Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 1 đến tiết 63

I/ Mục tiêu:

- Nêu được cấch bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U, từ những số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Chuẩn bị cho 6 nhóm:

- 1 dây điện trở bằng nikêlin ( l=1m;= 0,3 mm)

- 1 ampe kế (GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0.1A)

- 1 vôn kế (GHĐ: 6V; ĐCNN:0,1V)

- 1 công tắc

- 1 nguồn điện 6V

- 7 đoạn dây nối

2. Học sinh: vở ghi và SGK

 

doc217 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 1 đến tiết 63, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/8/2011 Ngày dạy:22/8/2011 Tuần:1 Chương I : Điện học Tiết 1 : sự phụ thuộc của cường dộ dòng điện Vào hiệu điện thế giữa hai đầu dâ I/ Mục tiêu: - Nêu được cấch bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U, từ những số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị cho 6 nhóm: 1 dây điện trở bằng nikêlin ( l=1m;= 0,3 mm) 1 ampe kế (GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0.1A) 1 vôn kế (GHĐ: 6V; ĐCNN:0,1V) 1 công tắc 1 nguồn điện 6V 7 đoạn dây nối 2. Học sinh: vở ghi và SGK III/ Tổ chức hoạt động học tập của học sinh Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. Yêu cầu môn học (5 phút) HS : + Lớp trưởng báo cáo sĩ số + Lắng nghe GV : + Kiểm tra sĩ số lớp + Nêu yêu cầu đối với môn học về: sách, vở, đồ dùng học tập + Giới thiệu chương trình Vật Lý 9 + Thống nhất cách chia nhóm. Hoạt động 2 : Kiểm tra kiến thức cũ. Tổ chức tình huống học tập ( 5 phút) HS : + 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách mắc ampe kế và vôn kế. + Các HS khác vẽ vào giấy nháp. + 1 HS nhận xét phần trình bày của bạn trên bảng. GV : Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 mạch điện, 1 bóng đèn, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 công tắc k ( Trong đó ampe kế đo cường độ qua đèn, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn)? GV : Gọi 1 HS nhận xét GV : Sửa sai ( nếu có ) Đánh giá, cho điểm (nếu HS làm tốt) *ĐVĐ: ở lớp 7 các em đã biết : Khi hiệu điện thế (HĐT) đặt vào bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn và đèn càng sáng. Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây hay không? Để trả lời câu hỏi đó, theo em ta phảI tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV : Phân tích đúng, sai các phương án của học sinhTiến hành thí nghiệm. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ( 15 phút ) I/ Thí nghiệm 1)Sơ đồ mạch điện HS : + Vẽ sơ đồ vào vở + Kể tên các bộ phận trong sơ đồ + Nêu công dụng + Bổ xung chốt (+), chốt (-) 2) Tiến hành thí nghiệm: HS : + Đọc mục 2 – SGK + Nêu các bước tiến hành TN: - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình1.1 Đo cường độ dòng điện I tương ứng với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây. Ghi kết quả vào bảng 1.1 Trả lời câu hỏi C1. HS : + Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN + Tiến hành TN theo sự điều hành của nhóm trưởng. + Phân công bạn ghi kết quả TN. + Thảo luận kết quả để thống nhất nhận xét. + Đại diện 1, 2 nhóm đọc kết quả TN . + Nhận xét chéo giữa các nhóm. HS : Ghi nhận xét vào vở. GV : Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1( SGK/ tr 4), kể tên, nêu công dụng và cách mắc các bộ phận trong sơ đồ. Bổ xung chốt (+), chốt (-) vào các dụng cụ đo trên sơ đồ mạch điện? GV : + Yêu cầu HS đọc mục 2 ( SGK/ Tr 4) + Nêu các bước tiến hành làm TN? GV : + Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN. + Tiến hành TN theo nhóm. + Ghi kết quả vào bảng 1.1 GV : Kiểm tra HS các nhóm làm TN . Lưu ý HS cách đọc chỉ số trên dụng cụ, kiểm tra các điểm tiếp xúc. Khi đọc xong kết quả phải ngắt mạch ngay để tránh sai số. GV : Gọi đại diện 1, 2 nhóm đọc kết quả TN ( GV ghi lên bảng ) Gọi các nhóm nhận xét chéo. GV : Đánh giá kết quả TN của các nhóm. Yêu cầu HS ghi câu trả lời C1 vào vở. Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận ( 10 phút ) II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1)Dạng đồ thị: HS : + Đọc phần thông báo mục 1. +Trả lời câu hỏi của GV: - Là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ - U = 1,5VI = 0,3A - U = 3V I 0,6A HS : + Cá nhân HS vẽ đường biểu diễn quan hệ giữa I và U theo số liệu của nhóm mình . + Cá nhân HS trả lời câu hỏi C2 vào vở. GV Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1 – Trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U? + Dựa vào đồ thị cho biết: U = 1,5V I = ? U = 3V I = ? GV : + Hướng dẫn HS vẽ đồ thị + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 vào vở. + Gọi 2, 3 HS nêu nhận xét về đồ thị của mình, GV giải thích: Kết quả đo còn mắc sai số, do đó đường biểu diễn gần đi qua các điểm. ? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U? ( Gọi 2, 3 HS trả lời) Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 10 phút ) HS : + Đọc câu hỏi C3 + Cá nhân HS hoàn thành C3 + 1 HS nêu cách xác định. Yêu cầu nêu được: U = 2,5VI = 0,5A U = 3,5VI = 0,7A Muốn xác định giá trị U, I ứng với diểm M bất kì trên đồ thị ta làm : Kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tai điểm có cường độ I tương ứng. Kẻ đườngthẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có hiệu điện thế tương ứng. HS : + Đọc câu hỏi C4. + Hoàn thành C4 vào vở + 1 HS lên bảng để điền vào bảng phụ. HS : 2 HS đọc phần ghi nhớ. GV : + Gọi 1 HS đọc câu hỏi C3? + Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C3. + Gọi 1 HS trả lời C3? GV : Gọi HS đọc câu hỏi C4? Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu hỏi C4? Gọi 1 HS lên bảng để điền vào bảng phụ. GV : Đó cũng chính là câu trả lời của câu hỏi đặt ra ở đầu bài. GV : Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ . Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ + Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ + Làm các bài tập : từ 1.1 1.4 ( SBT/ Tr 4) IV/ Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy: Ngày soạn:18/8/2011 Ngày dạy:24/8/2011 Tiết 2 : điện trở của dây dẫn định luật ôm I/ Mục tiêu: Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở đẻ giải bài Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. vẽ được sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Bảng phụ ghi giá trị thương số U - Bảng phụ ghi giá trị thương số I 2. Học sinh : Học và làm các bài tập về nhà. III/ Tổ chức hoạt động học tập của học sinh Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (10 phút) HS : +1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV, HS khác lắng nghe và nêu nhận xét. + Yêu cầu nêu được: 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 2. Xác định đúng thương số + Nêu nhận xét kết quả : thương số có giá trị gần như nhau với dây dẫn xác định được làm TN kiểm tra ở bảng 1. HS : Lắng nghe Ghi bài mới 1) Kiểm tra bài cũ GV : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: CH1: Nêu kết luận về mối quan hệ giưã hiệu điện thế giưã hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó? CH2: Từ bảng kết quả số liệu bảng 1 ( TN của nhóm mình) ở bài trướchãy xác định thương số . Từ kết quảTN hãy nêu nhận xét? GV : Gọi một HS nhận xét câ trả lời của bạn? GV : Đánh giá, cho điểm. 2) ĐVĐ : Với dây dẫn trong TN ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương số có giá trị như nhau. Vậy với các dây dẫn khác nhau kết quả có như vậy không? Các em vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 15 phút ) I/ Điện trở của dây dẫn 1)Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn HS : + Tính thương số từ bảng 2 theo cá nhân. Rút ra nhận xét để trả lời câu C2 và ghi vở. 2)Điện trở: HS : + Đọc phần thông báo mục 2 để trả lời câu hỏi của GV: R = HS : + 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, dùng các dụng cụ đo xác định điện trở của một dây dẫn. + HS vẽ sơ đồ vào vở. + Nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng. HS : So sánh điện trở của 2 dây dẫn Nêu ý nghĩa của điện trở là : sự biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. GV: Yêu cầu từng HS dựa vào bảng 2 xác định thương số với dây dẫn Nêu nhận xét và trả lời câu C2, ghi vở. C2: + Với mỗi dây dẫn thì thương số có giá trị xác định và không đổi. + Với 2 dây dẫn khác nhau thì thương số có giá trị khác nhau. GV : Yêu cầu HS đọc thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi: + Nêu công thức tính điện trở? GV: Giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện ( hoặc ) Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện xác định điện trở của một dây dẫn và nêu cách tính ? Gvsửa sai ( nếu có) Gv: Giới thiệu một số đơn vị điện trở (K, M) ? So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và bảng 2 Nêu ý nghĩa của điện trở? Hoạt động 3 : Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm ( 5 phút) II/ Định luật Ôm: HS : + Ghi biểu thức và đơn vị từng đại lượng của định luật Ôm: I = Trong đó: I : cường độ dòng điện (A) U: hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở ( V ) R: điện trở của dây dẫn () + 2, 3 HS phát biểu định luật Ôm để ghi nhớ tại lớp. GV: Hướng dẫn HS : Từ công thức : R = I = và thông báo: Đây chính là biểu thức của định luật Ôm. ? Dựa vào biểu thức của định luật Ôm, hãy phát biểu thành lời? Yêu cầu HS ghi biểu thức của định luật Ôm vào vở, giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức? Yêu cầu 2, 3 HS nhắc lại nội dun của ĐL? Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 10 phút ) HS : Làm việc cá nhân: + Đọc C3 + Tóm tắt C3 + Nêu cách giải Tóm tắt Bài giải R = 12 áp dụng biểu thức của I = 0,5A định luật Ôm ta có: U = ? I = U = I.R Thay số : U = 12.0.5 = 6V Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn là 6V HS : 1 HS lên bảng giảI chi tiết Các HS khác ghi vào vở. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS : Làm việc cá nhân trả lời câu C4 GV : + Gọi 1 HS đọc câu hỏi C3 + Tóm tắt C3 + Nêu cách giải GV: Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên bảng GV : Sửa sai ( nếu có) Đánh giá, cho điểm * Với C4 : Yêu cầu HS làm việc cá nhân ( tự trả lời vào vở) Hướng dẫn về nhà: + Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK/Tr 10) + Làm các bài tập : từ 2.1 2.4 ( SBT/ Tr 5) Ngày soạn:23/8/2011 Ngày dạy:29/8/2011 Tuần:2 Tiết 3: Thực hành : Xác định điện trở của một dây dẫn Bằng ampe kế và vôn kế I/ Mục tiêu: Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dãn bằng vôn kế và ampe kế Mắc được mạch điện theo sơ đồ Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế Biết làm và báo cáo thực hành Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên : 1 đồng hồ đa năng 2) Học sinh : - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - 1 bộ nguồn điện (6V) - 1 ampe kế ( GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A) - 1 vôn kế ( GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V) -1 công tắc - 7 đoạn dây dẫn III/ Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (10 phút) HS : + Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. + 1 HS lên bảng trả lời caau hỏi theo yêu càu của GV + 1 HS khác nhận xét câu trả lời của bạn GV : Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị của các bạn trong lớp? GV : Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Mục1 trong báo cáo? ? Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế? GV : kiểm tra phần chuẩn bị của một số HS trong báo cáo Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn ? GV đánh giá phần chuẩn bị bài của HS cả lớp. Hoạt động 2: THựC HàNH ( 25p hút) HS : +Hình thành 6 nhóm +Nhóm trưởng cử đại diện nhóm lên nhận dụng cụ TN +Phân công bạn ghi chép kết quả TN và ý kiến thảo luận nhóm của nhóm mình +Các nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn của báo cáo trong thời gian 15’ + Đọc kết quả chính xác và trung thực theo quy định. HS : Cá nhân HS hoàn thành mục a, b trong báo cáo. Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét. GV : +Chia lớp thành 6 nhóm +Yêu cầu các nhóm trưởng phân công công viêc cho từng thành viên trong nhóm +Nêu yêu cầu chung của tiết Thực Hành về: Thái độ học tập, ý thức kỉ luật trong phòng TN +Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ TN +Tiến hành TN trong thời gian 15’ GV: Theo dõi , giúp đỡ những nhóm yếu mắc sai mạch điện, kiểm tra các điêmt tiếp xúc. * Lưu ý các nhóm về cách đọc kết quả đo, đọc trung thực trong các lần đo. Yêu cầu HS trong các nhóm đều phải tham gia thực hành GV : Yêu cầu các nhóm hoàn thành báo cáo thực hành. Hoạt động 3 : Tổng kết, đánh giá tiết thực hành ( 7 phút ) GV : +Thu báo cáo thực hành +Nhận xét, rút kinh nghiệm về: * Thao tác làm thí nghiệm * Cách tổ chức làm thí nghiệm của các nhóm * ý thức kỉ luật *Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ TN HS : + Nộp báo cáo +Lắng nghe nhận xét của GV để tiết TH sau làm tốt hơn. +Thu dọn dụng cụ TN. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) Ôn tập lại kiến thức ở lớp 7 về : Mạch mắc nối tiếp và song song Ngày soạn:23/8/2011 Ngày dạy:31/8/2011 Tiết 4: đoạn mạch nối tiếp I/ Mục tiêu: Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 và tỉ lệ thức : = . Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. Vận dụng được các kiến thức đã học để giảI thích một số hiện tượng và giảI bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp. Biết sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế và ampe kế Biết bố trí và lắp ráp thí ngiệm Có thái độ yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Mắc sẵn mạch điện theo sơ đồ hình 4.2 ( SGK/ Tr12 ) Đối với các nhóm: 3 điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16 1 ampe kế ( GHĐ: 1,5A, ĐCNN : 0,1A ) 1 vôn kế( GHĐ: 6V, ĐCNN : 0,1V ) 1 nguồn điện ( 6V ) 1 công tắc 7 đoạn dây nối III/ Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (10 phút) HS : 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. Yêu cầu nêu được: + Cường độ dòng điện chỵa qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây. + Biểu thức của định luật Ôm: I = + Chữa bài tập 2.1 (SBT/ Tr5) HS : 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn HS : Lắng nghe và ghi vở bài mới 1. Kiểm tra bài cũ GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: CH: Phát biểu và viết biểu hức của định luật Ôm. Chữa bài tập 2.1 ( SBT/ Tr GV : Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét câu trả lời của bạn? GV : Đánh giá, cho điểm 2.ĐVĐ : Trong phần điện đã học ở lớp 7, các em đã được tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? Các em đi nghiên cứu bài học hôm nay: ” đoạn mạch nối tiếp” Hoạt động 2 : Ôn lại những kiến thức ở lớp 7 về : Mạch điện nối tiếp ( 10 phút ) I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 HS: Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 để trả lời : I1 = I2 = I; U1 +U2 = U. HS: Ghi vở 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. HS : Quan sát hình 4.1 Trả lời C1 theo cá nhân ( R1 nt R2 nt ampe kế) HS : Nhắc lai HS : + Cá nhân trả lời C2 + 1 HS lên bảng trả lời câu C2 + HS khác nhận xét câu trả lời của bạn trên bảng + Sửa sai, ghi vở C2: áp dụng biểu thức của định luật Ôm ta có: I = U = I.R = vì I1 = I2 = (đpcm) (3) GV : Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có quan hệ như thế nàovới cường độ dòng điện mạch chính? ? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn? GV : Ghi tóm tắt lên bảng Đ1 nt Đ2: I1 = I2 = I (1) U1+U2 = U (2) GV : Gọi HS đọc C1 HS khác trả lời C1 GV : Thông báo : Các hệ thức (1)và (2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. GV : + Gọi 1 HS nêu lai mối quan hệ giữa U, I trong đoạn mạch gồm điẹn trở R1 nt R2 + Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2? + Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu C2? + Gọi 1 HS khác nhận xét GV: Đi kiểm tra phần trình bày của một số HS dưới lớp Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương gồm 2 điện trở mắc nối tiếp ( 15 phút ) II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 1.Điện trở tương đương HS : Lắng nghe để nắm được khái niệm về điện trở tương đương 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp HS : Đọc câu hỏi C3 Hoàn thành C3 theo cá nhân với sự hướng dẫn của GV, Yêu cầu nêu được: Vì R1 nt R2 nên UAB = U1 + U2 IAB . Rtđ = I1.R1 + I2.R2 mà IAB = I1 = I2 Rtđ = R1 + R2 (đpcm) (4) 3. Thí nghiệm kiểm tra HS : Nêu cách tiến hành làm TN KT: + Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 (với R1 và R2 đã biết ) Đo UAB ; IAB + Thay đổi R1 nt R2 bằng Rtđ giữ UAB không đổi, đo I’AB + So sánh IAB và I’AB kết luận. HS : Hoạt động theo nhóm: + Nhận dụng cụ thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm theo phương án + Thảo luận nhóm Kết luận + Đại diện 2, 3 nhóm báo cáo kết quả TN và rút ra kết luận 4.Kết luận HS : Lắng nghe để nắm được khái niệm cường độ dòng điện định mức GV: Thông báo khái niệm về điện trở tương