Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 4: Đoạn mạch mắc nối tiếp

I - MỤC TIÊU.

- Khắc sâu được đoạn mạch nối tiếp, hiểu được ý nghĩa, bản chất của 3 đại lượng I - U - R của cả mạch so với I - U - R thành phần.

- Rèn kỹ năng nhận biết vận dụng vào thực tế.

II – CHUẨN BỊ.

( Theo nhóm học sinh )

- Một số dây dẫn điện trở chưa biết giá trị, nguồn, ampe kế, vol kế.

- Biến áp, công tắc, dây nối . mẫu báo cáo .

III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

1. Kiểm tra. ? Nhắc lại kháI niệ mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song ?

 ? Có 2 điện trở ( Bóng đèn ), hãy vẽ sơ đồ mắc 2 bóng vào mạch điện có thể có được cách mắc ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 4: Đoạn mạch mắc nối tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn 6 / 9/ 2007 Tiết 4 Ngày dạy../ 9 / 2007 đoạn mạch mắc nối tiếp I - Mục tiêu. - Khắc sâu được đoạn mạch nối tiếp, hiểu được ý nghĩa, bản chất của 3 đại lượng I - U - R của cả mạch so với I - U - R thành phần. - Rèn kỹ năng nhận biết vận dụng vào thực tế. II – Chuẩn bị. ( Theo nhóm học sinh ) - Một số dây dẫn điện trở chưa biết giá trị, nguồn, ampe kế, vol kế. - Biến áp, công tắc, dây nối ..... mẫu báo cáo . III – Tiến trình bài giảng. 1. Kiểm tra. ? Nhắc lại kháI niệ mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song ? ? Có 2 điện trở ( Bóng đèn ), hãy vẽ sơ đồ mắc 2 bóng vào mạch điện có thể có được cách mắc ? 2. Bài giảng. - Giáo viên đặt vấn đề vào bài bằng Định luật Ôm cho cả mạch và thành phần, từ đó đề cập đến so sánh I - U - R mạch so với I - U - R thành phần. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7 ? ? Mở rộng khi có nhiều điện trở hay nhièu thiết bị điện mắc nối tiếp ta có công thức. Tương tự như đại lượng I, ta có đại lượng U mạch điện tính theo công thức, theo các U mỗi R. Chú ý: Cho HS chứng minh công thức U1/U2 = R1/R2. Có 3 cách chứng minh: * U1=I1R1 U2= I2R2 => U1/U2 = I1R1/I2R2 mà I1 = I2 => U1/U2 = R1/R2. Hai cách sau cho học sinh về nhà CM. Hướng dẫn HS chứng minh Um = U1 + U2 + .. Un Có Um = IR U1=I1R1 U2=I2R2 Un=InRn => IR = I1R1 + I2R2 + . + InRn Mà I1 = I2 = ....... = In => Rm = R1 + R2 + . Rn Hướng dẫn hock sinh làm thí nghiệm kiểm tra. Thay R1 và R2 bằng Rtđ Giữ nguồn U va xác định I’ ,so sánh với I ban đầu => kết luận. I. Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. Trong đoạn mạch nối tiếp: IAB = I1 = I2 Khi có n điện trở mắc nối tiếp: IAB = I1 = I2 = ....... = In Hiệu điện thế. UAB = U1 = U2 Khi có n điện trở mắc nối tiếp: UAB = U1 = U2 = ....... = Un Có U tỷ lệ thuận với R tương ứng U1/ U2 = R1/R2 II. Điện trở tương đương 1. Khái niệm. 2. Công thức tính điện trở tương đương Rm = R1 + R2 + . Rn 3. Kết luận. SGK III. Vận dụng C4. a- Không hoạt động ( Mạch hở ) b - Không hoạt động ( Mạch hở ) c - Đ2 Không hoạt động ( Mạch hở ) C5. Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (Ôm) Mắc thêm càng nhiều điện trở thì điện trở tương càng lớn. Ghi nhớ: SGK 3. Củng cố. ? Nhắc lại nội dung Định luật Ôm. ? Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và phần có thể em chưa biết 4. Hướng dẫn học ở nhà. Viết công thức xác định U,I,R mạch so với U,I,R thành phần. Làm các bài tập trong sách bài tập 4.1 - 4.5 SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc