Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Xã Lát

I. MỤC TIÊU.

1- Kiến thức:

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đàu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

2- Kỹ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ.

- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế.

- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

- Kỹ năng vẽ và xử lý đồ thị.

3- Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc, làm việc khoa học, tuân thủ kỷ luật trong quá trình làm thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ.

* Đối với mỗi nhóm HS.

- 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu).

- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.

- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V.

- 1 công tắc.

- 1 nguồn điện 6V.

- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.

 

doc70 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Xã Lát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:25/08/2012 Tiết 1 Ngày dạy: 29/08/2012 31/08/2012 §1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU. Kiến thức: Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đàu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế. Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Kỹ năng vẽ và xử lý đồ thị. Thái độ: Yêu thích môn học. Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc, làm việc khoa học, tuân thủ kỷ luật trong quá trình làm thí nghiệm II. CHUẨN BỊ. * Đối với mỗi nhóm HS. - 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu). - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V. - 1 công tắc. - 1 nguồn điện 6V. - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 (10 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. Trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức về điện đã học ở lớp 7 dựa vào sơ đồ hình 1.1 SGK. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó? Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. a. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu trong SGK. b. Tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK. - Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở. - Thảo luận nhóm để trả lời C1. * Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. * Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện thí nghiệm. * Yêu cầu đại diện một vài HS trả lời C1. I Thí nghiệm: 1.Sơ đồ mạch điện: 2.Tiến hành thí nghiệm: C1:Từ kết quả thí nghiệm, ta thấy: khi tăng, (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Hoạt động 3 (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận. a. Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV. b. Từng HS làm C2. c. Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận. * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? * Yêu cầu HS trả lời C2. - Hướng dẫn HS xác định các điểm biểu diễn, vẽ một đường thẳng đi qua góc tọa độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại. * Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. II/ đồ thị biểu diến sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT: 1.Dạng đồ thị: C2: 2.Kết luận :SGK Hoạt động 4 (10 phút) Củng cố và vận dụng. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. b. Từng HS chuẩn bị trả lời C5. * Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U, I. - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ trong SGK rồi trả lời câu hỏi. * Yêu cầu HS trả lời C5 - HS làm tiếp C3, C4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”. Làm BT 1 SBT III/ Vận dụng: C3: U=2,5VI=0,5A U=3,5VI=0,7A Muốn xác định giá trị U,I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị ta làm như sau: Kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có cường độ I tương ứng. Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểmcó HĐT U tương ứng. C4:Các giá trị còn thiếu: 0.125A; 4V; 5V; 0.3A. *Ghi nhớ:SGK Tuần 1 Ngày soạn:27/08/2012 Tiết 2 Ngày dạy: 31/08/2012 01/09/2012 §2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dân đó.(NB) Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị là gì?(NB) Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.(TH) Kỹ năng: Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.(VD) Thái độ: Yêu thích môn học. Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì trong học tập. II. CHUẨN BỊ. * Đối với GV. Nên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước (có thể kẻ theo mẫu dưới dây) Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 (10 phút) Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới. Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi của GV. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? * Đặt vấn đề như SGK. Hoạt động 2 (10 phút) Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn. a. Từng HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trước, tính thương số đối với mỗi dây dẫn. b. Từng HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp. * Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính toán cho chính xác. * Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận. I. Điện trở của dây dẫn 1.Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn. C2: Thương số không đổi với vật dẫn cố định. Giá trị khác nhau với các vật dẫn khác nhau. Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở. a. Từng học sinh đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. b. Cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu hỏi GV đưa ra. