Giáo án ngoại khóa lớp 1

1.Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Kiến thức:Nhận biết được những tình huống an toàn hay nguy hiểm.

-Kĩ năng:Kể ra những tình huống làm em bị đau,phân biệt được an toàn và không an toàn.

-Thái độ:Chơi những trò chơi an toàn,tránh những trò chơi nguy hiểm

2.Chuẩn bị:

Tranh vẽ trong sách giáo khoa

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngoại khóa lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/9/2010 Ngày dạy:20/9/2010 Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức:Nhận biết được những tình huống an toàn hay nguy hiểm. -Kĩ năng:Kể ra những tình huống làm em bị đau,phân biệt được an toàn và không an toàn. -Thái độ:Chơi những trò chơi an toàn,tránh những trò chơi nguy hiểm 2.Chuẩn bị: Tranh vẽ trong sách giáo khoa 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Quan sát theo nhóm đôi Giới thiệu tình huống an toàn hoặc không an toàn. Cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK theo cặp, chỉ ra tình huống nào là an toàn, nguy hiểm. Tranh 2 (tương tự) Liên hệ thực tế -Liên hệ xem những tình huống nào mà em đã bị đau. GV kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân, không chơi những trò chơi nguy hiểm, không đi bộ dưới lòng, lề đường một mình, không lại gần ô tô, xe máy, không chạy dưới lòng đường, muốn qua đường phải nắm tay người lớn và đi vào vạch quai định. * Củng cố – Dặn dò: Kể ra những trò chơi nguy hiểm cho bản thân? Chuẩn bị học bài đường phố Nhận xét tiết học Thảo luận theo nhóm đôi. Một số HS trình bày trước lớp Lớp trình bày bổ sung. Kể cho bạn nghe mình đã bị đau như thế nào ? và trong những tình huống nào -một số HS trình bày trước lớp HS kể tước lớp Ngày soạn:17/9/2010 Ngày dạy:20/9/2010 BÀI 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu đặc điểm của đường phố. Sự khác biệt của lòng đường và vỉa hè Kĩ năng: Phân biệt âm thanh đường phố Thái độ: Không chơi trên đường phố; không đi bộ dưới lòng đường. Đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Đàm thoại: -Trên đường quê em xe nào đi nhanh hơn? -Em nghe thấy tiếng động nào trên đường? *Quan sát tranh: -Treo tranh đường phố lên bảng cho HS quan sát +Đường trong ảnh là loại đường gì? +Hai bên đường em thấy những gì? -Treo tranh đường ngõ hẹp : +Đường này có đặc điểm gì khác đường phố ở ảnh trên? GV kết luận: Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe Có loại đường một chiều và loại đường hai chiều. Có những con đường đông người qua lại và không có vỉa hè (đường không an toàn) *Củng có – Dặn dò: Dặn HS thực hành những điều đã học Nhận xét. -Xe máy đi nhanh hơn xe đạp -Động cơ của xe máy Quan sát tranh vẽ đàm thoại Đường đá đỏ Nhà cửa, cây cối,… Đường ngõ hẹp không có vỉa hè, người đi bộ, xe đạp, xe máy đi xen lẫn HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn:17/9/2010 Ngày dạy:20/9/2010 BÀI 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG Mục tiêu: Kiến thức: Tác dụng và ý nghĩa của các loại đèn Biết ơi có đèn tín hiệu giao thông (ngã tư,…) Kĩ năng: Có phản ứng đúng với đèn tín hiệu Thái độ: Điều khiển xe đúng tín hiệu giao thông để đảm bảo an toàn Đồ dùng: Vẽ đèn tín hiệu Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu đèn giao thông: -Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu ? -Tín hiệu đèn có mấy màu ? +Cho HS quan sát tranh Tranh 1: Tín hiệu đèn giành cho các loại xe trong tranh màu gì? Khi có tín hiệu