Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường THPT Hùng Vương - Tiết 27 đến tiết 31

I. MỤC TIÊU :

 + Kiến thức :

 - Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.

 - Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.

 - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

 + Kỹ năng :

 - Thực hiện các thao tác TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. Lắp sơ đồ quan sát hiện tượng.

 + Thái độ :

 - Hợp tác làm TN, thảo luận, cẩn thận tránh hư hỏng dụng cụ.

II. CHUẨN BỊ :

 + Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 ống dây 500 hoặc 700 vòng ; 1 la bàn hoặc 1 kim NC đặt trên giá đứng ; 1 giá TN ; 1 biến trở ; 1 nguồn 3 – 6V ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A ; 1 công tắc ; 5 đoạn dây dẫn 50cm ; 1 lõi sắt non và 1 lõi thép đặt vừa trong lòng ống dây ; một ít đinh sắt.

 + Trò : Tham khảo bài mới. Xem lại cấu tạo và tác dụng của NC điện Vật lý 7.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph

 a) Nêu qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ của ống dây ?

 b) Vận dụng xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây khi biết chiều cuủa đường sức từ ?

 HSK : Trả lời câu hỏi.

ĐVĐ : Một nam châm điện mạnh có thể hút được xe tải năng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có NC vĩnh cửu nào mạnh như vậy. Nc điện được tạo ra như thế nào có gì lợi hơn so với NC vĩnh cửu ?!

