đây dẫn bằng bạc có điện trở suất là 1,6 .10-8 ôm mét không có nền kinh tế nào chịu nổi. Trong 2 cách giảm hao phí trên đường dây cách nào thực hiện được? - GV thông báo thêm: để thay đổi hiệu điện thế ta dùng máy biến thế. 2. Cỏch làm giảm hao phớ - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1,C2,C3. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. C1: Có hai cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện là: +Làm giảm R. +Tăng U. C2. Biết R = ị .l /S chất làm dây dẫn đã chọn trước, chiều dài đường dây không đổi. Vậy phải tăng S thì khối lượng dây lớn đắt tiền, nặng dẽ gãy hao phí còn lớn hơn hao phí điện năng trên đường dây. C3 Tăng U công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều vì Q tỉ lệ nghịch với U2. Vậy muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện thì ta phải dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế nơi sản xuất để truyền tải đến nơi tiêu thụ và lại dùng máy hạ thế Kết luận: - HS nêu kết luận và ghi vở: Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện cách đơn giản nhất là tăng hiệu điện thế nơi sản xuất và giảm hiệu điện thế nơi tiêu thụ Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu càu cá nhân tự hoàn thành C4 C5 và cho thảo luận trên lớp thống nhất kết quả. II. Vận dụng C4. Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên hiệu điện thế tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 25lần. C5 bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí ,tiết kiệm bớt khó khăn vì nếu không dây dẫn sẽ quá to và nặng. 4.4.Củng cố: - Yờu cầu HS đọc ghi nhớ SGK và phần “cú thể em chưa biết” - Vì sao phải giảm hao phí trên đường dây tải điện? - Giảm hao phí bằng cách nào tại sao? 4.5.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ làm bài tập 36/SBT. - Nghiờn cứu trước nội dung bài 37: + Nờu điều kiện để xuất hiện dũng điện cảm ứng? + Xem lại bài 46. Mỏy biến ỏp một pha (Cụng nghệ 8) 5.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày.........thỏng........năm 2013 ********************************************************* Ngày soạn: 16/01/2013 Tiết: 42 Ngày giảng: 19/01/2013 BÀI 37. MÁY BIẾN THẾ 1. Mục tiờu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: 1.1.Kiến thức: Nêu được các bộ phân chính của máy biến thế và công dụng của nó là làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế hiệu dụng. Giải thích được vì sao mà máy biến thế lại hoạt động được với hiệu điện thế xoay chiều mà không hoạt động được với hiệu điện thế một chiều. 1.2.Kĩ năng: Biết sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. 1.3.Thỏi độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học, có ý thức liên hệ thực tế. 2. Chuẩn bị: Máy biến thế nhỏ cuộn sơ cấp 200 - 400 vòng, cuộn thứ cấp 200-600 vòng. 3. Phương phỏp; - Thảo luận nhúm, nờu và đặt vấn đề, chất vấn,....... 4. Cỏc hoạt động dạy và học: 4.1.Ổ định lớp: 9A:...................... 9B:..................... 9C:...................... 9D:..................... 4.2.Kiểm tra bài cũ: HS: - Vì sao phải giảm hao phí trên đường dây tải điện? - Giảm hao phí bằng cách nào tại sao? *HS: - Tại vỡ, khi truyền tải điện năng đi xa cú một phần điện năng được chuyển húa thành nhiệt năng. - Có hai cách làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện là: +Làm giảm R. +Tăng U. 4.3.Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của mỏy biến thế - Yêu cầu HS đọc tài liệu và xem máy biến thế nhỏ nêu lên cấu tạo của máy biến thế. - Gọi 2 em nêu nhận xét +Số vòng dây ở hai cuộn dây giống nhau hay khác nhau ? +Lõi sắt có cấu tạo như thế nào ? +Dòng điện từ cuộn dây này có sang cuộn dây kia được không? Vì sao? - GV chỉ cho học sinh biết lõi sắt không phải là một thỏi sắt đặc mà gồm nhiều lá sắt silic ép cách điện với nhau. - Y/c HS đưa ra dự đoỏn hoàn thành C1. - Yêu cầu HS trả lời C2 có giải thích. - Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một U xoay chiều thì từ trường của cuộn sơ cấp có đặc điểm gì? - Lõi sắt có nhiễm từ không? - Từ trường đó có xuyên qua cuộn thứ cấp không? Nừu có thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với cuộn thứ cấp? I. Cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của mỏy biến thế 1. Cấu tạo. - Có hai cuộn dây: + Cuộn sơ cấp có số vòng dây n1 + Cuộn thứ cấp có số vòng dây n2 - Số vòng dây ở hai cuộn khác nhau. Một lõi sắt pha silic chung. - Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện nên dòng diện của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp. 2. Nguyờn tắc hoạt động C1: Khi có hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp đ bóng đèn sáng đ có xuất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp. C2.Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều vì dòng điện này là dòng điện cảm ứng do từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp là từ trường biến thiên. 3/ Kết luận Học sinh nêu kết luận như sgk Hoạt động 2: Tỡm hiểu tỏc dụng làm biến đổi hiệu điện thế của mỏy biến thế - Y/c HS quan sát đọc và ghi lại số vòng dây của các cuộn dây trong máy biến thế trên bàn GV. - GV Tiến hành thí nghiệm ? Hãy so sánh với ? ? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế có mối quan hệ gì với số vòng dây của mỗi cuộn? Y/c đọc kết luận SGK ? Khi nào máy biến thế có tác dụng làm tăng hiệu điện thế? Khi nào có tác dụng làm giảm hiệu điện thế? II. Tỏc dụng làm biến đổi hiệu điện thế của mỏy biến thế. 1. Quan sỏt - HS quan sát, đọc và ghi lại. vào bảng. C3: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn dây tương ứng. 2. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch lắp đặt mỏy biến thế ở hai đầu đường dõy tải điện - Muốn thay đổi hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp ta làm như thế nào? -GV thông báo cách sử dụng máy biến thế. Máy ổn áp là loại may có thể tự di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U thứ cấp luôn luôn được ổn định. Để có U cao hàng ngàn vôn trên đường dây tải điện thì làm như thế nào? Khi sử dụng dùng hiệu điện thế thấp thì phải làm như thế nào? III. Lắp đặt mỏy biến thế ở hai đầu đường dõy tải điện - Dùng máy tăng thế lắp ở đầu đường dây tải điện từ nơi sản xuất điện. Dùng máy hạ thế ở đầu đường dây tiêu thụ điện Hoạt động 4: Vận dụng - Yờu cầu HS hoàn thành nội dung C4. IV. Vận dụng C4: U1 = 220V U2 = 6V U3 = 3V n1 =4000 vòng n2 =? n3 = ? U1 /U2 = n1 / n2 đn2 =U2 . n1 / U1 = 6 .4000 /220=109 -Tương tự có n3 = U3 . n1 / U1 =3. 4000/220=54 - Vì n1 không đổi nên khi n2 thay đổi thì U2 cũng thay đổi 4.4.Củng cố: - Nờu cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của mỏy biến ỏp? - Qua kết quả có nhận xét gì? Máy biến thế dùng để làm gì? - Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập sbt 4.5.Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị nội dung bỏo cỏo thực hành SGK/104 - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài 38. Thực hành_Vận hành mỏy phỏt điện và mỏy biến ỏp. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày......thỏng........năm 2013 ************************************************************** Ngày soạn: 19/01/2013 Tiết 43 Ngày giảng: 21/01/2013 Bài 39. TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC 1. Mục tiêu 1.1.Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 1.2.Kỹ năng: Rèn được khả năng tổng hợp khía quát kiến thức đã học 1.3.Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học. Cẩn thận, nhanh nhẹn, tự đánh giá khả năng của mình . 2. Chuẩn bị HS trả lời sẵn các câu hỏi trong phần tự kiểm tra /SGK 3. Phương phỏp Vấn đỏp, thảo luận nhúm,.. 4. Cỏc hoạt động dạy và học 4.1. Ổn định lớp: 9A:...................... 9B:..................... 9C:...................... 9D:..................... 4.2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong nội dung bài học) 4.3. Nội dung bài học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Trả lời cõu hỏi tự kiểm tra GV lần lượt đưa ra các câu hỏi : 1. Muốn biết tại 1 điểm A nào đó trong không gian có từ trường hay không ta làm như sau : Đặt tại A một kim nam châm , nếu thấy có .tác dụng lên thì ở A có từ trường . 2. Làm thế nào để biến 1 thanh thép thành 1 nam châm vĩnh cửu ? A.Dùng búa đập mạnh vào thanh thép . B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa . C. Đặt thanh thép vaò trong lòng ống dây dẫn có dòng điện 1 chiều chạy qua . D. Đặt thanh thép vaò trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua . 3.Viết đầy đủ câu sau : Quy tắc tìm chiều lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện phát biểu như sau: Đặt bàn tay sao cho các.đi xuyên vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến.. chỉ chiều dòng điện thì .chỉ chiều của lực điện từ . 4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì ? - Hãy chọn đáp án đúng. 5.Viết đầy đủ câu sau: Khi khung dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện ..vì. 7. a) Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ biểu diễn từ trường của một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua b) Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1/SGK 8. Nêu chỗ giống nhau về cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều và sự khác nhau về hoạt động của chúng? 