Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 41: Máy biến thế

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung

 - Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức

 -Giải thích được máy biến thế hoạt độgn được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi.

- Vẽ được sơ đồ lắp máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.

 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về hiẹn tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật

 3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách lôgíc trong phong cách học vật lí và áp dụng vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 +1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng.

 +1 nguồn điện xoay chiều 0 - 12V

 + 1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 41: Máy biến thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41 máy biến thế I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung - Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức -Giải thích được máy biến thế hoạt độgn được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. - Vẽ được sơ đồ lắp máy biến thế ở hai đầu dây tải điện. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về hiẹn tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật 3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách lôgíc trong phong cách học vật lí và áp dụng vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống. II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm +1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng. +1 nguồn điện xoay chiều 0 - 12V + 1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện nào almf giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện. 4.Bài mới: Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò I Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. 1 Cấu tạo: Có hai cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vòng n1, n2 dây khác nhau - 1 lõi sắt pha si líc chung - Dây và lõi sắt đều được bọc chất cachs điện, nên dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp 2.Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế. III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. Máy tăng thế đặt ở đầu đường dây tải điện Dùng máy biến thế hạ thế ở nơi tiêu thụ IV. Vận dụng: * Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. -Y/C HS đọc SGK, H37.1, quan sát máy biến thế nhỏ nêu cấu tạo - Gọi vài HS nêu lên nhận xét - Số vòng dây cảu hai cuộn giống hay khác nhau. - Lõi sắt có cấu tạo thế nào ? dòng điện từ cuộn dây này có sang cuộn dây kia được không? Vì sao? - Nêu thêm: Lõi sắt gồm nhiều lớp sắt silic ép cách điện với nhau mà không phải là 1 thỏi sắt đặc. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. - Y/C HS nêu dự đoán - Y/C HS làm tthí nghiệm rút ra nhận xét. - Gợi ý C2 + Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U1 xoay chiều thì từ trường của cuộn sơ cấp có đặc điểm gì? +Lõi sắt có nhiễm từ không? Nếu có thì đặc điểm từ trường cảu lõi sắt đó như thế nào? + Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp không? Hiện tượng gì xảy ra với cuộn thứ cấp. - Y/C HS rút ra KL về nguyên tắc hoạt động của biến thế * Hoạt động3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế - Quan sát GV làm thí nghiệm. - Y/C HS ghi các số liệu thu được vào bảng1 SGK - Qua kết quả TN rút ra KL gì? - Nếu n1 > n2 thì U1 như thế nào với U2, máy đó gọi là máy tăng thế hay hạ thế? - Vậy muốn tăng hay giảm hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp người ta phải làm như thế nào? ( Ta chỉ việc thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp) * Hoạt động4: Tìm hiểu cách lắp đặt biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. - Y/C HS chỉ ra được ở đầu nào đặt máy tăng thế, đầu nào đặt máy hạ thế. Giải thích lí do. * Hoạt động 5: Vận dụng xác định số vòng của các cuộn dây của máy biến thế phù hợp với yêu cầu cụ thể về tăng thế hay giảm thế. - Yêu cầu HS áp dụng công thức (3) để trả lời C4: * Hoạt động cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ và máy biến thế nhỏ để nêu cấu tạo +Trả lời C1: Khi có hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp, bóng đèn sáng có suất hiện dòng điện ở cuộn thứ cấp. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sư cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên, số đờng sức từ cảu từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cho đèn sáng. C2:Đặt vào hai đầu ccuộn sơ cấp một U xoay chiều thì trong cuộn dây có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng giảm, vì thế số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thứ cấp luân phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ cấp suất hiện một dòng điện xoay chiều. Một dòng điện xoat chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra , bởi vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu địên thế * HS quan sát TN ghi kết quả vào bảng1: -Căn cứ vào bảng 1 trả lời C3: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn tương ứng * Cá nhân đọc SGK quan sát hình vẽ để xác định nơi đặt máy biến thế. Và giải thích lí do. * Hoạt động cá nhân trả lời C4 Cuộn 6V : U1/U2= n1/n2 suy ra n2= U2n2/U1= 109 + U1/U2’= n2/n2’= 54 Vì n1và U1không đổi, nếu n2 thay đổi suy ra U2 thay đổi 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài 37.1,2,3,4, SBT +Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành. Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doc41.doc