 3. Giảng bài mới :

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Trường THPT Hùng Vương - Tiết 27 đến tiết 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/12/2006 Bài dạy : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN Tiết : 27 I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : - Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép. - Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. + Kỹ năng : - Thực hiện các thao tác TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. Lắp sơ đồ quan sát hiện tượng. + Thái độ : - Hợp tác làm TN, thảo luận, cẩn thận tránh hư hỏng dụng cụ. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 ống dây 500 hoặc 700 vòng ; 1 la bàn hoặc 1 kim NC đặt trên giá đứng ; 1 giá TN ; 1 biến trở ; 1 nguồn 3 – 6V ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A ; 1 công tắc ; 5 đoạn dây dẫn 50cm ; 1 lõi sắt non và 1 lõi thép đặt vừa trong lòng ống dây ; một ít đinh sắt. + Trò : Tham khảo bài mới. Xem lại cấu tạo và tác dụng của NC điện Vật lý 7. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Nêu qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ của ống dây ? b) Vận dụng xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây khi biết chiều cuủa đường sức từ ? HSK : Trả lời câu hỏi. ĐVĐ : Một nam châm điện mạnh có thể hút được xe tải năng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có NC vĩnh cửu nào mạnh như vậy. Nc điện được tạo ra như thế nào có gì lợi hơn so với NC vĩnh cửu ?! 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 5 ph 10 ph 8 ph 10 ph 7 ph HĐ1: Tái hiện kiến thức về NC điện. + Mô tả cấu tạo và tác dụng của NC điện. + Nêu một ứng dụng của NC điện. HĐ2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép. + Từng cá nhân quan sát h25.1, nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí TN. (nhóm) : + Thảo luận nêu mục đích của TN. + Bố trí TN. + Đóng K thì kim NC lệch so với phương ban đầu. + Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào lòng ống dây, đóng K thì kim lệch góc lớn hơn. HĐ3: Làm TN ngắt dòng điện qua ống dây như h25.2. + Bố trí TN như h25.2. + TN quan sát hiện tượng : Sau khi ngắt K : + Ống dây có lõi sắt không còn hút đinh sắt. + Ống dây có lõi thép vẫn còn hút đinh sắt. C1(nhóm) : + Khi ngắt dòng điện qua ống dây thì lõi sắt non mất từ tính, lõi thép vẫn giữ được từ tính. (cá nhân) : + Nêu kết luận . + Đọc thông tin làm tăng tác dụng từ của sắt, thép, niken, côban và các vật liệu sắt từ . HĐ4: Tìm hiểu nam châm điện. C2 (cá nhân) : + Chỉ các bộ phận của NC điện. + Các con số ghi trên (1000, 1500)ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với số vòng khác nhau, tuỳ cách chon để nối hai đầu với nguồn điện. + dòng chữ 1A - 22cho biết ống dây dùng với Im = 1A và có điện trở 22. C3(nhóm) : + NC b mạnh hơn a ; d mạnh hơn c ; e mạnh hơn b và d HĐ5: Vận dụng củng cố. C4 (cá nhân) : + Vì chạm vào mũi kéo nhiễm từ, trở thành NC và nó giữ được từ tính. C5 (cá nhân) : + Ngắt dòng điện qua ống dây. C6 (cá nhân) : + Tạo ra bằng cách cho dòng điện qua ống dây. + Lơik hơn NC vĩnh cửu : -Có thể tạo NC điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây, tăng cường độ dòng điện qua ống dây. -Ngắt dòng điện qua ống dây thì nó mất từ tính. -Có thể đổi cực của NC bằng cách đổi chiều dòng điện. (cá nhân) : + Cấu tạo và tác dụng của NC điện ? + Nêu một ứng dụng của NC điện ? Yêu cầu HS (cá nhân) : + Quan sát h25.1 SGK (nhóm) : + Phát biểu mục đích của TN ? a) Bố trí TN như h25.1 chú ý kim NC đứng cân bằng chỉnh ống dây cho mặt song song trục kim NC. + Đóng K, quan sát góc lệch của kim NC so với phương ban đầu ? + Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào lòng ống dây, đóng K, quan sát góc lệch của kim NC so với khi không có lõi sắt hoặc thép ? b) Bố trí TN như h25.2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau : + Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh, ngắt công tắc K ? + Ống dây có lõi thép đang hút đinh, ngắt công tắc K ? C1(nhóm) : Nhận xét tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi sắt khi ngắt dòng điện qua ống dây ? Kết luận : (cá nhân) : + Lõi sắt, thép làm tăng tác dụng gì của ống dây có dòng điện ? + Khi ngắt điện thì ống dây có lõi sắt và có lõi thép từ tính thế nào ? Thông báo : Tính chất tương ự đối với ống dây có lõi niken, côban và các vật liệu sắt từ. C2 (cá nhân) : + Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện h25.3 SGK ? + Cho biết ý nghĩa các con số khác nhau ghi trên ống dây ? Thông báo : Cách làm tăng lực từ của NC điện. C3(nhóm) : So sánh các NC điện được mô tả trên h25.4 : Nam châm nào mạnh hơn : a và b ? c và d ? b,d và e ? C4 (cá nhân) : + Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh NC thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao ? C5 (cá nhân) : + Muốn NC điện mất hết từ tính thì phải làm thế nào ? C6 (cá nhân) : + Trả lời câu hỏi phần mở bài: NC điện được tạo ra như thế nào ? Có gì lợi hơn NC vĩnh cửu ? I. Sự nhiễm từ của sắt và thép. 1. Thí nghiệm : Mô tả thí nghiệm. 