Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 18: Ôn tập

I.Mục tiêu:

+Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức giải bài tập định tính và định lượng

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 III. Tiến trình giờ giảng:

 1.Ổn định tổ chức: 9a: 9b: .

 2.Kiểm tra bài cũ:

 4.Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 18: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/11/2006 Tiết 18 Ngày giảng: 9A: ./11 9B: /11 ôn tập I.Mục tiêu: +Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức giải bài tập định tính và định lượng II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 9a: 9b: .. 2.Kiểm tra bài cũ: 4.Bài mới: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Các kiến thức cơ bản. 1. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm a. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - I tỷ lệ thuận Với U đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. b. Đồ thị biểu diễn của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ c. Định luật Ôm. - Biểu thức:I = d. Công thức xác định điện trở dây dẫn. - R = 2.Đoạn mạch nối tiếp IAB = I1 =I2 = I3 UAB = U1+U2+U3 RAB= R1+R2+R3+ 3. Đoạn mạch song song. IAB = I1+I2+I3 UAB = U1 = U2= U3 3.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn – Biến trở. -Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. - Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây -Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài tiết diện tỷ lệ thuận với điện trở suất của vật liệu làm các dây. R = 4.Công suất điện - điện năng- công của dòng điện. a. Công suất định mức của dụng cụ dùng điện. b.Công thức tính công suất điện. P = U.I c. Điện năng c.Công của dòng điện. A = p.t = U.I.t 1(J) = 1W.1s 1kWh = 3 600 000J 5. Định luật Jun- Len – Xơ Q = I2.R.t Mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị calo(cal) 1J = 0,24 calo 1calo = 4,18 Jun II. Bài tập vân dụng. Bài 1.Hai điện trở R1 = R2 = 40. Măc hai điẹn trở này lần lượt bằng hai cách: nối tiế và song song rồi nối vào mạch điện có hiệu điện thế U = 10V a) Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi trường hợp. b) Xác định nhiệt lượng toa ra trên mỗi điện trở trong hai trường hợp trong thời gian 10 phút. Nhận xét về kết quả tìm được *Hoạt động1: Củng cố các kiến thức cơ bản. - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế như thế nào? - Đồ thị biểu diễn của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? -Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết biểu thức? Tên các đại lượng trong biểu thức,đơn vị đo? - Viết công thức xác định điện trở dây dẫn? Đơn vị điện trở?( , k,M) 1 k= 1000 1M = 1000 000 - Viết các hệ thức - Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn? -- Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dãn? - Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? -Viết công thức tính điện trở? - Biến trở là gì? ( Là điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi được.) - Công suất định mức của cá dụng cụ dùng điện là gì?( Là số W ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện “pđm” - Trình bày khái niệm điện năng? - Phát biểu dịnh luật Jun –Len xơ? Viết hệ thức của định luật? * Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức giải bài tập + Gọi HS nêu cách giải +Nhận xét đìu chỉnh bổ xung nếu HS định hướng sai. Khi R1 nối tiếp R2 dòng điện qua cá điện trở như nhau I1=I2 = Khi mắc song song. Vì R1=R2 nên dong điện qua các điện trở cũng bằng nhau I1’=I2’= B) Nhiệt lượng toả ra trên các điện trở. Khi nối tiếp: Q1= Q2 = I12R1t = 0,1252.40.10.60 = 357J Khi mắc song song Q Q1’= Q2’= I12R1t = 0,25.40.10.60 = 1500J Nhận xét Nhiệt lượng toả ra trong trường hợp 2 trên mỗi điện trở tăng 4 lần so với trường hợp 1 Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. * Cá nhân tự lực giải bài tập vận dụng 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài phần ôn tập chương I +Giờ sau kiểm tra 45’ Rút kinh nghiệm giảng dạy Thời gian: ........................................................................................................................................................................................................................................... Phương pháp: ........................................................................................................................................................................................................................................... Nội dung: ........................................................................................................................................................................................................................................... Học sinh: ...........................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc18.doc