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào? - Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao? - Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua có có cường độ là 250mA. Tính điện trở của dây. - Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5 MΩ = KΩ = ..Ω. - Nêu ý nghĩa của điện trở. 2. Điện trở: a. Công thức tính điện trở: R= b. Kí hiệu: c. Đơn vị: Đơn vị điển trở là Ôm. Kí hiệu:. Các đơn vị khác: Kílôôm(K)1K=1000 Mêgaôm(M): 1M=1.000.000 Ý nghĩa:điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Hoạt động 4 (5 phút) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm vào vở và phát biểu định luật. * Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm. II/ Định luật Ôm: Hệ thức định luật: U:đo bằng vôn.(V) I: đo bằng Ampe(A) R: đo bằng Ôm(). 2.Định luật Ôm: SGK. Hoạt động 5 (10 phút) Củng cố bài học và vận dụng. a) Từng HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra. b) Từng HS giải C3 và C4. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Công thức dùng để làm gì? - Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Tại sao? * Gọi một vài HS lên bảng giải C3, C4 và trao đổi với cả lớp. * GV chính xác hóa các câu hỏi trả lời của HS. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại bài 1 và đọc kỹ bài 2. Chuẩn bị mẵu báo cáo thực hành. Làm BT 2 SBT III/ Vận dụng: C3: Tóm tắt: R=12 I=0,5A U=? HĐT giữa hai đầu dây tóc U=I.R=12.0,5=6V C4: Vì cùng 1 HĐT đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên R2=3R1 thì I1=3I2. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Ngày soạn:01/09/2012 Tiết 3 Ngày dạy: 05/09/2012 07/09/2012 §3 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU: Về kiến thức: Neâu ñöôïc caùch xaùc ñònh ñieän trôû töø coâng thöùc tính ñieän trôû Moâ taû caùch boá trí vaø tieán haønh TN xaùc ñònh ñieän trôû cuûa moät daây daãn baèng voân keá vaø ampe keá Về kĩ năng: Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế. Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. Về thái độ: Caån thaän , kieân trì ,trung thöïc,chuù yù an toaøn trong söû duïng ñieän. Hôïp taùc trong hoaït ñoäng nhoùm, yeâu thích moân hoïc II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phô tô cho mỗi HS một mẫu báo cáo TH Học sinh: Một dây dẫn bằng nicrôm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ (gọi là điện trở mẫu) 1 ampe kế có giới hạn đo 1A; 1 vôn kế có giới hạn đo 6V, 12V. 1 công tắc.; 1 nguồn điện một chiều 6V.; các đoạn dây nối. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm. 1.Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài TH. 2. Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm TH trên một bộ dụng cụ TN. 3. Đại diện nhóm nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành, sau đó mới tiến hành. 4. Hoạt động nhóm. 5. HS hoàn thành phần báo cáo TH. 6. Cuối giờ học: GV thu báo cáo TH, nêu nhận xét về ý thức, thái độ và tác phong. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Ổn định: Sĩ số: B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ thực hành C. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: (5 phút) Trình baøy phaàn traû lôøi caâu hoûi trong baùo caùo thöïc haønh - Nhoùm tröôûng kieåm tra söï chuaån bò cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm - HS neâu CT R = (1) - Ñeå xaùc ñònh R ta caàn xaùc ñònh U vaø I + Maéc Voân keá song song vôùi R ño U + Maéc Ampe keá noái tieáp vôùi R ño I + Duøng coâng thöùc (1) ñeå tính R -HS neâu caùch söû duïng voân keá vaø ampe keá - HS leân baûng veõ vaø HS caû lôùp nhaän xeùt - Yeâu caàu nhoùm tröôûng kieåm tra söï chuaån bò baûn baùo caùo cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm - Yeâu caàu HS neâu coâng thöùc tính ñieän trôû. - Vaäy ñeå xaùc tính ñieän trôû ta caàn coù nhöõng döõ kieän naøo? + Caùch xaùc ñònh caùc giaù trò ñoù - Yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc söû duïng voân keá vaø Ampe keá? - Yeâu caàu HS leân baûng veõ sô ñoà maïch ñieän - HS bieát ñöôïc caùc söû duïng Voân keá vaø Ampe keá ñeå xaùc ñònh ñieän trôû cuûa daây daãn. M N K A B + - V A - Coù kó naêng vẽ được sơ đồ mạch điện gồm một dây dẫn có điện trở, một nguồn điện, một công tắc, một vôn kế và một ampe kế. Hoạt động 2: ( 30 phút) Maéc maïch ñieän theo sô ñoà vaø tieán haønh ño - Nhoùm tröôûng nhaän duïng cuï - Caùc nhoùm maéc maïch ñieän theo sô ñoà ñaõ veõ - HS Tieán haønh ño vaø ghi keát qua 3 vaøo baûng -HS thay ñoåi pin theo yeâu caàu vaø tieán haønh ño, ñoïc vaø ghi keát quaû trung thöïc. - HS nghe vaø laøm theo yeâu caàu cuûa GV. -HS hoaøn thaønh baûng baùo caùo caù nhaân vaø noäp. - Phaùt duïng cuï cho nhoùm tröôûng - Yeâu caàu HS raùp maïch ñieän theo sô ñoà. -GV quan saùt vaø kieåm tra caùc nhoùm maéc ampe keá vaø voân keá caàn coù ñoä chính xaùc cao vaø kieåm tra caùc moái noái - Yeâu caàu HS tieán haønh ño töø 2pin-> 6 pin ñeå Ura cã gi¸ trÞ lµ 3V, 6V, 9V. §äc sè chØ trªn Ampe kÕ vµ V«n kÕ t­¬ng øng ghi vµo b¶ng 1. - Yeâu caàu HS tính giaù trò töông öùng cuûa moãi laàn ño vaø tính giaù trò trung bình cuûa R theo coâng thöùc: - Yeâu caàu caù nhaân moãi HS hoaøn thaønh baûng baùo caùo - HS coù kó naêng tieán haønh thí nghieäm theo caùc böôùc: + Mắc được mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. + Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế tăng dần từ 0 - 5 V vào hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế. + Tính được giá trị của điện trở tương ứng của mỗi lần đo từ công thức: . + Tính được giá trị trung bình của điện trở sau ba lần đo. Hoạt động 3: ( 5 phút) Toång