đèn đỏ, xe dừng lại hay tiếp tục đi ? Ngừơi đi bộ dừng lại hay đi? *Thảo luận: -Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì? *Đóng vai: Kẻ một số vạch trên sân trường để chia đường và chia hai vỉa hè Lết luận: Trẻ em đi bộ, chơi dưới lòng đường thì rất nguy hiểm Củng cố – Dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài Dặn HS thực hành những điều đã học Nhận xét. Gần ngã tư (ngã năm,…) đường, phía bên phải. Gồm 3 màu: xanh, đỏ, vàng HS quan sát tranh theo nhóm đôi Màu đỏ Xe dừng lại, người đi bộ được qua đường Cần có người lớn dẫn qua, cần nắm tay người lớn Một số HS đóng vai đi bộ trên vỉa hè và qua đường HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn:17/9/2010 Ngày dạy:20/9/2010 BÀI 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đi bộ trên vỉa hè và đi sát mép đường Không chơi đùa dưới lòng đường. Kĩ năng: Xác định nơi an toàn để chơi và đi bộ Chọn cách chơi an toàn Thái độ: Chấp hành các qui định về an toàn khi đi bộ trên đường Đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Quan sát tranh: +Ô tô, xe máy đi ở đâu ? +Khi đi bộ trên đường phố, mọi người phải đi ở đâu ? +Trẻ em có quyền chơi dưới lòng đường không ? *Đóng vai: Kẻ một số vạch trên sân trường để chia đường và chia hai vỉa hè Lết luận: Trẻ chơi đùa dưới lòng đường sẽ rất nguy hiểm. Nên chọn nơi an toàn để chơi và đi bộ. Củng cố – Dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài Dặn HS thực hành những điều đã học Nhận xét. HS quan sát tranh trả lời: Xe đi dưới lòng đường phố Người đi bộ trên vỉa hè Không đựoc chơi dưới lòng đường Một số HS đóng vai đi bộ trên vỉa hè và qua đường HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn:17/9/2010 Ngày dạy:20/9/2010 BÀI 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết những nơi an tòan khi đi bộ và qua đường Kĩ năng: Nắm tay người lớn khi qua đường Thái độ: Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch dành cho người đi bộ II.Đồ dùng: Vẽ vỉa hè trên sân trường III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Quan sát đường phố trên sân trường: -Đâu là lòng đường, đâu là vỉa hè? -Chỉ vạch dành cho người đi bộ ? *Thực hành đi bộ qua đường -Cho nhiều nhóm HS đóng vai người lớn dẫn trẻ em qua đường *GV kết luận: Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch dành cho người đi bộ. Nắm tay người lớn khi qua đường *Củng cố – Dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài Dặn HS thực hành những điều đã học Nhận xét. HS quan sát Chỉ và nêu trực tiếp HS đóng vai đi bộ qua đường HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn:17/9/2010 Ngày dạy:20/9/2010 BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP – XE MÁY I.Mục tiêu: Kiến thức: Biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy Kĩ năng: Trình tự an toàn khi lên hoặc xuống xe Thái độ: Thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe khi lên, xuống xe II.Đồ dùng: Tranh vẽ bé ngồi xe an toàn III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Giới thiệu cách ngồi xe an toàn -Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì? -Em có thực hiện đội mũ bảo hiểm chưa? -Em hãy làm động tác lên (xuống) xe -GV nhận xét *Quan sát tranh trả lời câu hỏi: -GV treo tranh +Bạn nhỏ trong tranh ngồi xe đúng tư thế chưa? *Hướng dẫn cách lên, xuống xe -GV hướng dẫn HS cách lên – xuống xe: Lên (xuống) xe bên trái: Lên xe: Hai tay vịn hông người chở, chân trái đạp lên bàn