Giáo án môn Vật lý khối 9 - Bài 10: Biến trở – Điện trở dùng trong kỹ thuật

I.MỤC TIÊU BÀI:

-Nêu được các biến trở là gì? nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở .

-Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh I chạy qua mạch.

-Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật.

II.CHUẨN BỊ :

-Biến trở con chạy, biến trở than.

-Nguồn điện ,bóng đèn ,công tắc.

-Các điện trở dùng trong kỹ thuật.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1/Ổn định :

 2/Kiểm tra bài cũ :

 Điện trở suất :nêu định nghĩa,công thức ,đơn vị và kí hiệu.

 Nêu công thức điện trở của dây dẫn ,từ đó em hãy phát biểu thành lời.

 Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m. có ý nghĩa gì?

 Bài tập : 1/Trong số các kim loại đồng,nhôm ,sắt và bạc . kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

 a.Sắt c.Bạc

 b.Nhôm d.Đồng.

 2/Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2 .Tính điện trở của dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Bài 10: Biến trở – Điện trở dùng trong kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Bài 10. BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TIẾT : TRONG KỸ THUẬT cYd I.MỤC TIÊU BÀI: -Nêu được các biến trở là gì? nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở . -Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh I chạy qua mạch. -Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật. II.CHUẨN BỊ : -Biến trở con chạy, biến trở than. -Nguồn điện ,bóng đèn ,công tắc. -Các điện trở dùng trong kỹ thuật. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ : Điện trở suất :nêu định nghĩa,công thức ,đơn vị và kí hiệu. Nêu công thức điện trở của dây dẫn ,từ đó em hãy phát biểu thành lời. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m. có ý nghĩa gì? Bài tập : 1/Trong số các kim loại đồng,nhôm ,sắt và bạc . kim loại nào dẫn điện tốt nhất? a.Sắt c.Bạc b.Nhôm d.Đồng. 2/Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2 .Tính điện trở của dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m. 3/Hoạt động dạy học : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS và Nội Dung HĐ 1:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. -Yêu cầu học sinh đọc câu C1 SGK : +Cho hs lên nhận dạng biến trở qua hình. +So sánh với vật thật. -Em hãy quan sát Hình 10 a,b : cho biết bộ phận chính của biến trở gồm những gì? +Gọi vài hs trả lời. +Gv theo dõi nhận xét. -Yêu cầu hs đọc câu C2,3 SGK : +Gọi vài hs trả lời. +Gv theo dõi nhận xét câu trả lời của hs. -Cho hs đọc câu C4 và trả lời : +Gọi vài hs nêu hoạt động của biến trở. +Gv chốt lại và cho hs ghi vào tập. HĐ 2:Tìm hiểu về cách sử dụng biến trở : -Yêu cầu hs đọc câu C5 SGK : +Gọi 2 hs lên vẽ sơ đồ H10.3 . +Gv theo dõi và giúp đỡ. -Cho hs đọc C6 và yêu cầu từng nhóm hs thực hiện : +Gv theo dõi và giúp đỡ nhóm hs. +Làm xong ,báo cáo gv . -Cho hs đọc cách sử dụng biến trở ở SGK. ðQua đó emhãy cho biết :biến trở là gì và dùng để làm gì? HĐ 3: Tìm hiểu R dùng trong kỹ thuật. -Yêu cầu hs đọc câu C7 và trả lời : +Gv đưa vật mẫu cho hs quan sát +Gọi vài hs nhận dạng số liệu ghi trên biến trở. -Cho hs đọc C8 SGK : +Gv đưa ra các R kĩ thuật cho hs quan sát. +Gọi vài hs lên đọc và ghi vào bảng để so sánh giữa các nhóm. HĐ 4:Tìm hiểu vận dụng. -Gv dùng 1 số điện trở KT cho hs quan sát và gọi hs lên bảng xác định R của chúng. -Yêu cầu hs đọc C10 SGK và gọi hs làm bài : +Theo dử liệu đã cho em hãy tính l ? +Tính số vòng dây N ? -Cho hs ghi phần ghi nhớ. I.BIẾN TRỞ : 1/Cấu tạo và hoạt động: -Học sinh tham gia đọc câu C1 và nhận dạng biến trở qua vật thật ở ngoài. -HS quan sát hình 10a,b :Mỗi cá nhân tham gia trả lời cấu tạo của biến trở thật. èCon chạy C (hoặc tay quay) ,1 cuộn dây bằng hợp kim có lớn (Ni,Nr) được quấn đều đặn dọc theo lõi bằng sứ. -Hs tham gia đọc và trả lời : +C2:Không thay đổi R vì I chạy qua hết cuộn dây +C3:thay đổi R vì khi dịch chuyển con chạy làm thay đổi l dây dẫn có I chạy qua nên R thay đổi. -Hs đọc và tham gia trả lời C4 qua dạng kí hiệu của biến trở: èKhi dịch chuyển con chạy C thì sẽ làm thay đổi l của phần cuộn dây có I chạy qua do đó làm thay đổi R của biến trở. 2/Sử dụng biến trở để điều chỉnh I -Hs đọc C5 và từng hs thực hiện : + | _ K CC Đ M N -Hs đọc C6 và nhóm thực hiện : +Khi mắc xong, làm theo thao tác khi dịch chuyển con chạy làm thay đổi l ðR giảm nên đèn sáng hơn . +Đèn sáng mạnh khi dịch chuyển con chạy C về M vì L dây ngắn èR giảm. 3/Kết luận : Biến trở dùng để điều chỉnh I trong mạch khi thay đổi trị số R của nó. II.CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT: -Hs đọc C7 và nhóm thảo luận: +Lớp than (hay lớp KL mỏng) có R lớn vì S của chúng rất nhỏ (R=.L/S) -Hs đọc C8 và từng cá nhân thực hiện: +680K. +Hs quan sát và trả lời. ðCó 2 điện trở dùng trong kỹ thuật : +Điện trở có vòng màu khác nhau. +Điện trở có ghi số (trên thân ) III.VẬN DỤNG: -Hs quan sát R kĩ thuật và cá nhân hs tham gia trả lời : +l=R.S/=(20. 0,5.10-6) :1,1.10-6 =9,09 m +N=145 vòng 4/CŨNG CỐ BÀI : -Nêu cấu tạo và hoạt động của biến trở . -Biến trở là gì? Công dụng của nó? -Có mấy biến trở dùng trong kỹ thuật? Nêu ra. -Cần làm 1 biến trở có điện trở lớn nhất là 30 bằng dây Nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6m Và có tiết diện 0,5mm2 .Tính chiều dài của dây. 5/DẶN DÒ: -Về nhà học và làm bài tập 10.1 đến 10.3 SBT . -Soạn bài mới : -Chuẩn bị 3 bài ở SGK. -Các công thức có liên quan đến bài tập. 6/RÚT KINH NGHIỆM : _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________ TUẦN : 11.BÀI TẬP VÂN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM TIẾT : VÀ CÔNG THỨC TÍNH R CỦA DÂY DẪN dYc I.MỤC TIÊU BÀI : -Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 R mắc nối tiếp ,song song hoặc hỗn hợp. II.CHUẨN BỊ : -Công thức tính :định luật ôm đối với đoạn mạch nối tiếp,song song hoặc hỗn hợp. -Công thức tính :điện trở dây dẫn theo chiều dài ,tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn . III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ : -Nêu cấu tạo và hoạt động của biến trở . -Biến trở là gì? Công dụng của nó? -Có mấy biến trở dùng trong kỹ thuật? Nêu ra. -Một điện trở dùng trong kỹ thuật có kí hiệu các vòng màu lần lượt là :đỏ,lục tím. Giá trị của điện trở là bao nhiêu ? a.250M b.250k c.250 d.Một giá trị khác. 3/Hoạt động dạy học : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS và Nội Dung HĐ 1:Tìm hiểu bài toán 1 -Yêu cầu hs đọc bài1 và hỏi hs : +Tìm I cần đại lượng nào? +Tìm R của dây dẫn ta sử dụng công thức nào? +Mỗi phần gọi hs lên giải. -Gv theo dõi và uốn nắn cách làm của hs. -Gọi vài hs nhận xét bài làm của bạn. HĐ 1:Tìm hiểu bài toán 2 -Gọi vài hs đọc bài 2 và hỏi hs : -Mạch điện loại gì? vậy R2=? +Rtđ=U/I ð vậy R2=? +Tìm l dây Nikêlin ta dựa vào công thức nào? -Gv theo dõi bài làm hs và nhận xét. -Gọi vài hs nhận xét bài làm của bạn. HĐ 1:Tìm hiểu bài toán 3 -Yêu cầu hs đọc bài toán 3 và hỏi hs : -Theo sơ đồ mạch điện, 2 R mắc như thế nào? +Tìm R12 =? => Rd=? +Tính U ta sử dụng công thức nào? +Do I chưa có ta tìm như thế nào? -Gv theo dõi và giúp đỡ hs khi làm bài. BÀI 1 : (SGK) -Hs tham gia đọc bài 1 và trả lời : -Đại diện nhóm lên tóm đề bài . l=30m; S=0,3mm2; U=220V ;=1,1.10-6 m I=? -Điện trở của dây dẫn là: R=(1,1.10-6x 30) : 0,3.10-6 =110. -Cường độ dòng điện qua dây là: I= BÀI 2 : (SGK) -Hs tham gia đọc bài 2 và đại diện nhóm lên phân tích dữ kiện của bài toán: R1=7,5; I=0,6 A; U=12V a/ R2=? b/ Rb=30.;=0,4.10-6m; S=1mm2 =1.10-6 m2 ; l=? -Điện trở tương đương là: R= Điện trở R2 là : R2=R-R1=20-7,5=12,5. -Chiều dài của dây dẫn là : L=(30x 1.10-6) : 0,4.10-6=75 (m) BÀI 3 : (SGK) -Hs tham gia đọc bài 1 và trả lời : -Đại diện nhóm lên tóm đề bài : R1=100; R2=200; U=220V ;L=200m S=0,2mm2=0,2.10-6m.;=1,7.10-8m. RMN=? U1, U2 =? -Điện trở của 2 đèn là : R12= Điện trở dây nối là : Rd=(1,7.10-8.x200):0,2.10-6.=17. -Điện trở tương đương là : RMN=R12+Rd=360+17=377 . -Cường độ dòng điện qua mạch là : I=0,584 (A) -Hiệu điện thế của mỗi đèn : U1=U2=I.R=0,58x 360=210 (v) 4/CŨNG CỐ BÀI : -Em hãy nêu lại công thức tính :I,U,R. +Mạch nối tiếp +Mạch song song. -Trình bày công thức tính R của dây dẫn. Có 2 bóng đèn lần lượt có điện trở :R1=10,R2=20,được mắc song song vào mạch điện có U=12V. a/vẽ sơ đồ mạch điện. b/Tính R tương đương của mạch và I qua mạch. 5/DẶN DÒ: -Về nhà học bài và làm bài 11.1 =>11.3 SBT. -Soạn bài mới: +Phiếu học tập :C1 =>C5 SGK. +Giải thích chỉ số của đèn 220V -110W ,có ý nghĩa gì? 6/RÚT KINH NGHIỆM : ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ TUẦN : 12. CÔNG SUẤT ĐIỆN. TIẾT : dYc I.MỤC TIÊU BÀI : -Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. -Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. II.CHUẨN BỊ : -Các loại bóng đèn :6V -3W; 6V -6W; 220V -100W và 220V -25W. -Biến trở loại 20 -2A. -Ampekế ,vônkế, nguồn điện, các loại dây nối. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ : -Em hãy nêu lại công thức tính :I,U,R. +Mạch nối tiếp +Mạch song song. -Trình bày công thức tính R của dây dẫn. Có 2 bóng đèn lần lượt có điện trở :R1=15,R2=25,được mắc song song vào mạch điện có U=18V. a/vẽ sơ đồ mạch điện. b/Tính R tương đương của mạch và I qua mạch. 3/Hoạt động dạy học : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS và Nội Dung HĐ 1:Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện. -Gv đưa ra bóng đèn và hỏi :trên bóng đèn thường số liệu gì? => gọi vài hs lên đọc số vôn và số oát của bóng đèn. -Gv tiến hành thí nghiệm H 12.1 SGK để hs quan sát và nhận xét. -Gv lấy quạt thay thế bóng đèn để làm TN. -Yêu cầu hs đọc C1,2 SGK và trả lời : +Gọi vài hs trả lời,hs khác nhận xét. +Gv theo dõi và giúp đỡ hs. +Nếu hs trả lời không được nhắc lại khái niệm công suất cơ học và công thức tính. -Yêu cầu hs không đọc SGK,suy nghĩ và dự đoán :số oát ghi trên dụng cụ điện có ý nghĩa gì? -Nếu hs không trả lời được ,cho hs đọc mục 2 SGK,sau đó gọi vài hs nhắc lại ý nghĩa của số oát . =>cho hs ghi vào tập. -Giới thiệu bảng công suất của 1 số dụng cụ điện thường dùng .