Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 29: Lực điện từ

I.Mục tiêu:

 + Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường

 + Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 + 1 nam châm chữ U

 +Nguồn điẹn 6V- 9V

 +Giá TN

 +Dây nối

 +1 công tắc

 +1 biến trở 20

 +1 Ampe kế ĐCNN 0,1A GHĐ 1A- 3A

 +1 đoạn dây nối bằng đồng

 +Cả lớp 1 tranh vẽ phóng to H27.2 SGK

 III. Tiến trình giờ giảng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 29: Lực điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/12/2006 Ngày giảng: 9A: 21/12 9B: 20/12 Tiết 29 Lực điện từ I.Mục tiêu: + Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường + Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 1 nam châm chữ U +Nguồn điẹn 6V- 9V +Giá TN +Dây nối +1 công tắc +1 biến trở 20 +1 Ampe kế ĐCNN 0,1A GHĐ 1A- 3A +1 đoạn dây nối bằng đồng +Cả lớp 1 tranh vẽ phóng to H27.2 SGK III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: +Mô tả cấu tạo và hoạt động của loa điện? +Mô tả cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ& Rơ le dòng.Nêu tác dụng của từng loại +Mô tả lại TN Ơxtets, rút ra KL? 4.Bài mới: Dòng điện t/d lực lên nam châm, ngược lại, nam châm có t/d lực lên dòng điện hay không? các em dự đoán thế nào?( Dự đoán :Nam châm t/d lực lên dòng điện đặt trong từ trường của nó.) Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có doing fđiện. 1. Thí nghiệm: H27.1 C1: Thí nghiệm chứng tỏ có lực tcs dụng lên đoạn dây AB 2. Kết luận: SGK -T 73 II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái. 1 Chiều của lực điện từ phụ thuộc những yếu tố nào? a) Thí nghiệm: Làm lại TN H27.1 SGK b) Kết luận:SGK 2. Quy tắc bàn tay trái: SGK – T 74 III. Vận dụng: C2,C3,C4 SGK * Ghi nhớ: SGK *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghiên cứu TN tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. +Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo H27.1 lưu ý việ treo dây AB nằm sâu trong lòng nam châm chữ U & không bị chạm vào nam châm TN cho thấy dự đoán của chúng ta đúng hay sai GV thông báo: Lực chúng ta quan sát thấy trong TN được gọi là lực điện từ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chiều của lực điện từ. - Chiều cảu lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? - Y/c HS nêu dự đoán và tiến hành TN kiểm tra - GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm TN +Thảo luận trao đổi tại lớp để rút ra KL * Hoạt động3: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái - Làm thế nào để xác định được chiều của lực điện từ khi biết chiều cảu dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ? - Y/c HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái - GV dùng H27.2 phóng to để HS quan sát - Luyện tập cho HS áp dụng quy tắc bàn tay trái theo các bước sau + Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay. + Quay bàn tay trái xung quanh một đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện. + Choãi ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa. Lúc đó, ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ. * Hoạt động 4: Vận dụng - Y/c HS làm các bài tập trong phần vận dụng SGK - Tổ chức cho HS trao đổi kết quả - Thống nhất các câu trả lời của HS *Hoạt động nhóm : +Mắc mạch điện theo sơ đồ. Tiến hành TN quan sát , trả lời C1 + Từ KL đã làm, mỗi cá nhân rút ra KL. * Hoạt động nhóm, làm lại TN H 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động cảu dây dẫn khi lần lượt đổi chiều đòngiện và đổi chièu đường sức từ . Suy ra chiều của lực điện từ +Trao đổi và rút ra KL về sự phụ thuộc cuat chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ và chiều dòng điện *Hoạt động cá nhân: HS làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái, kết hợp với H27.2 SGK để nắm vững quy tắc xác định chiều cảu lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ + Luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái, ướm bàn tay trái vào trong lòng nam châm điện H27.2 SGK. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN ở H27.1 đã quan sát được. * Hoạt động cá nhân trả lời C2,C3,C4 SGK C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A C3: Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên. C4: Chiều & t/d của lực điện từ tác dụng lên đoạn dâyAB hướng lên trên & CD hướng xuông dưới kết quả làm cho khung quay theo chiều kim đồng hồ.(H27.5 – a) H27.5- b:Cặp lực điện từ không có t/d làm khung quay. H27.5- c: Cặp lực điện từ có tác dụng làm cho khung quay ngược chiều kim đồng hồ. 4.Củng cố: + Ghi nhớ SGK – 75 +Đọc phần có thể em chưa biết. 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài27.1 27.3 SBT Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doc29.doc