đạp trái của gác xe, chân phải choàng ra sau – sang phải - lên trước rồi hạ xuống, gác vào bàn đạp phải của gác xe. Ngồi sát, hai tay ôm chặt bụng người chở Xuống xe: làm ngược lại trình tự lên xe, đứng quan sát rồi mới di chuyển hoặc qua đường. * Thực hành lên – xuống xe -Cho HS thực hành lên, xuống xe *Kết luận: -Cần đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. -Ngồi xe đúng tư thế: ngồi sát, hai tay ôm chặt bụng người chở. -Lên xuống xe phải đúng qui trình. *Củng cố – Dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài Dặn HS thực hành những điều đã học Nhận xét. HS nêu tự do HS thực hiện theo thói quen hằng ngày HS quan sát tranh trả lời câu hỏi HS quan sát, ghi nhớ HS thực hành. HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện Ngày soạn:29/10/2010 Ngày dạy:1/11/2010 Tuần 11 Ơn tập I.Mục tiêu:Cho học sinh ơn lại các bài đã học. II.Chuẩn bị: *GV:Các câu hỏi ơn tập. *HS:Nội dung các bài đã học. III.Hoạt động dạy học: 1.ổn định: -hát 2.Kiểm tra bài cũ: -Ngồi sau xe máy em ngồi như thế nào? 3.Bài mới: GV nêu các câu hỏi cho hs ơn lại các bài đã học. -Để đảm bảo an tồn cho bản thân em cần phải làm gì? -Đường phố cĩ đặc điểm gì khàc đường ở nơng thơn? -Cĩ mấy tín hiệu đèn? Trẻ em đi bộ,chơi đùa dưới lịng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? -Ngồi trên xe đạp,xe máy như thế nào là an tồn? *Gọi hs trả lời -Gv nhận xét 4.Củng cố-dặn dị:Về nhà tiếp tục ơn tập,chuẩn bị làm kiểm tra *Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS ơn bài theo các câu hỏi -HS trả lời Ngày soạn:6/11/2010 Ơn tập và kiểm tra Ngày dạy:8/11/2010 I.Mục tiêu:Giúp học sinh ơn tập và kiểm tra II.Chuẩn bị: Câu hỏi ơn tập và nội dung kiểm tra. III.Hoạt động lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gv nêu câu hỏi gọi hs trả lời 3.Bài mới: GV nêu lại các câu hỏi tiết trước cho hs ơn tập. GV nêu câu hỏi kiểm tra GV nêu từng câu hỏi gọi hs trả lời. 1.Để đảm bảo an tồn cho bản thân em cần phải làm gì? 2.Đường phố cĩ đặc điểm gì khác đường nơng thơn? 3.Ngồi trên xe đap,xe máy như thế nào là an tồn? 4.Cĩ mấy tín hiệu đèn? GV nhận xét đánh giá. 4.Củng cố-Dặn dị:Về xem lại bài và thực hiện theo những điều đã học. Nhận xét tiết học. -HS trả lời -HS ơn tập -HS trả lời Ngày soạn:27/11/2010 Tuần 15 Ngày dạy:29/11/2010 Bài 1:TẠI SAO CHẢI RĂNG I.Mục tiêu: -Học sinh biết rõ lí do tại sao phải chải răng và ích lợi của việc chải răng thường xuyên. II.Đồ dùng: -Tranh 1 em bé đang chải răng. -Một cái chén,muỗng dơ dính thức ăn. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị *Hoạt động 1: Quan sát tranh. Treo tranh em bé đang chải răng GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. -Em thấy bạn trong tranh đang làm gì? -Bạn sắp làm gì? -Cho hs quan sát cái chén bị dơ. -Muốn cho chén sạch em phải làm gì? *Hoạt động 2: Đàm thoại -Tại sao phải chải răng sau khi ăn? *GV chốt lại ý chính *Ghi nhớ: Em cĩ hàm răng trắng tinh Nên ăn nhai kĩ và cười thật xinh Cơ bảo rằng nhờ em răng tốt Đĩ là vì em siêng chải răng. *Củng cố:Nhắc lại bài *Dặn dị: *Nhận xét tiết học -Quan sát tranh,đàm thoại theo câu hỏi -HS trả lời -Chải răng lấy sạch các thức ăn cịn đọng lại trong răng sau khi ăn. -Rửa cho sạch sẽ. -Các mảng bám vào răng gây sâu răng. -Lấy sạch các mảng bám gây sâu răng và hại nướu. -Giúp miệng khơng hơi. -HS đọc lại -HS nhắc lại bài -Thực hành chải răng thường xuyên Ngày soạn:4.12.2010 Ngày dạy:6.12.2010 Tuần 16 Bài 2 KHI NÀO CHẢI RĂNG I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu và cĩ thĩi quen chải răng ngay sau khi ăn. II.