Giáo án môn Vật lý khối 9 - Nguyễn Trường Sơn - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm

I/ MỤC TIÊU

1. Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở

II/ CHUẨN BỊ

1.Cho mỗi nhóm học sinh:

- Chuẩn bị các bài tập mà GV đã yêu cầu làm ở nhà trong tiết học trước.

2.Cho giáo viên:

- BẢng liệt kê các giá trị hiệu điện thế, cường độ dòng điện định mức của một số dụng cụ dùng điện trong gia đình, với hai loạ nguồn điện 110V và 220V.

III/ HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Nguyễn Trường Sơn - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: 21/ 09/ 2006 Tiết 6 Ngày dạy: 22/ 09/ 2006 Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở II/ CHUẨN BỊ 1.Cho mỗi nhóm học sinh: - Chuẩn bị các bài tập mà GV đã yêu cầu làm ở nhà trong tiết học trước. 2.Cho giáo viên: - BẢng liệt kê các giá trị hiệu điện thế, cường độ dòng điện định mức của một số dụng cụ dùng điện trong gia đình, với hai loạ nguồn điện 110V và 220V. III/ HOẠT ĐÔÄNG DẠY HỌC 1. Bài 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15 ph GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ? - Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ, R1? GV có thể hướng dẫn HS tìm cách giải khác với giợi ý như sau: + Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2. + Từ đó tính R2. Hoạt động 1: Giải bài 1 HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi của GV trước khi giải bài tập. Giải: Để tính Rtđ ta áp dụng công thức : Rtđ = Để tính R2 ta áp dụng công thức: Rtđ = R1 + R2 ª R2 = Rtđ – R1 = 12 - 5 = 7 ( ) Hoặc ta có thể tính R2 theo cách sau đây: 2. Bài 2 10 ph GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - tính UAB theo mạch rẽ R1. - Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2 Hoạt động 2: Giải bài 2 HS trả lời các câu hỏi của GV trước khi giải bài tập. Giải Ta có thể tính UAB bằng cách sau: UAB = U1= I1 x R1 =1.2 x 10 = 12 (V) Để tính được điện trở R2 ta cần phải tính được I2. Ta có: I = I1 + I2 ª I2 = I – I1 =1.8A – 1.2A = 0.6A Vậy: 3. Bài 3 15 ph GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau đây: - R1 và R được mắc vời nhau như thế nào? R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB? Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB. - Viết công thức tính cường độ dong điện chạy qua R1. - Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó tính I2, I3. - GV có thể hướng dẫn HS giải cách khác: Sua khi tính được I1, vận dụng hệ thức Và I1= I3+ I2 từ đó tính được I2 và I3. Hoạt động 3: Giải bài tập 3 -Mỗi cá nhân HS trả lời các câu hỏi của GV trước khi giải bài tập. Giải: - Vì điện trở R1 nt ( R2 //R3 ) nên điện trở tương đương của đoạn mạch AB được tính như sau: - R1 nằm ở mạch chính nên : - Vì R2 = R3 nên I2 = I3 = 5ph GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước? Hoạt động 4: Cũng cố - HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi của GV.

File đính kèm:

  • docgavl9 t6.doc