9. Nêu tên hai bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều và giải thích vì sao khi cho dòng điện chạy qua, động cơ lại quay được? I. Tự kiểm tra 1lực điện từ .kim nam châm 2. C 3..trái .đường sức từ .ngón tay giữa .ngón tay cái choãi ra 900 ... 4. D 5..cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên . 7. a) Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cací choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây . b) 8. Chỗ giống về cấu tạo : Đều có nam châm và khung dây dẫn trong đó 1 bộ phận quay gọi là rôto 1 bộ phận đứng yên là stato . Sự khác nhau về hoạt động của chúng : + Một loại nam châm quay, cuộn dây đứng yên + Một loại nam châm đứng yên cuộn dây quay. 9. Hai bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều là : nam châm và khung dây dẫn Khi cho dòng điện chạy qua khung dây quay được là do tác dụng của cặp lực điện từ có cùng phương nhưng ngược chiều tác dụng lên hai cạnh đối của khung dây làm cho khung quay quanh 1 trục . Hoạt động 2: Vận dụng - GV treo bảng phụ vẽ hình 39.2 cho HS quan sát .Y/c xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn . ? Vì sao truyền tải điện năng đi xa cần dùng máy biến thế ? ? Trên cùng 1 đường dây tải điện nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì công suất hao phí giảm được bao nhiêu lần ? - Y/c 1 Hs lên làm bài 11 ý C ? Tại sao không thể dùng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế ? - Y/c trả lời bài 13 HS: Lực điện từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều từ ngoài vào trong. - Để giảm hao phí trên đường dây tải điện và đưa hiệu điện thế thích hợp đến nơi tiêu thụ. - Công suất hao phí sẽ giảm được 10000lần HS: U2=6V - Vì nếu dùng dòng điện không đổi thì không tạo ra được từ trường biến đổi và khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến thiên nên trong cuộn thứ cấp không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. - Trường hợp khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vài khi đó số đường sức từ luôn không đổi . 4.4. Hướng dẫn về nhà: - ễn và hệ thống lại cỏc cõu hỏi của bài. - Đọc trước nội dung bài 40. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày........thỏng........năm 2013 Ngày soạn: 19/01/2013 Tiết: 44 Ngày giảng: 23/01/2013 Bài 40. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Mục tiờu: 1.1. Kiến thức: - Mụ tả được hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng trong trường hợp ỏnh sỏng truyền từ khụng khớ sang nước và ngược lại 1.2. Kĩ năng: - Chỉ ra được tia khỳc xạ, gúc tới, gúc khỳc xạ, gúc phản xạ. 1.3. Thỏi độ: - Vận dụng kiến thức đó học để giải thớch một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. 2. Chuẩn bị: 2.1. Giỏo viờn: - 1 bỡnh thủy tinh, 1 miếng gỗ để làm màn hứng ỏnh sỏng. - Nội dung trỡnh chiếu ppt liờn quan đến bài. 2.2. Mỗi nhúm học sinh: - 1 bỡnh thủy tinh, 1 bỡnh đựng nước, 1 miếng gỗ phẳng mền, 3 đinh ghim. 3. Phương phỏp: Thực nghiệm, vấn đỏp, hoạt động nhúm 4. Cỏc hoạt động dạy và học: 4.1. Ổn định lớp: 4.2. Kiểm tra bài cũ: (2 phỳt) - Khi nào mắt ta nhỡn thấy vật? - Phỏt biểu định luật phản xạ ỏnh sỏng? - Ta nhỡn thấy một vật khi cú ỏnh sỏng từ vật đú truyền vào mắt ta. - Định luật phản xạ ỏnh sỏng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và phỏp tuyến tại điểm tới. Gúc phản xạ bằng gúc tới. 4.3. Nội dung bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1 phỳt) - GV chiếu 1 đoạn clip cho HS quan sỏt. Hiện tượng mà ta quan sỏt được cú liờn quan gỡ đến bài học? Tiết 43 - Bài 40. Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. - GV sau khi ghi xong đầu bài chiếu H_40.1/SGK cho HS quan sỏt, đặt cõu hỏi: “Liệu mắt ta cú nhỡn thấy đầu dưới của chiếc đũa khụng?” - HS đưa ra dự đoỏn. Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự khỳc xạ ỏnh sỏng từ khụng khớ sang nước (10 phỳt) - GV cho HS quan sỏt H_40.2 rồi đưa ra cỏc cõu hỏi: + Từ S đến I là đường gỡ? + Từ I đến K là đường gỡ? + Từ S đến mặt phõn cỏch rồi đến K là đường gỡ? - GV yờu cầu 1 HS đọc nội dung KL SGK. Thế nào là hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng? - GV Cho HS đọc nội dung mục 3 phần I. Cho quan sỏt H_4

File đính kèm:

  • docLy9 HKII.doc
Giáo án liên quan