Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 1 đến tiết 18

K/T _Nếu được các ví dụ về chuyển động cơ học hàng ngày.

_Nếu ddược các ví dụ về tính tương đố của chuyển động và đứng yên .

_Biết xác định trạng thái của một vật so với vật dược chọn làm mốc .

_Nếu được một số dạng chuyển động thường gặp

K/N Quan sát và mô tả

T/Đ Trung thực .giúp đớ nhau trong học tập

 

doc53 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8 Tiết Bài Tên Bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13+14 15 Chuyển dộng cơ học Vân Tốc Chuyển ộng ều –chuyển dộng không dều Biểuiễn lực Sự cân bằng lực –quán tính Lực ma sát Kiểm tra áp Suất áp suất chất lỏng – Bình thông nhau áp suất khi quyển Bài tập Lực ẩy ác sy mét Thực hành xác ịnh lực ẩy ác Sy Mét Sự nổi Công cơ học - Định luật về công Công suất Ôn tập Kiểm tra Kỳ I Thứ 02 ngày 16 tháng 8 năm2010 Tiêt một: Bài một Chuyển động cơ học I;Mục tiêu : K/T _Nếu được các ví dụ về chuyển động cơ học hàng ngày. _Nếu ddược các ví dụ về tính tương đố của chuyển động và đứng yên . _Biết xác định trạng thái của một vật so với vật dược chọn làm mốc . _Nếu được một số dạng chuyển động thường gặp K/N Quan sát và mô tả T/Đ Trung thực .giúp đớ nhau trong học tập II; Chuẩn bị Tranh vẽ 1-2 va 1-3 ( SGK) III; Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Tạo tình huống Gáo Viên G/Vcho học sinh đọc phần giới thiệu bài và trả lời câu hỏi SGK GVgiới thiệu vào bài Học Sinh HS Có thể trả lời trái đất chuyển động hoặc trái đất đứng yên Hoạt dộng 2 ; làm thế nào để biết một vật c/đ hay đứng yên. Gáo Viên GVcho HS đọc qua câu C1và thảo luân theo các nhóm . GV đưa ra vật làm mốc và so sánh vật đó với vật đực chọn làm mốc ! GVCho các em đưa rakhai niệm khi nào vật chuydộnđộng? Khi nào vật đứng yên . GVcho HS làm câu C2 GV đưa ra chuyển động của kim đồng hồ . GV nếu ta dùng tư K/Cđã chính xác chưa ? Gvcho HS làm câu C3 SGK Học Sinh HS:được ra một vật khác để so sánh xác định vật đó chuyển ddoongj hay đứng yên. HSđưa ra khoảng cách giứa các vật thay đổi HSđọc khái niệm SGK HSđưa ra các ví dụ về chuyển động cơ học HS làm việc cá nhân câu C3 và trả lồich cả lớp thảo lậun và đánh giá . Gíao Viên GV treo hình vẽ 1-2 cho HS quan sát và trả lời câu C4 -C5 GVnếu HS khong trả lời được thì cho HS đọ lại khái niệm GV đưa ra một số ví dụ khác cho HCphân tich : GVvật tôi nó “ô tô đang chuyển đoọng “có chinh xác không: GV:vì sao ? GV vậy em hay nêu tính hướng đốicủa chuyển động và đứng yên. GV cho HC trả lời câu hỏi đầu bài Học Sinh HSchuyển động so vớinhà nga vì vị trí của người đó thay đổi . theo thời gian so với nhà ga HS đođưng iên so với tau vì trí của đó không thay đổi 00với ddoanf tàu . HSphân tich các ví dụ gv đưa ra: HSkhông chinh xá . Vì ô tôchuyển động hoặc đứng iên so với vật nào ? HSmột vật có thể c/đ so với vaatj này nhưng lại có thể đứng iên so với vật khác. HStrai đất có thể đớng iếno với vật làm mốc ở trên trái đất.nhưng có thể nó đangchuyển động so vớ mă trời . Hoạt động 4: giới thiệu một sô dạng cđ thương gặp gíao Viên GV:để xem xét dạng chuiển động của một vật ta cần quan sát quy đạo chuyển động của vật đó. GV: Cho h/s liệt kê 1 số quy đạo c/đ. Học sinh HS:- Quyđạo thẳng. - Quy đạo cong. - Quy đạo tròn. HS: Quan sát hình 1-3 nêu chuyển động của 1 số vật. Hoạt động 5: Vận dụng vào bài tập Giáo viên GV: Cho hs làm việc cá nhân câu C10-C11. Học sinh HS: Làm việc cá nhân . Bài tập : 1-5 (SGK). .......................................................................................................................... Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm2010 Tiết 2: Bài soạn : Vận Tốc Mục tiêu: KT:- Nắm được vận tốc cho biết sự nhanh Hay chậm của c/đ. - Biết được cách tính V=S:T để đi được quãng đường đó. - Nắm được các đơn vị của vận tốc. KN:- Đôi được các đơn vị V : vân dụng làm bài tập c/đ. TĐ: - Tự giác tự lực cá nhân. Chuận bị : Tranh vẽ V kế của xe máy. Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra và tạo tình huống. 1) Kiểm tra Giáo viên GV: Nêu c/đ cơ học . GV: Nêu tính tương đối của c/đ và đ/y cho VD. Học sinh HS: Đọc đúng KN (SGK) lấy được VD minh hoạ. HS: Cả lớp đánh giá và cho điểm. 2) Tạo tình huống Giáo viên GV: Bạn Nam đến trường trước bạn Khoái ta nói bạn Nam đi nhanh hơn bạn Khoái. GV: Giới thiệu vào bài: Học sinh HS: Trả lời có thể đúng hoặc sai. Giáo viên GV: Cho các em đọc thông tin (SGK) GV: Hãy sắp xếp theo thứ tự theo theo hàng. GV: Yêu cầu hs trả lời câu C1. GV:Yêu cầu hs làm câu C3. GV: Nếu bạn A và bạn B đi S khác nhau và Tkhác nhau ta có thể xếp được không. GV: Đó được gọi là V. GV: Vậy V là gì? GV: Cho hs đọc qua 3 lần (SGK). Học sinh HS: Đọc thông tin (SGK) làm việc cá nhân nhận xét theo hàng : 1) Bạn Hùng ; 2) Bạn Bình 3) Bạn An ; 4) Bạn Việt ; 5) Bạn Cao. vì S đi được bằng nhau ta chỉ việc so sánh T đi được. HS: Làm việc theo các nhóm . HS: Có thể xếp đượcta tính toán S đi được của 2 ban trong đơn vị thời gian HS: Cả lớp thảo luận và kết luân khái niệm. HS: Điền từ thích hợp vào câu C3và đọc qua 3 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm V Giáo viên GV: Từ k/n V hãy tìm xem V được tính bằng công thức nào? GV: yêu cầu hs đưa ra công thức và chỉ ra các đại lượng trong đó GV: yêu cầu hs nêu các đơn vị tính S .t . từ công thức tính v. ta tìm ra đơn vị tính vận tốc . GV : yêu ncầu hs đổi vận tốc từ Km/s ra m/s Học sinh HS: Từ khái niệm ta cóV=S/t. Trong đó:_ v là vận tốc _ S là quảng đường đi được _t là thời gian đi hết quảng đường đó .HS :làm việc cá nhân trả lời câu hỏi đưa ra HS :làm việc cá nhân . HS 1;2 lên bảng đổi cả lớp cùng theo dọi . Hoạt động 3: Thành lập công thức và đơn vị V Hoạt động 4: vận dụng Giáo viên GV : yêu cầu hs làm việc theo cặp câu C5 . GV : yêu cầu hs làm việc cá nhân câu C6,C7 SgK . và cho 2 em lên bảng làm cả lớp theo dọi . Học sinh Các cặp làm với nhau và đưa ra câu trả lời của mìng . HS: làm việc cvá nhân câu C6,C7 . và hs 1 ;2 lên bảng làm câu C6C7 . cả lớp rút ra nhận xét . Bài tập : câu C2đến C4 SGk. Thứ 2 ngày 06 tháng 09 năm2010 Tiết ba : bài 3 Chuyển động đều .Chuyển động không đều . I) Mục tiêu : KT: _ phát biểu được địng nghĩa thế nào là chuyển động đều ........................ _nêu được các ví dụ về chuyển động đều .và chuyển động không đều . _ viết được công thức tính vẫn tốc trung bình và nêu các đại lượng trong đó . KN: làm được thí nghiệm để rút ra được định nghĩa. TĐ: trung thực : tính hợp tác theo tổ nhóm . II) Chuẩn bị : _con quay _đồng hồ bấm giây . _ Máng nghiêng . _ thước đo chiều dài. III) Tổ chức các hoạt động trên lớp . Hoạt động 1 : kiểm tra và tạo tình huống . Giáo viên Kiểm tra : +) nêu định nghĩa vận tốc , và việt công thức tíh vận tốc ,và chỉ ra các đại lượng trong đó . 2) Tạo tình huống: C/đ của kiêm đồng hồ và c/đ của một ô tô có gì khác nhau không? Học sinh HS) hs 1;2 lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra . HS: viết công thức : V = S /t. và chỉ ra các đại lượng trong đo . HS: Có thể trả lời đúng hoặc sai. Giáo viên GV: Yêu cầu hs phát biểu đ/n (SGK) GV: Yêu cầu hs giải thích V=conlăn GV: Cho hs quan sát hình 3-1 cho các em nêu cách làm T/N. GV: Gọi 4 en lên bảng làm thí nghiệm đưa ra kết quả.và tính V. GV: Cho hs so sánh V trê các đoạn đường. GV: Cho cácem viết lên cácđoan c/đ đều và c/đ không đều: GV: Đưa ra định nghĩa yêu cầu hs trả lời câu C2. Học sinh HS: Đọc 3 lần. HS: V= conlăn là V luôn không đối và không đối hoặc đi được những S bằng nhau trong khảng T như nhau hoặc .......... HS: Cho con quay trên máng nghiêng dùng đồng hồ bấm giây sau 3 ...... vạchcác điểm B;C;D;E. HS: Sau đó dùng thước đo S AB;CD;DE. + Tính Vab;Vbc;Vep;Vde. HS: So sánh kết quả. HS: Viế theo tập hợp. HS: Dựa vào định nghĩa trả lời câu C2. Hoạt động 2: Tìm hiểu c/đ đều và c/đ không đều Hoạt động 3: Cách tính V trung bình Giáo viên GV: Ta tính được Vab;Vbc;Vsp... đó là tính được V trung bình. GV: Yêu cầu hs nêu cách tính. GV: Cho hs làm câu C3 theo thí nghiệm. GV: Vì Vab > Vab ta nói c/đ nhanh dần: Học sinh HS: V= S:T trong đó: S là tổng quãng đường đi được . T là tổng thời gian để đi hết quãng đường đó. HS: Vad=Sab+Sbc+Scd:9S. Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng Giáo viên GV: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa và viết công thức tính Vtb: GV: Yêu cầu làm câu C4 : Gv: Cho hs làm việc cá nhân câu C5: GV: Lưu ý không được tính: Vtb=(V1+V2):2. Vì Vtb=(4m/s+2.5m/s):2. Học Sinh HS: Đọc đúng (SGK) Vtb=S:T HS: Ô tô chạy từ Hà Nội - Hải Phòng là c/đ không đêu : V=50 km/h là nói đến V trung bình. HS: S1=120m. T=30s. V1tb=120m:30s=4m/s. V2tb=60m:24s=2.5m/s. Vtb=(120m+60m):54s=3.3m/s. Bài tập về nhà:3-2;3-3;3-6(SGK) . . Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm2010 Tiết 4: bài bốn . Biểu diễn lực . Mục tiêu : KT: nắm được khái niệm lực là gì ? Tác dụng làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng . Nhận biết lực là đại lượng véc tơ . Biểu diễn véc tơ lực . KN : Vẽ được các véc tơ lực trên hình vẽ . Chuẩn bị _1 giá đỡ _1xe lăn _1nam châm III)tổ chức các hoạt động trên lớp ; Giáo viên kiểm tra : +)nêu khái niệm lực ở lớp 6 . +) nêu tác dụng ở lớp 6 . 2) Tạo tình huống . GV: cho hs đọc phần giới thiêu bài . GV: giới thiêu và bài . Học sinh HS: trả lời :lực là tác dụng của vật này lên vật kia ,là đẩi ,là kéo ,là hút ,là nâng V V . _ tác dụng của làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng hoặc cả hai cùng xảy ra . HS:1,2 đọc phần giới thiệu bài . Hoạt động 1) Kiểm tra và tạo tình huốn Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực giáo viên GV: Yêu cầu hs đọc lại định nghĩa và nêu tác dụng của lực ? GV: Yêu cầu hs quan sát hình 4-2 và trả lời câu C2. Học