Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 44 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Nhận biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng .

- Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại.

2.Kĩ năng

- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng .

- Vận dụng giải thích một số hiện tượng liên quan đến kiến thức.

3. Thái độ

 - Nghiêm túc, yêu thích môn học

II.CHUẨN BỊ :

1-Giáo viên:

 - Cho mỗi nhóm : 1 bình thủy tinh + 1 bình nước + 1 ca múc + 1 miếng gỗ phẳng + 3đinh ghim

 -Cho thầy : 1 bình thủy tinh hình hộp + 1 miếng gỗ phẳng ( hoặc nhựa ) để làm màn hứng tia sáng + 1 nguồn sáng ( bút laze ).

2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 44 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Chương III. QUANG HỌC Tiết 44, bài 40. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nhận biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng . - Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. 2.Kĩ năng - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng . - Vận dụng giải thích một số hiện tượng liên quan đến kiến thức. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ : 1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 bình thủy tinh + 1 bình nước + 1 ca múc + 1 miếng gỗ phẳng + 3đinh ghim -Cho thầy : 1 bình thủy tinh hình hộp + 1 miếng gỗ phẳng ( hoặc nhựa ) để làm màn hứng tia sáng + 1 nguồn sáng ( bút laze ). 2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Kiểm tra bài cũ:(kết hợp trong hoạt động 1) 2-Bài mới. GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 . Ôn lại những kiến thức liên quan bài mới. Làm thí nghiệm H40.1 SGK *Cho HS trả lời các câu hỏi : -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Có thể nhận biết đường truyền của tia sáng bằng những cách nào ? -Làm TN H40.1 và cho hs trả lời câu hỏi mở bài. * HS:trả lời câu hỏi của GV. * HS:_quan sát TN _trả lời câu hỏi mở bài. Chương III. QUANG HỌC Tiết 44, bài 40. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Hoạt động 2.Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nưóc *Cho HS thực hiện mục 1 phần I ; nêu nhận xét và trả lời hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? -Cho HS đọc mục 3 -GV tiến hành TN H40.3 ; cho HS quan sát và thảo luận nhóm trả lời C1. , C2. -Cho HS nêu kết luận và xử lý C3. -Cá nhân quan sát H40.2 và nêu nhận xét Trả lời hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? * HS:đọc mục 3. * HS:_quan sát TN H40.3 _thảo luận nhóm về C1. , C2. _tham gia thảo luận * HS:cá nhân nêu kết luận và xử lý C3. I-HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1, quan s¸t: 2, kÕt luËn: HiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng lµ hiÖn t­îng tia s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ sang n­íc th×u bÞ g·y khóc t¹i mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i tr­êng. 3, mét vµi kh¸i niÖm: 4, thÝ nghiÖm: 5, kÕt luËn: Khi tia s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ sang n­íc th×: - tia khuc x¹ n»m trong cïng mÆt ph¼ng tíi. - gãc khóc x¹ nhá hn gãc tíi. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí . *Cho HS nêu dự đoán C4. ; nếu không có P/A nào thì cho thực hiện P/A như SGK. -Cho HS bố trí và tiến hành TN như H40.3 và hướng dẫn HS tiến hành TN theo các bước a) và b) của SGK và lưu ý : tấm gỗ đặt thẳng đứng ; đổ nước ngang vạch ; mức nước có chiều cao lớn hơn chiều rộng của đáy; đinh B nằm ở vị trí giữa bình. -Hướng dẫn thảo luận C5. , C6. -Cho HS nêu kết luận về vị trí của tia khúc xạ và so sánh góc khúc xạvà góc tới khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí -GV đặt câu hỏi để HS phân biệt hai hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng -Dự đoán P/A TN -Hoạt động nhóm -Tiến hành TN như H40.3 -Thảo luận trả lời C5. , C6. -Từng cá nhân trả lời C5. , C6. -Nêu kết luận. II-SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ 1.Dự đoán C4. 2.Thí nghiệm kiểm tra a),b) (sgk) C5. C/m :-Nhìn B mà không thấy A nghĩa là ánh sáng phát ra từ A bị B che khuất. -Nhìn C mà không thấy B và A nghĩa là ánh sáng phát ra từ A và B bị C che khuất. -Bỏ B và C lại nhìn thấy A nghĩa là ánh sáng truyền từ A qua nước đến C theo đường ABC C6.+Vẽ : +góc khúc xạ lớn hơn. 3.Kết luận: Khi tia s¸ng truyÒn tõ n­íc sang kh«ng khÝ th×: - tia khóc x¹ n»m trong mÆt ph¼ng tíi. - gãc khóc x¹ lín h¬n gãc tíi. HĐ4: VẬN DỤNG -Cho HS trả lời C8. về hiện tượng nêu ra ở đầu bài(Hướng dẫn HS vẽ hình và lí luận ) -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Thông báo: Các chất NO, NO2,CO, CO2 ....các khí này bao quanh TĐất ngăn cảcn sự khúc xạ của ánh sáng => chúng là tác nhân làm trái đất nóng lên HS:cá nhân xử lý C8 III-VẬN DỤNG C7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng _Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị....... _Góc khúc xa............ Hiện tượng phản xạ ánh sáng _Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị....... _Góc phản xạ .......... C8. _Trong không khí tia sáng truyền thẳng nên ánh sáng truyền từ A đến M bị những điểm trên chiếc đủa chắn lại _Khi có nước tia AI bị khúc xạcho tia IM truyền đến mắt. 3-Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập 40-41.1 ; 40-42.2 trang 48 của sách bài tập . ---------------------------------

File đính kèm:

  • dochien tuong khuc xa anh sangvat ly 9.doc