2. Kết luận : + Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ. + Sau khi nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép giữ được từ tính lâu dài. II. Nam châm điện. + Cấu tạo gồm : Ống dây dẫn trong có lõi sắt non. + Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. III. Vận dụng. BT C4, C5, C6 SGK 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT 25.1 đến 25.4 SBT. Đọc : Có thể em chưa biết. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . Ngày soạn : 2/12/2006 Bài dạy : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM Tiết : 28 I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : - Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động. - Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật. + Kỹ năng : - Lắp mạch điện theo sơ đồ. Vận dụng giải thích các ứng dụng của nam châm trong rơle điện từ, loa. + Thái độ : - Tích cực hợp tác thảo luận, tham gia lắp TN và hoạt động phát biểu tìm hiểu kiến thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Cho mỗi nhóm : 1ông dây cỡ 100vòng đường kính 3cm ; 1 giá TN ; 1 biến trở ; 1 nguồn điện 6V ; 1 ampe kế GHD 1,5A ĐCNN 0,1A ; 1 nam châm chữ U ; 1 công tắc ; 5 đoạn dây nối 30cm ; 1 loa điện có thể tháo gỡ thấy bên trong. Tranh vẽ h26.2, h26.3, h26.4 và h26.5 SGK. + Trò : Tham khảo bài mới. Kiến thức liên quan. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph a) Các vật liệu nào có thể bị nhiễm từ ? Tính nhiễm từ của sứt và thép khác nhau thế nào ? b) Có thể làm tăng lực từ của nam châm bằng cách nào ? ĐVĐ : Nam châm được chế tạo không mấy khó khăn và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kĩ thuật. Vậy nam châm điện có những ứng dụng nào trong thực tế ?! 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 3 ph 10 ph 7 ph 10 ph 10 ph HĐ1: Nhận thức vấn đề của bài học : (cá nhân) : + Nhắc lại một số ứng dụng của nam châm đã học. + Nhận thức vấn đề của bài học : Nam châm có nhiều ứng dụng quan trọng. HĐ2: Tìm hiểu nguyên tăc cấu tạo và hoạt động của loa điện. (nhóm) : + Nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo sơ đồ h26.1. + Thí nghiệm, quan sát hiện tượng với ống dây, thảo luanä trả lời : - Đóng K : Có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động. -Di chuyển con chạy :Dòng điện qua ống dây thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. + Gồm ống dây L, đặt trong từ trường nam châm E, màng loa M. + HS đọc thông tin phần 2. HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ. + Nêu được rơle điện từ là gì. + Quan sát h26.3 và chỉ ra bộ phận chính của rơle điện từ. C1(nhóm) : + Thảo luận, đại diện trả lời : Vì có dòng điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2. HĐ4: Tìm hiểu hoạt đông của chuông báo động. C2 (cá nhân) : + Một HS len bảng chỉ các bộ phận chính của chuông. + Các HS khác có thể nêu bổ sung. + Khi cửa đóng thì chuông không kêu. Vì mạch điện 2 hở. + Chuông lại kêu khi cửa hé mở. Vì làm hở mạch điện 1, nam châm điện mất từ tính, miếng sắt rơi xuống và đóng mạch điện 2. HĐ5: Củng cố vận dụng. C3(nhóm) : + Bác sĩ dùng nam châm. Vì nam châm đưa lại gần sẽ hút mạt sắt ra khỏi mắt. C4(nhóm) : + Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt thanh sắt S làm mạch điện tự động ngắt. (cá nhân) : + Kể tên một số ứng dụng của nam châm trong thực tế và kĩ thuật ? + Nam châm có nhiều ứng dụng quan trọng. Ta xét ứng dụng của nam châm. (nhóm) : + Cho nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo sơ đồ h26.1. + Theo dõi các nhóm thực hiện và giúp đỡ. Chú ý ống dây không cọ sát cực NC. + Yêu cầu đóng K và di chuyển con chạy nhanh, dứt khoát. + Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong 2 trường hợp : -Khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây ? -Khi dòng điện chạy qua ống dây biến đổi ? + Hãy chỉ ra các bộ phận chính của la điện trên h26.2 + GV mô tả kĩ lại cho HS. + Yêu cầu HS đọc thông tin phần 2 ? + GV thông báo lại thông tin. + Yêu cầu HS làm việc với SGK, trả lời câu hỏi : + rơle điện từ là gì ? + Chỉ ra bộ phận chính của rơle điện từ trên h26.3. Tác dụng các bộ phận ? C1(nhóm) : + Tại sao khi đóng K để dòng điện chạy rong mạch điện 1 thì động cơ M trong mạch điện 2 làm việc (h26.3) ? C2 (cá nhân) : + Yêu cầu HS làm việc với SGK và lên bảng chỉ ra các bộ phận chính của chuông báo động ? + Khi cửa đóng chuông có kêu không ? Tại sao ? + Tại sao chuông lại kêu khi cửa hé mở ? C3(nhóm) : + Bác sĩ có thể lấy mạt sắt trong mắt bằng cách nào khi không thể dùng panh hoặc kìm ? C4(nhóm) : + H26.5 : Tại sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc. I. Loa điện. 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện. a) Thí nghiệm : Mô tả thí nghiệm. b) Kết luận : + Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động. + Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm. 2. Cấu tạo của loa điện : Gồm : Ống dây đặt trong từ trường của nam châm, một đầu ống dây gắn chặt với màng loa. + Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ giữa hai từ cực nam châm. II. Rơle điện từ. 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ: + Bộ phận chính : một nam châm điện và một thanh sắt non. + Hoạt động : Nêu dựa trên mạch h26.3 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ : Chuông báo động : Mô tả hoạt đông trên h 26.4. III. Vận dụng. BT C3, C4 SGK. 