Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 52: Ôn tập

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 + Ôn tập các kiến thức của chương quang học

 2. Kỹ năng:

 +Rèn kĩ năng vẽ hình

 3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

 III. Tiến trình giờ giảng:

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 ? Nêu cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ

 3.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trần Đình Dậu - Tiết 52: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/3/07 Ngày giảng: 9A: 21/3/07 9B: Tiết 52 Ôn Tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Ôn tập các kiến thức của chương quang học 2. Kỹ năng: +Rèn kĩ năng vẽ hình 3. Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình giờ giảng: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ 3.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò Kiến thức cần nhớ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng đợc gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ nớc sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới 2. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: - Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. -Khi góc tới tăng( Giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm) - Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị khúc xạ 3. Thấu kính hội tụ: - Thấu kính đợc làm bằng vật liệu trong suốt( thờng là thuỷ tinh hoặc nhựa). Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới, tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló Trục chính của thấu kính là đờng thẳng mà khi tia tới trùng với sẽ vuông góc với mặt của thấu kính và cho tia ló truyền thẳng - Trục chính của thấu kính cắt thấu kính tại điểm O gọi là quang tâm của thấu kính - Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính, khác phía với chùm tia tới. Điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ. - Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chuẩn chính F & F’ nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm. - Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính. -Đờng truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ +Tia tới qua quang tâm , tia ló tiếp tục truyền thẳng +Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm +Tia tới qua tiêu điểm, tia ló song song trục chính. 4. ảnh của một vật tạo bởi TKHT: - Vật đặt vuông góc với trục chính , ảnh Của nó tạo bởi thấu kính cũng vuông góc với trục chính. Một điểm nằm trên trục chính thì ảnh của nó cũng nằm trên trục chính *Đối với TKHT: -Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngợc chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. -Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật. - Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kín, A nằm trên trục chính ), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A - Muốn dựng ảnh của một điểm sáng S đặt trớc thấu kính và ở ngoài trục chính ta dựng ảnh giống nh đã dựng ảnh của B nêu trên 5. Thấu kính phân kì: - Thấu kính phân kì có phần giữa mỏng hơn phần rìa của thấu kính đó - Muốn dựng ảnh của một điểm sáng S đặt trớc thấu kính và ở ngoài trục chính ta dựng ảnh giống nh đã dựng ảnh của B nêu trên 5. Thấu kính phân kì: - Thấu kính phân kì có phần giữa mỏng hơn phần rìa của thấu kính đó Đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì *Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. *Tia tới đi qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng. 6. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì: Đối với TKPK: - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trớc TKPK luôn cho ảnh ảo, Cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. - Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo Của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự . Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh -Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật của vật mà ta muốn chụp trên phim, -Máy ảnh có hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối . Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh -Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật của vật mà ta muốn chụp trên phim, -Máy ảnh có hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối - ảnh trên phim của máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngợc chiều với vật. - Hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi ?. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? ? Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? ?. Nêu đặc điểm và cấu tạo của thấu kính hội tụ - Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT ?. Nêu đặc điểm và cấu tạo của thấu kính phân kỳ? - Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK - Tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV 4.Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ và “có thể em chưa biết” 5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập Rút kinh nghiệm giảng dạy Thời gian: .................................................................................................. Nội dung: .................................................................................................. Phương Pháp. ................................................................................................. HS: ..................................................................................................

File đính kèm:

  • doc52.doc