đương Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp được tính như thế nào? GV: Yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi C3? Yêu cầu HS hoàn thàh C3 theo sự hướng dẫn + Viết biểu thức liên hệ giữa UAB, U1 và U2 + Viết biểu thức trên theo I và R tương ứng GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày C3? HS khác theo dõi và nhận xét *Chuyển ý : Ta vừa chứng minh được công thức (4) bằng lý thuyết, đẻ khẳng định được công thức này ta đi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 (SGK/tr12) để nêu phương án làm thí nghiệmkiểm tra công thức? GV: + Phát dụng cụ thí nghiệm + Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm + Yêu cầu 2, 3 nhóm báo cáo kết quả TN? ? Qua kết quả TN ta rút ra kết luận gì? GV: Thông báo : + Các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng điện. + Khái niệm về cường độ định mức Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố Hướng dẫn về nhà ( 13 phút ) HS : cá nhân hoàn thành câu C4 Đại diện trả lời câu C4 Theo dõi GV làm TN kiểm tra HS : Cá nhân hoàn thành câu C5 Thống nhất ghi vở C5 HS : Lắng nghe GV thông báo HS : 1 HS đứng tại chỗ đọc phần ghi nhớ (SGK) GV : Yêu cầu HS hoàn thành câu C4? Gọi 1 HS trả lời câu C4? Làm TN kiểm tra câu trae lời của HS ( nếu có thể) trên mạch điện đẫ chuẩn bị sẵn GV mở rộng thêm: Qua câu trả lời C4, ta chỉ cần một công tắc điều khiển đoạn mạch mắc nối tíêp. Tương tự câu C5, Yêu cầu HS hoàn thành và ghi vở câu trả lời đúng GV: mở rộng thêm( SGK/Tr13) Trong đoạn mạch có n điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì điện trở tương đương bằng: n.R Yêu cầu một HS đọc phần ghi nhớ (SGK/ Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc và làm các bài tâp: từ 4.1 4.7 ( SBT/ Tr ) + Ôn lại đoạn mạch song song ở lớp 7 IV/ Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy: Ngày soạn:30/8/2011 Ngày dạy:5/9/2011 Tuần:3 Tiết 5: Đoạn mạch song song I/ Mục tiêu: Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song : = + và hệ thức : = từ những kiến thức đã học. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đoạn mạch song song Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải các bài tập về đoạn mạch song song Biết sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe kế. II/ Chuẩn bị đồ dùng: * GV chuẩn bị cho các nhóm HS: - 3 điện trở mẫu ( 1 điện trở tương đương của 2 điện trở khi mắc song song) - 1 ampe kế( GHĐ: 1,5A; ĐCNN: 0,1A) - 1 vôn kế (GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V) - 1 công tắc - 1 nguồn điện ( 6V) - 9 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện * GV chuẩn bị cho cả lớp: - Mắc sẵn mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 ( SGK/ Tr 14 ) trên bảng điện mẫu - Bảng phụ ( hoặc giấy trong, đèn chiếu ) III/ Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (7 phút) HS: Nhớ lại kiến thức cũdã học về đoạn mạch song song ở phần điện lớp 7 để trả lời câu hỏi của GV HS : Nêu nhận xét HS : Lắng nghe. Ghi bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ GVYêu cầu một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: ? Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cường độ dòng điện của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cường độ dòng điện các mạch rẽ? GV: Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của HS trên bảng GV : Đánh giá, cho điểm 2.ĐVĐ : Đối với đoạn mạch nối tiếp chúng ta đã biết Rtđ bằng tổng các điện trở thành phần. Với đoạn mạch song song điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không? Các em nghiên cứu bài học hôm nay: ” đoạn mạch song song” Hoạt đông 2: Nhận biết đoạn mạch gồm: hai điện trở mắc song song ( 7 phút ) I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song HS : Quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 trả lời câu hỏi của GV: A R1 mắc song song với R2 mắc nt ( R1 // R2 ) A V đo cường độ dòng điện mạch chính . đo hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cũng chính là hiệu điện thế giữa hai đầu R1 và R2 HS : Lắng nghe HS : 1 HS lên bảng viết hệ thức : UAB = U1 = U2 (1) IAB = I1 + I2 (2) HS : Làm việc cá nhân + Đọc và hoàn thành câu C2 + 1 HS lên bảng trình bày câu C2 Thảo luận, thống nhất ghi vở HS : Từ biểu thức (3) nêu được: Trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần. GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1 và cho biết điện trở R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? ? Nêu vai trò của ampe kế và vôn kế trong sơ đồ? GV thông báo: Các hệ thức về mối quan hệ giữa U và I trong đoạn mạch có hai bóng đèn song song vẫn đúng cho trường hợp 2 điện trở R1 // R2 Gọi 1 HS lên bảng viết hệ thức với 2 điện trở R1 // R2? GV: Từ kiến thức các em ghi nhớ được với đoạn mạch song song, hãy trả lời câu hỏi C2? Gọi 1 HS lên bảng tình bày C2? ? Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua các mạch rẽ và điện trở thành phần? Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song ( 18 phút ) II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song HS : Cá nhân hoàn thành câu C3 1 HS lên bảng trình bày câu C3 Vì R1 // R2 I = I1 + I2 = + Mà UAB = U1 = U2 = + ( 4 ) Rtd = ( 4’ ) 2.Thí nghiệm liểm tra: HS : + Nêu phương án tiến hành TN kiểm tra + Nêu dụng cụ TN + Nêu các bước tiến hành: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 ( trong đó R1, R2, UAB đã biết ) Đọc số chỉ của ampe kế IAB Thay R1, R2 bằng điện trở tương đương. Giữ UAB không đổi Đọc số chỉ của ampe kế I’AB So sánh IAB , I’AB Nêu kết luận. + HS tiến hành TN theo nhóm. + Đại diện 1 số nhóm nêu kết quả TN của nhóm mình. + HS nêu kết luận và ghi vở. HS : Lắng nghe thông báo về HĐT định mức của dụng cụ điện. GV : Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C3 Gọi 1 HS lên bảng trình bày C3. GV : Có thể gợi ý cách chứng minh đơn giản nhất là : + Viết hệ thức liên hệgiữa I1, I2, I + Vận dụng công thức định luật Ôm thay I theo U và R. ? Nêu cách chứng minh khác? GV : Nhận xét, sửa sai ( nếu có ) GV : Chúng ta đã xác định được công thức tính Rtd đối với đoạn mạch song song Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra công thức ( 4 ) ? ? Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN kiểm tra? ? Các bước tiến hành TN? GV : Yêu cầu các nhóm tiến hành TN kiểm tra theo các bước đã nêu và thảo luận để đi đến kết luận. Gọi đại diện nhóm nêu kết quả TN và rút ra từ lý thuyết và kiểm tra bằng thực nghiệm. GV thông báo: Người ta thường dùng các dụng cụ điện có cùng HĐT định mức và mắc chúng song song vào mạch điện. Khi đó chúng đều hoạt động bình thường và có thể sử dụng độc lập với nhau, nếu HĐT của mạch điện bằng HĐT định mức của các dụng cụ. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà ( 13 phút ) HS : Phát biểu thành lời về mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch song song. HS :Hoạt động theo nhóm ( 2HS/bàn) + Thảo luận nhóm để trả lời C4. + Đại diện 1 số nhóm trình bày. + Thống nhất ghi vở C4. HS : Hoàn thành câu C5 theo cá nhân GV : Gọi 2 3 HS phát biểu thành lời mối quan hê giữa U, I, R trong đoạn mạch song song. Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tra lời C4? Gọi đại diện nhóm trình bày câu C4 GV : Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5. GV mở rộng: + Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song thì = ++. + Nếu có R điện trở giống nhau mắc song song thì Rtd = . Lưu ý : Biểu thức ( 4’ ) chỉ đúng cho trường hợp đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Yêu cầu HS giải thích tại sao với 3 điện trở mắc song song thì : Rtd *Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập : 5.1 5.6 ( SBT/ Ôn tập từ tiết 2 tiết 5. IV/ Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy: Ngày soạn:30/8/2011 Ngày dạy:7/9/2011 Tiết 6 : bài tập vận dụng định luật ôm I/ Mục tiêu : - Vận dụng các kiến thức đã học đế giải được các bài tập đơn giản vvè đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. - Giải được các bài tập Vật lý theo đúng các bước giải. - Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh. - Có thái độ cẩn thận, trung thực. II/ Chuẩn bị : Đèn chiếu Giấy trong Bút dạ III/ Tổ chức tình huống học tập : Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Tổ chức tình huống học tập (10 phút) HS : 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. Các HS khác theo dõi, nhận xét. HS : Lắng nghe HS : Quan sát HS : 1 HS đứng tại c

File đính kèm:

  • docgiaoan li 9.doc