sinh HS: Đọc nhắc lại ở phần bài cụ . HS: Quả bóng tác dụng lên viên bi 1lực làm cho viên bi bị biến dạng đồng thời tác dụng lên quả bóng 1lực làm quả bóng bị biến dạng và thay đổi V. - Nam châm hút xe sắt. Hoạt động 3: Cách biểu diễn lực giáo viên 1) Lực là đại lượng vét tơ . GV: yêu cầu hs nhắc lại 3 yếu tố của lực. GV: Vì lực có đủ 3 yêu tố nên ta có thể nói lực là đại lượng vét tơ. 2) Cách biểu diễn lực. GV: Giải thích : A điểm đặt. Phương ngang từ trái qua phải. Cường độ = 15N. Học sinh HS: 3 yếu tố của lực là: Điểm đặt. Phương chiều. Cường độ. Hoạt động 4: Vận dụng. Giáo viên GV: Cho các em làm việc cá nhân câu C2-C3(SGK) . GV: Cho 2 em lên bảng cùng làm. GV: Cho cả lớp thảo luận và cho điểm. GV: YEu cầu hs về nhà làm bài tập 4.2-4.5 (SGK). học sinh HS: Làm viẹc cá nhân câu C2-C3. HS: 2 hs lên bảng làm câu C2 và C3. HS: Cả lớp đánh giá và cho điểm. HS: Về nhà làm bài tập. .. Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm2010 Tiết 5: Bài soạn : Sự cân bằng lực - Quán tính I) Mục tiêu KT: - Nắm chắc 2 lực cân bằng. -Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đứng yên và lên 1 vật đang còn c/đ. - Nắm được quán tính là gì? KN: - Làm được thí nghiệm kiểm tra tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật đang c/đ. TĐ: - Tính trung thực hợp tác . II) CHuẩn bị: - Máy A Túi. - Xe lăn . - Búp bê. III) Tổ chức các hoạt động. Hoạt động 1: Kiển tra và tạo tình huống. Giáo viên 1) Kiểm tra GV: Thế nào là 2 lực cân bằng. - Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang còn đứng yên . - Nêu cách biểu dễn lực. 2) Tạo tình huống. GV: Yêu cầu hs đọc phần giới thiệu (SGK) Học sinh HS: Đọc đúng như (SGK) lớp 6. HS: Biểu diễ lực lên hình vẽ. HS: Đọc . Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của lực Giáo viên 1) Hai lực cân bằng là gì? GV: Cho hs nhắc lại 2 lực cân bằng ở lớp 6. GV: yêu cầu hs quan sát hình 5-2 biểu diễn các lực lên vật. 2) tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang c/đ. GV: Cho các em dự đoán . Theo hình 5-3 hs phân tích các lực . GV: Cho 2 hs lên bảng cùng làm T/N GV: Là= hs cả lớp cùng quan sát lúc đầu Pa+Pa>Pb vật c/đ lúc sau Pa=Pb=T vật c/đ GV: Dùng máy ATúi để đo thời gian. 79cm-89cm=>T1=? 89cm-99cm =>T2=? S1=S2 mà T1=T2. V1=V2 vật c/đ đều . Học sinh HS: Là 2 vật tác dụng lên 1 vật cùng cường độ và có cùng phương nhưng ngược chiều . .......................................... HS: Vận dung c/đ thẳng đều. Vận dụng xe đứng yên. HS: Quan sát vàtính toán - nhân xét. Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm2010 Tiết 6: Bài soạn : lực ma sát I) Mục tiêu : - HS nắm được lực ma sát được xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của một vật khác - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặtcủa vật khác. - Lực ma sát nghỉ dư cho vật đứng yên. - Nắm được ý nghĩa và tác dụng của lực ma sát để áp dụng trong đời sống và kĩ thuật . KN: - Làm được cácthí nghiệm để sác định lực ma sát . TD: - Trung thực hợp tác . II) Chuẩn bị : Xe lăn . - Lực kế. Tấm gỗ. - Quả nặng. III) Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khi nào xuất hiện lực ma sát Giáo viên A) Lực ma sát trượt . GV: Tại sao xe đang c/đ bỗng ta bóp phanh xe dừng lại . GV: Lực đó gọi là lực ma sát trượt . GV: Cho hs nêu các ví dụ thực tế . B) Lực ma sát lăn. GV: Tại sao viên bị lăn trên mặt sàn rồi từ từ dừng lại. GV: Đó gọi là lực ma sát lăn . GV: Phân tích vật c/đ đều Fk cân bằng Fms. GV: Đưa ra ví dụ H 6-1 ch hs so sánh lực ma sát trượt và lực ma sát lăn . GV: Làm thí nghiệm cho hs quan sát C) Lực ma sát nghỉ GV: Làm thí nghiệm kéo một vật F=0,8N mà vật vẫn đứng yên . GV: Đưa ra câu hỏi : Vật vẫn đướng yên chứng tỏ có lực nào tác dụng lên đó nữa . GV: F là lực ma sát nghỉ . GV: Láy ví dụ minh hoạ. Hoc sinh HS: Ta bóp phanh xe biến đổi c/đ chứng tỏ có F tác dụng . HS: Bánh xe trượt trên mặt đường . HS: phân tích . HS: Khác nhận xét => có lực tác dụng lên viên bi . HS: Quan sat thí nghiệm gv làm , phân tích và đưa ra nhận xét có sự tồn tại lực ma sat lăn . HS: Lấy ví dụ viên bi lăn trên trục xe xuất hiện lực ma sát lăn . HS: Quan sat thí nghiệm rút raq nhận xét : F ma sát trượt > F ma sát lăn . HS: Quan sát thí nghiệm gv làm Fk=F ma sát . HS: Fk=0,8N=>Fma sát nghỉ =0,8N. HS: Đọc (SGK) . HS: Có một lực đá giữ cho vật không c/đ đó là lực ma sát nghỉ . HS: Lấy ví dụ minh hoạ . Hoạt động 2) Tìm hiểu ứng dụng của lực ma sát . Giáo viên GV: cho hs trả lời câu hỏi C3 (SGK) tác hại của lực ma sát là gì > GV: để giảm lực ma sát ta làm thế nào ? GV : nêu lực ma sát có ích giữ cho mõi vật đứng yên . GV : nếu lực ma sát có ích ta cần tăng lực ma sát nhơ thế nào ?nêu ví dụ minh hoạ ? GV : nêu một số VD khác . Học sinh HS : làm cản trở vật chuyển động . HS : để giảm lực ma sát ta cần tra dầu mợ . HS : hoặc biến lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn . HS giữ cho mọi vật khong bị lăn trên mặt vật khác . HS : tăng độ nhặn của mặt tiếp xúc. VD : lốp xe có rạnh ốc vít có ren . Hoạt động 3 củng cố và vận dụng Giáo viên GV : cho các nhóm trả lời câu hỏi C4 (SGK) GV : cho cả lớpa thảo luận . GV : nhắc lại các kiến thức vừa học học sinh F ma sát có ích. F ..........có ích F ...........có ích F ............có ích HS : cả lớp thảo luận theo các nhóm . Bài tập về nhà : C1 đến C5 (SGK) ........................................................................................................................... Thứ 2 ngày 04 tháng 10 năm2010 Tiết TTiết 7: Bài soạn : Tiết 7 : Kiểm tra (1tiết) I) Mục tiêu : - Nắm được kiến thức của chương I: Cơ học - Đánh giá lại việc giảng dạy và học tập cảu hs . II) Chuẩn bị: Đề ra đáp án . Học và tên :.............................................. Bài kiểm tra Lớp :............................................................... Môn vật lý điểm Lời phê của giáo viên ý kiến và chữ ký phụ huynh Đề ra và Bài làm 1: Trắc nghiêm : điền đúng hoắc sai vào trước câu dưới đây Vận tốc trung bình tính bằng tổng quãng đường đi được chia cho tổng thời gian đi được . áp suất của chất rắn gây ra giống áp suất của chất lỏng gây ra. Không có công thức tính trực tiếp áp suất của K/Q. Độ lớn của vận tốc bằng độ lớn quãng đường đi được nhân với thời gian c/đ. Một vật c/đ so với vật này nhưnh đứng yên so với vật khác . áp suát là đại lượng đặc trưng cho áp lực . Không có áp suất K/Q thì ta không thể uống nước trong hộp bằng ống hút . Vận tốc trung bình của c/đ là là đại lượng vật lý đặc trưng