keát ñaùnh giaù thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh - HS noäp baûng baùo caùo - Nhoùm tröôûng nhaän xeùt -HS laéng nghe vaø ruùt kinh nghieäm cho baøi thöïc haønh sau. - GV thu baùo caùo thöïc haønh - Yeâu caàu nhoùm tröôûng caùc nhoùm nhaän xeùt thaùi ñoä tham gia thöïc haønh cuûa caùc thaønh vieân trong nhoùm -GV ñaùnh giaù laïi veà: + Thao taùc laøm thöïc haønh + Thaùi ñoä hoïc taäp nhoùm + YÙ thöùc kyû luaät - GV giôùi thieäu cho HS ñaùnh giaù thöïc haønh theo thang ñieåm: + Traû lôøi caâu hoûi 3 ñieåm + Keát quaû thöïc haønh 6 ñieåm + YÙ thöùc 1 ñieåm - HS bieát ruùt ra caùc kinh nghieäm cho baøi thöïc haønh sau Hoạt động 4: ( 5 phút) Hướng dẫn về nhà - HS làm theo y/c của GV - Ñoaïn maïch noái tieáp, oân laïi kieán thöùc lôùp 7 + Cöôøng doä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá trong maïch noái tieáp . + Öu ñieåm vaø nhöôïc ñieåm cuûa maïch noái tieáp laø gì? V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Ngày soạn:02/09/2012 Tiết 4 Ngày dạy: 07/09/2012 08/09/2012 §4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP MỤC TIÊU. Kiến thức: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở Kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. * Đối với mỗi nhóm HS. - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc điện. - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dây dài khoảng 30cm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 (5 phút) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới. Từng HS chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của GV. * Yêu cầu HS cho biết, trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn? I/ cường độ dòng điện và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp . 1.kiến thức lớp 7: Xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp Ta có:I=I1=I2 (1 ) U=U1+U2 (2) Hoạt động 2 (7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. a. Từng HS trả lời C1. b. Từng HS làm C2. * Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung. * Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời C2. * Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp. 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C1: R1,R2 và Ampe kế được mắc nối tiếp với nhau. C2: Ta có: I1=I2 hay Suy ra: (đpcm) Hoạt động 3 (10 phút) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. a. Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương trong SGK. b. Từng HS làm C3. * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở của một đoạn mạch? * Hướng dẫn HS xây dựng công thức 4. - Kí hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1, U2. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U1 và U2. - Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức tính U, U1 và U2 theo I và R tương ứng. II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 1.Điện trở tương đương:(SGK) 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C3: Rtđ=R1+R2 CM: UAB=U1+U2 I.Rtđ=I.R1+I.R2 Chia hai vế cho I Rtđ=R1+R2 Hoạt động 4 (10 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. a. Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK. b. Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong SGK. Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ. * Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận. 3.Thí nghiệm kiểm tra: 4.Kết luận: SGK Hoạt động 5 (13 phút) Củng cố bài học và vận dụng. Từng HS trả lời C4. Từng HS trả lời C5. * Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp? * Trong sơ đồ hình 4.3b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC. Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ. Làm BT 4 SBT III/ Vận dụng: C4: Khi K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở. Khi k đóng, cầu chì bị đứt, 2 đèn cũng không hoạt động vì mạch hở. Khi k đóng, dây tóc Đ1 bị đứt Đ2 cũng không hoạt động vì mạch hở. C5: R1,2=R1+R2=20+20=40 RAC=R1,2+R3=40+20=60 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 3 Ngày soạn:10/09/2012 Tiết 5 Ngày dạy: 12/09/2012 14/09/2012 §5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU. Kiến thức: Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế. Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. * Đối với mỗi nhóm HS. - 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương cảu hai điện trở kia khi mắc song song. - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc điện. - 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dây dài khoảng 30cm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 (5 phút) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học. Từng học sinh chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của giáo viên. * Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện của các mạch rẽ? I/Cường độ dòng điện và HĐT trong đoạn mạch song song 1.Ôn lại kiến thức lớp 7: Trong Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song, ta có: I = I1 + I2 (1) U = U1 = U2 (2) Hoạt động 2 (7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. a. Từng HS trả lời C1. b. Mỗi HS tự vận dụng các hệ thức (1), (2) và hệ thức của định luật Ôm, chứng minh được hệ thức 3. - Cho HS thảo luận nhóm. * Yêu cầu HS trả lời C1. - Cho biết điện trở có mấy điểm chung? - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì? * Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời C2. * Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song. 2. Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song. C1: - R1, R2 mắc song song. - Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính. - Vôn kế đo HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở, đồng thời là HĐT cả đoạn mạch C2: CM: Ta có: U1=R1.I1; U2=R2.I2 Mà U1 = U2 Nên : R1.I1=R2.I2 Suy ra: (đpcm) Hoạt động 3 (10 phút) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. Từng HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được công thức 4 -Trả lời C3. * Hướng dẫn HS xây dựng công thức 4. - Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2 theo U, Rtđ, R1, R2. - Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4). II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song: 1.công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C3: Suy ra: CM: Ta có: (1) Mặc khác: U = U1 = U2 (2 ) I = I1 + I2 (3) Thay (1),(2) vào (3) Chia 2 vế cho U, ta được (đpcm) Hoạt động 4 (10 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. a. Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK. b. Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. * Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK. * Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận. 2.Thí nghiệm kiểm tra. H 5.1 3.Kết luận: SGK Hoạt động 5(13phút) Củng cố và vận dụng. Từng HS trả lời C4. * Yêu cầu HS trả lời C4. - Yêu cầu HS làm tiếp C5. * Hướng dẫn cho HS phần 2 của C5. Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở)? - Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó. Dặn dò: Ghi phần ghi nhớ vào vở và học thuộc lòng. Làm các BT trong vỡ BT. Đọc thêm phần có thể em chưa biết. III/ Vận dụng: C4: Vì HĐT nguồn là 220V bằng với HĐT định mức của đèn và quạt nên đèn và quạt phải mắc song song với nhau để chúng hoạt động bình thường. Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động bình thường vì quạt vẫn được mắc vào HĐT đã cho. C5: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 3 Ngày soạn:12/09/2012 Tiết 6 Ngày dạy: 14/09/2012 15/09/2012 §6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 03 điện trở. Kỹ năng: Giải BT vật lý theo đúng các bước giải. Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. Sử dụng đúng các thuật ngữ. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc. II. CHUẨN BỊ. * Đối với GV. Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình, với hai loại nguồn điện 110V và 220V. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 (15 phút) Giải bài 1. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. a. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a bài 1. b. Từng HS làm câu b. c. Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ? * Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1? * Hướng dẫn HS tìm ra cách giải khác. - Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2. - Từ đó tính R2. Bài tập 1: Tóm tắt: R1= 5 UAB=6V I=0,5A Rtđ=? R2=? Giải điện trở tương đương của đoạn mạch b. Giá trị điện trở R2 ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7 Hoạt động 2 (10 phút) Giải bài 2. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. c. Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b. *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB theo mạch rẽ R1. - Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết quả câu a, tính Rtđ. - Biết Rtđ và R1, hãy tính R2. Bài Tập 2: Tóm tắt: R1 = 10 I1 = 1,2 A I = 1,8 A a. UAB = ? b. R2 = ? a.HĐT UAB của đoạn mạch UAB = I1. R1= 12.10=12 Điện trở R2 Cường độ dòng điện qua R2 I2 = I – I1 = 1,8-1,2=0,6A Điện trở R2 Hoạt động 3 (15 phút) Giải bài 3. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. c. Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào? - R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB. Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB. * Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1. - Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó tính I2, I3. Bài tập 3: Tóm tắt: R1 = 15 R2 = R3 = 30 UAB = 12 V RAB = ? I1 = ?; I2 = ? I3 = ? Giải a.Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB Với RMB = RAB = 15+15=30 b.cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Cường độ d đ qua R1 Cường độ d đ qua R2, R3 Ta có UMB = RMB.I1 = 15.0,4 =6V Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố. Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV, củng cố nài học. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức và I = I1 + I2, từ đó tính được I2 và I3. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 4 Ngày soạn:07/09/2013 Tiết 7 Ngày dạy: 09/09/2013 §7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. MỤC TIÊU. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn Kỹ năng: Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ. * Đối với mỗi nhóm HS. - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. - 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 nguồn điện 3V. - 1 công tắc điện. - 3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm bằng cùng mộit vật liệu: một dây dài l (điện trở 4Ω), một dây dài 2l và dây thứ ba dài 3l. Mỗi dây được quấn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây. - 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. * Đối với cả lớp. - Đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, dài 80cm, tiết diện 1mm2. - Một đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 30mm2. - 1 cuộn dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1mm2. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 (8 phút) Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường được sử dụng. Các

File đính kèm:

  • docLy lop 9.doc