Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt và thép - Nam châm điện

I - MỤC TIÊU.

 - Qua thí nghiệm thấy được sự nhiễm từ của sắt và thép.

 - Thấy được cách chế tạo ra nam châm điện và ứng dụng của nó.

 - Biết so sánh với nam châm tự nhiên, vận dụng giải được các bài tập.

II – CHUẨN BỊ.

 - Thí nghiệm như hình 25.1 và 25.2

III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Kiểm tra. ? Mô tả từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua ?

 ? Cách xác định chiều của đường sức từ như thế nào ?

2. Bài giảng.

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt và thép - Nam châm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn ./......./ 2007 Tiết 27 Ngày dạy../......./ 2007 Sự nhiễm từ của sắt và thép - nam châm điện I - Mục tiêu. - Qua thí nghiệm thấy được sự nhiễm từ của sắt và thép. - Thấy được cách chế tạo ra nam châm điện và ứng dụng của nó. - Biết so sánh với nam châm tự nhiên, vận dụng giải được các bài tập. II – Chuẩn bị. - Thí nghiệm như hình 25.1 và 25.2 III – Tiến trình bài giảng. 1. Kiểm tra. ? Mô tả từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua ? ? Cách xác định chiều của đường sức từ như thế nào ? 2. Bài giảng. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Giáo viên đặt vấn đề như SGK. - Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm. Giới thiệu thiết bị và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệmnhư hình 25.1 ? Có kết luận gì sau khi quan sát thí nghiệm ? ? ống dây chưa có lõi => Lực từ ? ? ống dây có lõi non => Lực từ ? ? ống dây có lõi thép => Lực từ ? ? Giáo viên đưa nam châm điện cho học sinh quan sát và dựa vào thí nghiệm nêu trên nêu tác dụng của nam châm điện ? ? Làm thí nghiệm để kiểm chứng tính chất từ của nam châm điện ? ? Cho học sinh trả lời các câu hỏi C4 - C - C6 ? I. Sự nhiễm từ của sắt và thép. 1. Thí nghiệm. 2. Kết luận. - Lõi sắt thép làm tăng lực từ. - Sắt khử từ nhanh hơn thép. ( Sắt, thép bị nhiễm từ trở thành một nam châm ) II. Nam châm điện. 1. Cấu tạo. ống dây: Cho dòng điện đi qua thì có từ trường. Cho lõi sắt vào thì tăng từ tính. Nếu ngắt dòng điện thì mất từ tính 2. Đặc tính. - Khi số vòng dây tăng lên hoặc I tăng thì từ tính mạnh. III. Vận dụng. C6. Nam châm điện tạo ra lực từ mạnh được cần tăng I hoặc số vòng dây tăng lên. 3. Củng cố. ? Từ tính của nam châm điện có gì khác so với nam châm tự nhiên ? ? Học và đọc phần Có thể em chưa biết ? 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc bài theo SGK . - Làm các bài tập SBT 25.1 – 25.5 SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 27.doc