=>gọi vài hs đọc thử số oát -Yêu cầu hs đọc câu C3 và gọi 2 hs trả lời: +Hs khác nhóm nhận xét +Gv theo dõi và giúp đỡ. HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính công suất điện. -Do cùng 1 bóng đèn hoạt động với U khác nhau thì có công suất khác nhau. Vậy cần xác định mối quan hệ giữa P và U đạt vào 2 dụng đó và I qua nó =>làm TN hình 12.2 SGK. -Do không có bóng đèn chế tạo chuẩn xác nên TN không tiến hành trên lớp mà quan sát SGK. -Yêu cầu hs đọc C4 và trả lời : +Gọi 2 hs trả lời +Hs khác nhận xét =>gv theo bổ sung. -Dựa vào C4 ,em hãy đưa ra công thức tính P +Gọi vài hs cho biết và đơn vị của các đaị lượng trong công thức. -Yêu cầu hs đọc C5 SGK : +Gọi 2 hs lên chứng minh hệ thức đã cho. +Gv gợi mở :dùng P=U.I và triển khai =>tìm P cần tìm . HĐ 3: Tìm hiểu vận dụng. -Yêu cầu hs đọc C6 SGK : +Gọi 2 hs lên tính I, P của đèn. +Để tìm R ta dựa vào công thức nào ? +Khi biết U,R =>I=? -Yêu cầu hs đọc C7,8 SGK: +Cho 2 hs lên làm bài . +Gv theo dõi và nhận xét bài làm của hs. -Cho hs đọc phần có thể em chưa biết. I.Công suất định mức của các dụng cụ điện. 1/Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện. -Tất cả hs lắng nghe và quan sát gv làm thí nghiệm. =>đại diện nhóm lên đọc số liệu. -Hs nhận xét độ sáng của 2 đèn hoặc 2 quạt khác nhau. -Đại diện nhóm đọc C1 và trả lời : =>Với cùng HĐT ,đèn có số oát hơn thì sáng mạnh hơn và ngược lại. -Cá nhân hs tự đọc C2 và tham gia trả lời : => Là đơn vị đo công suất. Vậy : số vôn là hiệu điện thế ; số oát là công suất của dụng cụ điện. 2/Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ. -Hs thực hiện theo yêu cầu của gv và dự đoán ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện. -Vài hs đọc lại mục 2 SGK và ghi ý nghĩa vào. => Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó,nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường . -Hs quan bảng công suất và tham đọc số liệu. -Đại diện nhóm đọc câu C3 và trả lời : +Cùng 1 bóng đèn ,khi sáng mạnh hơn thì có công suất lớn hơn. +Cùng 1 bếp điện,lúc nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn. II.Công thức tính công suất điện. 1/Thí nghiệm : -Hs lắng nghe và vẽ sơ đồ mạch điện A + | _ K V Đ M N -Hs đọc và trả lời C4 : 1,2 =>P1=5W ;P2=3W -Tính U,I với mỗi bóng đèn có giá trị bằng Pđm ghi trên bóng đèn. 2/Công thức : -Đại diện nhóm lên ghi công thức : P =U.I P : công suất (w) U:hiệu điện thế (v) I:cường độ dòng điện (A). -Hs đọc C5 và đại diện nhóm trả lời : P =I2.R P =U.I=I .IR= I2.R => (mạch nối tiếp) P=U.I=U.U2/R=> (mạch //) P =U2/R III.Vận dụng : -Hs đại diện đọc C6 và lên làm bài : R=U2/ P=(220)2 /75=645. I= -Hs tham gia đọc C7,8 SGK và làm bài : C7 : P=U.I=12x0,4=4,8 (w) R=30 . C8 : P=U2/R= (220)2/48,4=1000 (W). 4/CŨNG CỐ BÀI : -Một bóng đèn có ghi :220V -100W. số đó có ý nghĩa gì? -Viết công thức tính công suất và cho biết đơn vị,tên gọi của từng đại lượng trong công thức. -Đối với đoạn mạch nối tiếp (song song) ta tính công suất bằng công thức nào? 5/DẶN DÒ : -Về nhà học và làm bài12.1 => 12.3 SBT. -Soạn bài mới :bài 13 +Phiếu học tập :soạn các câu C1 => C8 SGK. +Tính điện năng tiêu thụ của 1 bóng đèn khi biết U=220V, I=2A, mỗi ngày hạt động bình thường trong 2h (1 tháng 30 ngày). 6/RÚT KINH NGHIỆM : ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ TUẦN : 13.ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN TIẾT : cYd I.MỤC TIÊU BÀI : -Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng. -Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mối số điếm của công tơ là KWh. -Chỉ ra sự chuyển hoá năng lượng trong các dụng cụ điện khi nó hoạt động như :bàn là ,bếp điện,pin,quạt điện -Vận dụng công thức A= Px t=U.I.t. để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. II.CHUẨN BỊ : -Tranh hình 13.1 SGK . -Công tơ điện. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ : - Em hãy cho biết ý nghĩa số vôn,số oát được ghi trên bàn là,bóng đèn :220V – 100W. -Viết công thức tính công suất khi biết : +Hiệu điện thế và R của dây. +Cường độ dòng điện và R của dây. Trên một nồi cơm điện có ghi : 220V – 528W. a/ Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nóng của nồi. b/ Tính điện trở dây nóng của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường. 3/Hoạt đông dạy học : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS và nội dung HĐ 1: Tìm hiểu năng lượng của dòng điện. -Yêu cầu hs đọc C1 SGK : +Gọi từng hs trả lời . +Gv theo dõi và nhận xét. -Vậy khi nào ta bảo dòng điện có mang năng lượng ? Cho ví dụ thêm. -Qua đó em hãy khái niệm điện năng? HĐ 2:Tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng. --Yêu cầu hs đọc C2 gọi từng hs trả lời và ghi vào bảng 1 SGK. =>GV theo dõi và sữa chổ sai của hs. Yêu cầu hs đọc C3 và cho vài hs trả lời. => Gv gợi ý năng lượng có ích là phần NL làm cho dụng cụ hoạt động .Năng lượng vô ích là phần tiêu hao. -Cho vài hs lên điền vào bảng 2 . =>Qua câu C2,3 em rút ra kết luận gì về sự chuyển hoá năng lượng. +Gọi vài em nhắc lại công thức tính H ở lớp 8. -Yêu cầu hs đọc và ghi phần kết luận vào tập. HĐ 3:Tìm hiểu công của dòng điện và công thức tính công. -Yêu cầu hs đọc thông báo về khái niệm công. +Gọi vài nhắc lại khái niệm. +Gv theo dõi và chốt lại cho hs ghi vào tập. -Cho hs đọc câu C4 SGK : +1 hs nêu định nghĩa công suất. +1 hs nêu công thức tính công suất. -Yêu cầu hs đọc C5 SGK : +Gọi vài hs trả lời tìm A . +Hs khác nêu tên và đơn vị +Gv theo dõi và nhận xét . Ngoài ra công còn có đơn vị nào nữa. -Yêu cầu hs đọc thông báo về cách đo công của dòng điện: +Hay dụng cụ để đo công là gì? +Gọi và hs trả lời. -Cho hs đọc câu C6 SGK : +Gọi hs lên tính A =? +GV theo dõi và nhận xét bài làm. -GV hướng dẫn hs cách đọc số chỉ công tơ. HĐ 4:Tìm hiểu vận dụng. -Yêu cầu hs đọc C7,8 SGK : +C7 :cho hs lên tóm đề bài. +Gọi hs lên tính A và số chỉ công tơ. +Gv theo dõi và nhận xét. -C8 :tương tự như trên. Gv theo dõi bài làm của hs và nhận