Giáo án môn Vật lý khối 8 tiết 7: Áp suất

Tiết 7 Bài 7. ÁP SUẤT.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì ?

- Biết công thức tính áp suất khi biết áp lực và diện tích bị ép.

2. Kỹ năng:

 Vận dung được công thức để làm các bài tập SGK.

3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc và yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

 - GV : Đề - Đáp án bài kiểm tra 15 phút

 - HS : Ôn tập kiến thức từ bài 01 đến bài 6, mang dụng cụ học tập, giấy kiểm tra.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 8 tiết 7: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày giảng : 04/10/2012. Tiết 7 Bài 7. ÁP SUẤT. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì ? - Biết công thức tính áp suất khi biết áp lực và diện tích bị ép. 2. Kỹ năng: Vận dung được công thức để làm các bài tập SGK. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV : Đề - Đáp án bài kiểm tra 15 phút - HS : Ôn tập kiến thức từ bài 01 đến bài 6, mang dụng cụ học tập, giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống hoc tập (08p) 1. Kiểm tra 15p: Đề bài Câu 1. Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? Giải thích các đại lượng có trong công thức và nêu đơn vị của chúng? Câu 2. Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 3. Biểu diễn lực kéo 30N lên một vật hình chữ nhật theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên (tỉ xích 1cm ứng với 10N) Câu 4. Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 500m hết 30 phút rồi tiếp tục xuống một cái dốc dài 700m hết 15phút. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường ra km/h. 2. Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề như SGK Đáp án – Tháng điểm Câu 1(2 điểm). Công thức tính vận tốc trung bình: Trong đó: vtb vận tốc trung bình (m/s; km/h); S là quãng đường vật đi được (km, m); t là thời gian đi hết quãng đường đó (h, s) Câu 2 (2 điểm). Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm cùng cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Câu 3 (3 điểm). F 10N A Câu 4 (3 điểm) Tóm tắt S1 = 500m = 0,5km; t1 = 30p = 0,5h S2 = 700m = 0,7km; t2 = 15p = 0,25h Vtb = ? Giải Áp dụng công thức: Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: HĐ2. Hình thành khái niệm áp lực ( 08p) - Mục tiêu: Biết được khái niệm áp lực - Dụng cụ: Hình vẽ SGK. GV thông báo thông tin SGK. ? Áp lực là gì? - Cho HS đọc khái niệm SGK. - Để có áp lực cần các yếu tố nào? Yêu cầu HS làm C1 theo cá nhân - Tìm thêm ví dụ về áp lực trong thực tế? I. Áp lực là gì? *Khái niệm: SGK – T25 C1. Các lực là áp lực: - Hình a. Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. - Hình b. Cả hai lực HĐ 3. Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào (10p) - Mục tiêu: Biết được sự phụ thuộc áp suất vào các yếu tổ: độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. - Dụng cụ: Hình vẽ SGK. GV : Yêu cầu HS nghiên cứu hình 74 SGK và thực hiện C2 theo nhóm thời gian 3 phút. - Cho HS báo cáo kết quả, thống nhất. GV Yêu cầu HS thực hiện C3 theo cá nhân. ? Kết luận. II. Áp suất 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào: C2. F2 > F1 ; F3 = F1 ; S2 = S1 ; S3 < S1 ; h2 > h1 ; h3 > h1 C3. (1) : càng mạnh (2) : càng nhỏ Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ. HĐ 4. Giới thiệu công thức tính công suất (05p) - Mục tiêu: Biết công thức tính áp suất khi biết áp lực và diện tích bị ép; Biết đơn vị của công suất. - Đồ dùng: Không. GV nêu và giới thiệu công thức tính áp suất. - Dựa vào công thức cho biết đơn vị của áp suất ? Gv giới thiệu đơn vị Pa 2. Công thức tính áp suất : * Công thức : Trong đó: p là áp suất; F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép; S là diện tích bị ép. * Đơn vị : N/m2 (Paxcan - Pa) 1Pa = 1 N/m2 HĐ 4. Củng cố - vận dụng (05p) - Mục tiêu : Giúp HS hệ thống và củng cố về kiến thức trong bài - Dụng cụ: Không. - GV yêu cầu HS đọc bài và tóm tắt C5, đổi đơn vị. ? Để tính được áp suất của xe tăng và ô tô dựa vào điều gì ? - Cho HS đứng tại chỗ áp dụng công thức và tính px và po ? So sánh áp suất của xe tăng và ô tô lên mặt đường. - Hãy giải thích câu hỏi đầu bài ? GV : Cho HS đọc ghi nhớ SGK – T 20. III. Vận dụng C5. Pt = 340000N; St = 1,5m2 ; Po = 20000N ; So = 250cm2 = 0,025m2 So sánh px và po, trả lời câu hỏi đầu bài. Giải Áp suất của xe tăng lên mặt đường : Áp suất của Ô tô lên mặt đường : Có px >> po nên chạy được trên đất mềm không bị lún. * Ghi nhớ : SGK – T20. 3. Hướng dẫn về nhà (02p): - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập trong SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết - Chuẩn bị bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau.

File đính kèm:

  • docTiet 7 Ap suat.doc
Giáo án liên quan