cho c/đ đều . Ô tô c/đ so với người đi bộ : Thì người c/đ so với ôtô. Một người đi trong 20 phút và nghỉ trong 20 phút đi được1km thì vận tốc trung bình làm 1(km/20 ph) Hai lực cân bằng là hai lực bằng nhau . Ta lên càng cao thì áp suất khí chuyển càng lớn. áp suất tại mọi điểm trong cùng một chất lỏng đều bằng nhau . Lực ma sát xuất hiện khi có sự thay đổi vận tốc của một vật . Công thức tính áp suất chất rắn là p= d. h . Quán tính là tính hay đi chậm . áp suất K/Q là 76(cm Hg )thì áp suất tại nơi đó là : 136 000(N/m3) Lực có 3 yếu là : phương ; chiều và độ lớn . Cánh bèo trôi trên sông c/đ so với dòng sông. Nút là đơn vị của vận tốc . B) Tự luận : Câu 1 :a) Bạn Hùng chạy từ cổng trường đến cổng chào hết ......... phút rồi chạy lại từ cổng chào vào cổng trường hết ........ phút . Tính vận tốc trung bình của bạn Hùnh đó chạy đi ; chạy về ; cả chạy đi và chạy về ? Biết quảng đường từ cổng chào vào cổng trường là ....00m. . b) Bạn Anh chạy sau bạn Hùng 10 phút : Cùng chạy từ cổng trường ra cổng chào với vận tốc 40(m/phút) . Hỏi 2 bạn gặp nhau ở đâu , cách cổng trường bao nhiêu mét ? ( Bạn Hùng chạy ra và về ngay không nghỉ ). Câu 1 : 2con tàu ngầm cùng lặm xuống biển 2 người ngồi ở 2 tàu A;B báo cho nhau áp suất PA=.... 000 000 (N/m2) ; PB=....000 000(N/m2) . Hỏi hai người ở hai tàu cách nhau độ sâu là bao nhiêu ? Biết d củ nước là : 12 000(N/m3) . .Bài làm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .I) Đáp án: A câu đúng mỗi câu 0.25đ => 0.25.20=5đ. B) Câu1: 3đ. Câu2: 2đ. III) Tổ chức kiểm tra: GV: Phát đề phô tô cho hs làm : 1phút HS: Làm : 40 phút . GV: Thu bài 2 phút . Chứa bài 3 phút . Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm2010 Tiết 7 : bài 7 : áp suất I) Mục tiêu : KT : -Học sinh nắm được định nghĩa áp suất . Học sinh nắm dược định nghĩa áp lực . Nêu được mọt số VD về áp lực trong cuộc sống . KN : -làm được thí nghiệm nêu lên sự phụ thuộc của tác dụng của áp lực vào độ lớn của áp lực và phụ thuộc vào diện tích bị ép . T Đ : Tung thực. hợp tác nhanh nhẹn . II) Chuẩn bị: Hình vẽ 7-2 ;7-3 (SGK) Mỗi nhóm hai khối gỗ Mỗi nhóm hai đĩa cát mịn . III) Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động 1) Kiểm tra và tạo tình huống ; Giáo viên kiêm tra : GV : nêu các yếu tố của lực ? -Thế nào là hai lực cân bằng ? - nêu tác dụng của lực ? - Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Học sinh HS 1 ;2;3 trả lời , HS cả lớp nhận xét đánh giá cho điểm . Hoạt động 2: áp lực là gì Giáo viên GV : cho hs tìm hiểu thông tin SGK và đưa ra định nghĩa . GV : cho hai HS đọc hai lần . GV : biểu diễn một lực là áp lực . GV : cho các nhóm trả lời câu hỏi C1 SGK GV : cho các nhóm thảo luận lực của máy kéo có phương vuông góc mà không được gọi là áp lực ? Học sinh HS : tìm hiểu thông tin SGK đưa ra định nghĩa . HS :2;3 đọc hai lần . HS : quan sát HV nhận xét đặc điểm của mỗi lực . HS : làm việc theo các nhóm . HS thảo luận vì lực này là lực kéo không phải làg lực ép . HS : lấy thêm VD về áp lực : trọng lực quyển sách đặt trên bàn là áp lực . Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất Giáo viên 1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và E độ lớn của áp lực . GV: Cho các nhóm làm ccâu C2. GV: Nhắc lại T/D của áp lực làm cho vật bị biến dạng vậy dựa vào kết quả của áp lực => kết luận . GV: Cho hs làm thí nghiệm . GV: Cho hs => công thức . GV: Cho hs tìm ra đơn vị : GV: Nếu pa x can là . Học sinh HS: Các nhóm làm T/N và quan sát phân tích kết quả của T/N . HS: Trường hợp 1: Tác dụng của lực > tác dụng của lực ở trường hợp 2: Vì trường hợp 1 bị biến dạng nhiều hơn . HS: Đọc ba lần : KT. HS: Làm việc theo nhóm - áp suất là đại lượng đặc trương cho T/D của áp lực trên S. - Có độ lớn bằng áp lực chia cho S bị ép . HS: P= trong đó F-N ; S->=> P= = Pa. Hoạt động 4: Vận ụng và củng cố Giáo viên GV: Cho hs làm câu C1 (SGK) : GV: Cho các em B/T C5 (SGK) : Học sinh HS:Vậy để giảm P ta cần tăng S hoặc giảm F HS: =1,5 HS: áp suất của xe tăng lên mặt đường là . P==> - .........................ô tô lên mặt đường . => Ô tô đi làm lún mà xe tăng đi không lún : Bài tập: C1-C5 (SGK) . ........................................................................................................................... Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm2010 Tiết 9: Bài soạn: áp suất chất lỏng I) Mục tiêu : KT: Nêu được sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . Viết được công thức tính áp suất . Vận dụng được công thức để làm các bài tập . Nêu được công thức của bình thông nhau . KN: - quan sát được T/N => nhận xét . II) Chuẩn bị : Bình trụ có lỗ A;B;C. Màng cao su . Một bình trụ có tác với đáy . Bình thông nhau . Bình chứa nước . III) Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra và tạo tình huống Giáo viên 1) Kiểm tra : GV: áp suất là gì ? GV: Biết áp dụng công thức tính áp suất : GV: Nêu các đại lượng và đơn vị của nó : 2) Tạo tình huống GV: Tại sao khi ta lặn xuống sâu thì ta bị tức ngực vì sao ? Học sinh HS: Trả lời . HS: Làm BT cả lớp kiểm tra bài tập theo các cặp . HS: Cả lớp nhận xét và cho điểm. HS: Có thể trả lời được . Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất Giáo viên GV: Cho hs làm T/N H 8-3 theo các nhóm GV: Cho hs trả lời câu C2 (SGK) : GV: Các vật nhưng ........c/l có chịu tác dụng của áp suất không ? GV: Ta làm T/D H 8- 4 : GV: Cho hs làm T/N => N/X . GV: Địa D chia N lực nào ? GV: Qua 2 T/N => Kết luận : Học sinh HS: Làm T/N H8-3 và trả lời câu C1. HSL Màng cao su bị biến dạng -> chứng tỏ chất lỏng gaay ra áp suất lên đáy bình và thành bình : Theo mọi hướng . HS: Làm T/N H 8- 4 địa D chịu tác dụng của trọng lực và lực T/D do chất lỏng gây ra : Là 2 Lực cân bằng : => Và địa D chịu tác dụng của áp lực do chất lỏng gây ra hướng và vị trí : HS: Điền từ T hợp vào ô trống . HS: Đọc qua 3 lần và ghi vào vở : Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất Giáo viên GV: cho P=? ; F=? biết d;s;h=> p=? GV: Vậy đơn vị của P=? h=( m). d= p=? GV; Giới thiệu đơn vị của P là pa x can . GV: GV: Cho 1 bình đựng nước : So sánh : vàvà. Học sinh HS: p=d.v=d.s.h F=d.s.h HS: p= HS: T ừ công thức p=d.h => Ta có : => Hoạt động 4: Nghiên cứu bình thông nhau Giáo viên GV: Cho hs đọc câu C5 nêu dự đoán D chia T/D của áp suất nào ? GV: So sánh và . GV: Vậy D sẽ ? GV: Vậy trường hợp b. Học sinh HS: Trường hợp A : D chia T/D của áp suất do cột Avà B . HS:

File đính kèm:

  • docvat ly 8.doc