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT 26.1 đến 26.4 SBT. Đọc : Em có thể chưa biết. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . Ngày soạn : 4/12/2006 Bài dạy : LỰC ĐIỆN TỪ Tiết : 29 I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường. - Nắm qui tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ. + Kỹ năng : - Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực từ. Sử dụng linh hoạt để xác định chiều dòng điện hoặc chiều đường sức từ, khi biết hai yếu tố còn lại. + Thái độ : - Hợp tác thảo luận nhóm, tham gia tích cực làm thí nghiệm, tìm hiểu kiến thức. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 nam châm chữ U ; 1 nguồn điện 6V ; 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng = 2,5mm dài 10cm ; 2 dây nối 60cm và 5 dây nối 30cm ; 1 biến trở 20-2A ; 1 công tắc ; 1 giá TN ; 1 ampe kế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A ; 1 tranh phống to h27.2 SGK. + Trò : Tham khảo bài mới. Xem lại thí nghiệm Ơ-xtét. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 5ph Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét, rút ra kết luận ? HSK : Trả lời câu hỏi. ĐVĐ : Thí nghiệm Ơ-xtet cho thấy dòng điện tác dụng lên kim nam châm. Ngược lại, liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không ?! ( HS dự đoán : Có lực nam châm tác dụng lên dòng điện) 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC 10 ph 8 ph 7 ph 10 ph HĐ1: Thí nghiệm về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. (nhóm) : + Dùng NC tạo ra từ trường. + AB đặt giữa 2 cực của NC, nối dây dẫn qua ampe kế đến 2 cực của nguồn điện. + Nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo hình 27.1 . + Đóng K : Đoạn AB bị lệch khỏi vị trí ban đầu. C1 (cá nhân) : + Hiện tượng chứng tỏ đoạn AB có lực tác dụng ( ngoài trọng lực và lực dây treo) HĐ2: Tìm hiểu chiều của lực từ. (nhóm) : + Làm thí nghiệm và cho biết kết quả : -Đổi chiều đường sức thì chiều CĐ AB thay đổi. - Đổi chiều dòng điện thì chiều CĐ AB thay đổi. (cá nhân) : Nêu kết luận : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. (nhóm) : + Làm TN, kết quả : AB vẫn đứng yên. Chứng tỏ không có lực điện từ tác dụng lên AB. HĐ3: Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. (cá nhân) : + HS Làm việc với mô hình. + Từ đó rút ra qui tắc bàn tay trái. + Phát biểu qui tắc bàn tay trái. HĐ4: Củng cố, vận dụng : C2 (cá nhân) : + Chiều dòng điện từ B đến A. C3(cá nhân) : + Chiều đường sức từ đi từ dưới lên. C4(cá nhân) : + HS biểu diễn các lực điện từ + Nêu tác dụng : -h.a) Làm khung quay theo chiều kim đồng hồ. -h.b) Không cá tác dụng làm quay khung -h.c) Làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ. (nhóm) : + Hãy nghĩ cách kiểm tra dự đoán trên ? Gợi ý : -Dùng cái gì để tạo ra từ trường ? -Đoạn dây dẫn AB đặt ở đâu và tạo dòng điện qua nó bằng cách nào ? -Mắc dụng cụ để cho biết có dòng điện qua AB thế nào ? + Cho HS nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo hình 27.1 . + Đóng K, quan sát có hiện tượng gì xảy ra đối với đoạn AB ? C1 (cá nhân) : + Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ? + Thông báo : Lực do từ trường nam châm tác dụng lên dòng điện gọi là lực điện từ. (nhóm) : + Yêu cầu HS làm lại TN quan sát chiều CĐ của AB. + Đổi chiều đường sức từ (đảo cực NC) Chiều CĐ AB thay đổi không ? + Đổi chiều dòng điện ( đảo dây nối ở 2 cực và chú ý đảo dây nối ở ampe kế) Chiều CĐ AB thay đổi ? + Vậy : Chiều của lực từ phụ thuộc vào yếu tố nào ? (cá nhân) : (nhóm) : + Yêu cầu HS làm lại TN với đường sức // với đoạn dây dẫn. Cho biết hiện tượng đối với AB ? Nhận xét có lực điện từ không ? Nêu vấn đề Làm thế nào để xác định chiều lực điện từ khi biết chiều của dòng điện và chiều đường sức từ ? + Cho HS Làm việc với mô hình : Biết chiều đường sức từ, chiều I, chiều lực điện từ, dùng bàn tay trái với 3 yếu tố : Lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay, chiều ngón cái choãi 900. + Giúp đỡ HS khó khăn : Đặt cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay. C2 (cá nhân) : + Xác định chiều I qua Ab h27.3 ? C3(cá nhân) : + Xác định chiều đường sức từ của nam châm h27.4. C4(cá nhân) : + Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên AB, CD h27.5 ? Tác dụng của cặp lực từ đó với khung ? I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. 1. Thí nghiệm : Mô tả thí nghiệm. 2. Kết luận : Từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ. II. Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái. 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a) Thí nghiệm : Mô tả thí nghiệm. b) Kết luận : + Phụ thuộc chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. + Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức thì chịu tác dụng của lực điện từ. 2. Qui tắc bàn tay trái. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. III. Vận dụng : BT C2, C3, C4. 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT 27.1 đến 27.5 SBT. Đọc : Có thể em chưa biết. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docT27.doc