Đồ dùng: -Tranh 1 em bé chải răng ngay sau khi ăn. -Một cái chén dơ thường dùng. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Tại sao chải răng -Gv nêu câu hỏi học sinh trả lời 3.Bài mới: *Hoạt động 1:Quan sát -Cho học sinh quan sát 1 bạn đang chải răng sau khi ăn. +Bạn đang làm gì? +Nên chải răng khi nào? *Hoạt động 2: Đàm thoại +Khi ăn xong em phải làm gì? +Nếu khơng chải răng sẽ bị như thế nào? *GV chốt lại ý chính Ghi nhớ Với bàn chải xinh xinh Em đánh răng một mình Sau mỗi bữa ăn xong Em chải cho đều tay -Cho hs đọc lại 4.Củng cố: -Dặn dị: 5.Nhận xét tiết học -Hát -HS trả lời -Quan sát tranh,đàm thoại -Chải răng -Sau khi ăn xong -Chải răng -Các mảng bám của thức ăn sớm hình thành vi khuẩn tạo nên sâu răng và bệnh viêm nướu răng. -HS đọc lại -Nhắc lại bài -Về tập chải răng sau khi ăn Ngày soạn:11/12/2010 Tuần 17 Ngày dạy:13/12/2010 Bài 3 SÚC MIỆNG VỚI FLUOR I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu rõ ích lợi của fluor và súc miệng với fluor trong việc phịng ngừa các bệnh sâu răng. II.Đồ dùng: -Tranh vẽ: +Nguyên nhân gây sâu răng. +Tác động của fluor trong việc phịng ngừa sâu răng. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Khi nào chải răng *Gv nêu câu hỏi 3.Bài mới: -Gv giải thích sơ qua về sâu răng trên hình vẽ *Gv nêu câu hỏi gọi hs trả lời +Em súc miệng với fiuor để làm gì? +Khi súc miệng với nước fluor em phải ngậm trong thời gian bao lâu và tại sao? *Thực hành: -Cho hs ngậm dung dịch fluor để phịng sâu răng và viêm nướu 4.Củng cố-dặn dị: -Hơm nay học bài gì? 5.Nhận xét tiết học Hát -Học sinh trả lời -Lắng nghe,quan sát tranh -Phịng bệnh sâu răng và viêm nướu. -Từ 2-3 phút để thuốc cĩ khả năng ngấm vào răng -Thực hành ngậm dung dịch fluor -Súc miệng với fluor -Xem lại bài,ghi nhớ những điều đã học Ngày soạn:17/12/2010 Tuần 18 Ngày dạy:20/12/2010 Bài 4:PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phịng bệnh viêm nướu và sâu răng. II.Đồ dùng: -Tranh vẽ phương pháp chải răng -Mẫu hàm,bàn chải. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Súc miệng với fluor -Gv nêu câu hỏi hs trả lời 3.Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát -Cho học sinh quan sát hình ảnh 1 bạn trong tranh đang chải răng để nhắc nhở học sinh về thĩi quen chải răng. *Hoạt động 2: Hướng dẫn chải răng -Hàm răng:Trên và dưới -Mặt răng:Mặt ngồi,mặt trong,mặt nhai. -Biểu diễn và huớng dẫn chậm *Hoạt động 3:Đàm thoại -Chải răng khi nào? -Chải răng đúng phương pháp giúp em những gì? -Thứ tự chải răng? -Số lần chải răng? -Động tác? *GV chốt lại ý chính *Ghi nhớ Mẹ mua cho em một bàn chải xinh Cùng anh chị em đánh răng một mình Đánh mặt ngồi rồi đến mặt trong Đánh hàm trên rồi đến hàm dưới Đánh mặt nhai lui tới vài lần Em chải răng nên răng em trắng tinh. 4.Củng cố-dặn dị:Nhắc lại bài *Ghi nhớ những điều đã học *Nhớ thực hiện chải răng 5.Nhận xét tiết học -Hát -Học sinh trả lời -Quan sát tranh -Quan sát,theo dõi -Sau khi ăn và trước khi đi ngủ. -Sẽ phịng ngừa bệnh viêm nướu và sâu răng. -Hàm trên-hàm dưới -Từ phải sang trái -Mặt ngồi,mặt trong mặt nhai -Chải 6-8 lần -Nghiêng 30-45 độ -Rung nhẹ tại chỗ -Di lên hay xuống mặt nhai hay bờ cắn của răng. -Học sinh đọc lại vài lần -Học sinh nhắc lại bài

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGOAI KHOA LOP 1.doc
Giáo án liên quan