xét. I. Điện năng : 1/Dòng điện có mang năng lượng : -Hs đọc C1 và tham gia trả lời : +Dòng điện thực hiện công :máy khoan,máy bơm nước. +Dòng điện cung cấp nhiệt :mỏ hàn,nồi cơm,.. Vậy :D òng điện có khả năng sinh công ,ta bảo dòng điện có mang năng lượng. =>Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng 2/Sự chuyển hoá năng lượngthành các dạng năng lượng khác: -Hs đọc C2 và tự lực điền vào bảng 1 : Dụng cụ Điện năng biến đổi Đèn dây tóc Đèn led Nồi cơm,bàn là điện NT và NL ánh sáng NT và NL ánh sáng NT và NL ánh sáng -Hs đọc C3 và cá nhân hs tự làm : Dụng cụ NL có ích NL vô ích Đèn dây tóc Đèn led Nồi cơm,bàn là điện NL ánh sáng NL ánh sáng Nhiệt năng Nhiệt năng Nhiệt năng Aùnh sáng 3/Kết luận : -Điện năng là năng lượng của dòng điện. -Điện năngcó thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác,trong đó có phần NL có ích và vô ích. H= -Tỉ số giữa phần NL có ích chuyển hoá thành điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất. III.Công của dòng điện : 1/Khái niệm : Mỗi cá nhân hs đều đọc và ghi vào tập KN : Công của dòng dện sản ra trong 1 đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. 2/Công thức tính công : -Hs đọc câu C4 SGK và trả lời : P =A/ t. +Công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công ,có trị số bằng công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian => (1) -Hs đọc câu C5 SGK và trả lời : Từ (1) suy ra: A= P x t mà P =Ux I => A:công của dòng điện (J) A=U. I.t U: hiệu điện thế (v) I :cường độ dòng điện (A) t :thời gian (s) 3/Đo công của dòng điện : -Hs đọc thông báo về cách đo công : Đo công của dòng điện bằng công tơ điện.Mỗi số điếm của công tơ cho biết lượng điện năng được sử dụng là 1KWh (1KWh=3600J) -Hs đọc câu C6 và tham gia trả lời : +A= P x t (A=kwh)=>từ đó so sánh số chỉ công tơ và cách tính có bằng nhau không. +Hs lắng nghe gv hướng dẫn cách đọc số chỉ. III.Vận dụng : -Hs đọc C7,8 và tham gia làm bài : +C7 : Điện năng mà đèn tiêu thụ A= P x t =0,075.4 =0,3 kwh Vậy số chỉ công tơ là:0,3 số. +C8 :Điện năng mà bếp tiêu thụ. A= P x t =1,5. 2 =3 w. Công suất tiêu thụ : P = kwh =1500 w Cường độ dòng điện qua bếp : I= A 4/Cũng cố bài : -Vì sao ta bảo dòng điện có mang năng lượng? -Điện năng là gì? cho biết công thức tính và đơn vị của điện năng. -Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng dụng cụ gì? mỗi số điếm công tơ điện cho biết cái gì? -Trên bóng đèn có ghi :12V -6W . đèn này được sử dụng vơi sđúng hiệu điện thế định mức trong 1 giờ. Hãy tính : a/ Điện trở đèn khi đó . b/Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên. 5/ Dặn dò : -Về nhà học bài và làm bài tập 13.1 =>13.3 SBT. -Soạn bài mới :bài 14 +Phiếu học tập :3 bài tập mẫu ở SGK. +Một bóng đèn được sử dụng 2h mỗi ngày ,biết đèn sử dụng HĐT 220V . tính điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 tháng, biết I qua đèn là 0,5A. 6/Rút kinh nghiệm : ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ TUẦN : TIẾT : I. MỤC TIÊU BÀI : -Giải được các bài tập tính công suất và điện năng tiêu thụ đối với dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song . -Rèn luyện tính kỹ năng ,kỹ xảo khi làm bài tập. II.CHUẨN BỊ : -Chuẩn bị các công thức của định luật ôm đối với 2 đoạn mạch (viết trên bảng phụ). -Các kiến thức ,công thức về công suất,điện năng tiêu thụ của các dụng cụ điện. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ : -Vì sao ta bảo dòng điện có mang năng lượng? Cho vd minh hoạ. -Điện năng là gì? cho biết công thức tính và đơn vị của điện năng tiêu thụ. -Em háy nêu ví dụ các dụng cụ điện sử dụng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào? 1.Điện năng không thể biến đổi thành : a/ Cơ năng. b/Hoá năng . c/ Nhiệt năng. d/Năng lượng nguyên tử. 2.Trên 1 bóng đèn dây tóc có ghi :220V – 100W. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thường bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ. 3/Hoạt động dạy học : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS và nội dung HĐ 1: Tìm hiểu bài toán 1. -Yêu cầu hs đọc bài 1 SGK : +Cho hs lên tóm đề bài. +Khi biết U,I thì R =?; P = ? +Khi biết P và t thì A =? +Để A có đơn vị J thì các đại lượng còn lại là dơn vị gì? +Mỗi số điếm công tơ là bao nhiêu J ? +Tính số chỉ công tơ =>A=? +Gv theo dõi và sữa bài cho hs . HĐ 2: Tìm hiểu bài toán 2. -Yêu cầu hs đọc bài 2 SGK : +Gọi đại diện nhóm lên tóm đề. +Khi đèn sáng bình thường thì ampekế =? +Điện trở và công suất được tính bằng công thức nào? +Còn Ab và Am =? +Gv theo dõi và sữa chữa bài làm của hs. HĐ 3: Tìm hiểu bài toán 3. -Yêu cầu hs đọc bài 3 SGK vài lần : +Gọi đại diện nhóm lên tóm đề bài. +Cho 1 hs lên vẽ sơ đồ mạch điện. +Điện trở tương đương đựơc tính như thế nào? +Công của dòng điện =? Chú ý A=J và kwh. +Gv theo dõi và sữa chữa bài làm của hs. BÀI 1: (SGK) -Hs đọc bài 1 SGK và tham làm bài : U=220V, I=341mA=0,341A a/R, P =? b/t=4h 30’, A=? số chỉ =? +Điện trở của bóng đèn : R=() +Công suất của đèn : P =U.I =220. 0,341 =75 (W) +Điện năng tiêu thụ của đèn : A = P .t = 120. 75. 3600=324.105 (J) +Số chỉ của đồng hồ là : 324.105 :36.106 =9 số BÀI 2 : (SGK) -Hs đọc C2 và tham gia làm bài : Uđ=6v; Pđ =4,5w; U=9V; IM=? ,Rb=?, Pb=? Ab=?, AM=? t=10ph =600 s. +Đèn sáng bình thường khi : Iđ=IM= P /U =4,5/ 6= 0,75 (A) +Hiệu điện thế của biến trở : Ub=U – Uđ= 9-6 =3 (V). +Điện trở của biến trở : Rb=Ub/I =3/0,75 =4 () +Công suất của biến trở là : P b=U2b/R = (3)2/ 4 =2,25 (w) +Công sinh ra ở biến trở : Ab= P b.t = 2,25. 600 = 1350 (J) +Công sinh ra ở đoạn mạch : A =U. I .t = 9. 0,75. 600 = 4050 (J) BÀI SỐ 3 : SGK Tất cả hs đọc bài 3 SGK và tham gia trả lời: a/sơ đồ mạch điện : | Điện trở của bóng đèn và bàn ủi là : R =U2/ P =(220)2/100 =484 R =U2/ P =(220)2/1000 = 48,8 Điện trở tương đương : Rtđ =(Rđ .Rb) /(Rđ +Rb) =(484 .48,4)/484+48,4 =44 Điện năng tiêu thụ của mạch : A = P .t = (P1 + P2 ) .t =(100+1000).3600 =396.104 (J ) A =396.104/36.105 =1,1 (KWh) 4/Cũng cố bài : -Viết công thức tính P theo trường hợp sau : +Khi biết U và I ;U và R; I và R. +Chú thích đơn vị, tên gọi trong công thức . -Viết công thức tính A trong trường hợp sau : +Khi biết P và t +Khi biết U, I và t . 5/ Dặn dò : -Về nhà học bài và làmbài tập 14.1 => 14.3 -Soạn bài mới :bài thực hành. +Xem và đọc trước bài. +Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 6/Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 9(7).doc