Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường PTDTNT Phước Long - Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

I/ MỤC TIÊU

- Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.

- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.

- Vận dụng được công thức R = p.l/s để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

II/ CHUẨN BỊ.

o Nguồn điện, Ampe kế, Vôn kế.

o 3 dây diện trở làm cùng tiết diện, cùng chiều dài nhưng vật liệu khác nhau

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường PTDTNT Phước Long - Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTNT Phước Long GV: Đoàn Ngọc Lâm Tuần :5 Ngày soạn Tiết : 9 Ngày dạy SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I/ MỤC TIÊU Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. Vận dụng được công thức R = p.l/s để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. II/ CHUẨN BỊ. Nguồn điện, Ampe kế, Vôn kế. 3 dây diện trở làm cùng tiết diện, cùng chiều dài nhưng vật liệu khác nhau III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ –Tạo tình huống học tập. Cá nhân Học Sinh trả lời + Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc vào tiết diện như thế nào? + Vào bài như SGK Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn. + HS quan sát và trả lời C1 : Đo R các dây dẫn cùng l, cùng S khác vật liệu + H/đ nhóm vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết quả, làm TN. + Tự rút ra kết luận. + Y/c HS quan sát các dây dẫn cùng l, cùng S khác vật liệuèTrả lời C1 + Theo dõi hướng dẫn HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi KQ và làm TN + Từ KQ yêu cầu HS rút ra kết luận. I. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN 1/ Thí nghiệm 2/ Kết luận: _ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở xuất HS đọc SGK Trả lời: _ Điện trở suất _ Bằng điện trở của đoạn dây có l = 1m và S = 1m2 _ Ôm.met Trả lời _ Dây đồng dài 1m , tiết diện 1m2 có R = 1,7.10-8 _ Nikelin vì p nhỏ nhất Làm C2: 0,5 Ôm Y/c Hs đọc SHK Hỏi: _ Sự phụ thuộc của R vào vật liều làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào? _ Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào? _ Đơn vị đại lượng này là gì? Y/c HS quan sát bảng 1 Hỏi: _ Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ômmet có ý nghĩa gì? _ Chất nào dẫn điện tốt nhất? Vì sao? Y/c HS làm C2 II/ ĐIỆN TRỞ SUẤT –CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ 1/ Điện trở suất _ Điện trở suất của một vật liệu hay một chất có trị số bằng điện trở của đoạn dây làm bằng vật liệu đó có l = 1m và S = 1m2 _ Kí hiệu : p _ Đon vị: Ôm met Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính R HS đọc SGK và làm C3 Trả lời: _ Điện trở suất Y/c HS làm C3 theo các bước như SGK Y/c từng HS trình bày và GV chốt lại 2/ Công thức điện trở: _ R = p.l/s Hoạt động 4: Củng cố –Vận dụng. Đọc phần ghi nhớ Làm C4, C5 +C4: _ R = 0,087 Ôm Y/c Học Sinh đọc lại phần ghi nhớ Theo dõi , giúp đõ Học Sinh làm bài. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm hết các bài tập trong SGK và SBT. Học bài cũ xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • docbai9.doc