Giáo án Ngữ văn 10 trường trung học phổ thông chợ Lách A

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của VHVN: VH dân gian và VH viết.

- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VH viết Việt Nam.

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong VH.

II. Chuẩn bị:

-GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế.

-HS: Đọc sgk

III . Cách thức tiến hành:

Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc hiểu, gơi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

IV. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp:

2. Giới thiệu bài mới:Bài học đầu tiên ở lớp 10 là một bài văn học sử. Nó có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt. Bài học giúp các em có một cái nhìn khái quát nhất,hệ thống nhất về nền văn học của nước ta từ xưa đến nay.

 

 

doc114 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 trường trung học phổ thông chợ Lách A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Tiết:1-2 Ngày soạn:18-8-08 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của VHVN: VH dân gian và VH viết. - Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VH viết Việt Nam. - Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong VH. II. Chuẩn bị: -GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế. -HS: Đọc sgk III . Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc hiểu, gơi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. IV. Tiến trình lên lớp. Ổn định lớp: Giới thiệu bài mới:Bài học đầu tiên ở lớp 10 là một bài văn học sử. Nó có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt. Bài học giúp các em có một cái nhìn khái quát nhất,hệ thống nhất về nền văn học của nước ta từ xưa đến nay. H.động của GV và HS Nội dung cần đạt -GV: yêu cầu HS quan sát SGK: Trình bày bố cục bài học?Văn học VN được khái quát trên những mặt nào? -HS: đọc và theo dõi, thảo luận rút ra những ý chính. ---GV: củng cố, hoàn thiện nội dung. -GV: VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào? -GV:Văn học dân gian là gì? Do ai sáng tác? Hình thức lưu truyền? Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác VHDG không? VD? Các thể loại chủ yếu của VHDG? Những đặc trưng chủ yếu của VHDG? -HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi. -GV:Tác giả VH viết khác gì với tác giả VHDG? VH viết VN được viết bằng những thứ chữ nào? VD? Có những thể loại nào? -GV: Chữ Hán du nhập vào VN từ khoảng thời gian nào?Tại sao đến thế kỉ X VH viết VN mới được hình thành? Chữ Hán có vai trò gì đối với VHVN trung đại? Kể tên những tác giả,tác phẩm lớn viết bằng chữ Hán? -GV: Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ nào?Việc sáng tạo ra chữ Nôm và sáng tác văn học bằng chữ Nôm chứng tỏ điều gì? -HS: Trình bày các giai đoạn của VHVN hiện đại. -GV:Kể tên các tác phẩm,tác giả trong từng giai đoạn? Vai trò của CMT8 đối với sự phát triển của văn học VN hiện đại? -GV:Vh thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, trước hết là thể hiện quá trình tư tưởng,tình cảm nào? VD? -GV: Tại sao chủ nghĩa yêu nước lại trở thành một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của VH viết VN?Những đặc điểm nội dung của chủ nghĩa yêu nước? -HS đọc và theo dõi, thảo luận rút ra những ý chính. GV củng cố, hoàn thiện nội dung. -GV:Những biểu hiện nội dung của mối quan hệ này trong VHVN là gì? GV diễn giảng I . Các bộ phận hợp thành của VHVN: 1. Văn học dân gian: - Khái niệm: Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Thể loại :(SGK) - Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể và tính nguyên hợp 2. Văn học viết: - Khái niệm:Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. a. Chữ viết của VHVN: Hán, Nôm và chữ Quốc ngữ. b.Hình thức sáng tác và lưu truyền:chữ viết – văn bản. c. Hệ thống thể loại của VH viết: - Chữ Hán : Văn xuôi, thơ và văn biền ngẫu. - Chữ Nôm: Chủ yếu là thơ và văn biền ngẫu. - Quốc ngữ :có 3 loại thể là tự sự, trữ tình và kịch. II. Quá trình phát triển của VHVN: 1.Văn học trung đại: Hình thành từ thế kỷ thứ X, tồn tại đến đầu thế kỷ XX. Ngôn ngữ sáng tác: Chữ Hán và chữ Nôm. Chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật – Lão. Ảnh hưởng VH Trung Quốc về hệ thống thể loại và hệ thống thi pháp. Văn học chữ Nôm ra đời từ thế kỉ XII, phát triển mạnh từ thế kỷ XV- XVIII Thành tựu ( tác giả, tác phẩm): SGK 2.Văn học hiện đại : Hình thành và phát triển từ thế kỷ XX đến nay. Ngôn ngữ sáng tác chính: Chữ Quốc ngữ. Ảnh hưởng văn học Âu – Mĩ VHVN bước vào quá trình hiện đại hóa. Khác với VH trung đại về hệ thi pháp, thể loại, đời sống VH, tác giả… Nội dung: Văn học yêu nước và cách mạng gắn với các công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, cuộc sống và con người VN đương đại. Thể loại: Tiếp tục phát triển thơ, văn xuôi quốc ngữ ra đời, hiện đại hóa thơ, kịch, truyện ngắn… III. Con người Việt Nam qua văn học: 1.Con người Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên : -Nhận thức, cải tạo,chinh phục thế giới tự nhiên(thần thoại,truyền thuyết). - Thiên nhiên là người bạn tri âm tri kỉ( cây đa,bến nước, vầng trăng,cánh đồng,dòng sông…) - Thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức,thẩm mĩ của nhà nho(tùng,cúc,trúc,mai…) - Nổi bật nhất là tình yêu thiên nhiên. 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia,dân tộc: -Sớm ý thức xây dựng quốc gia độc lập,tự chủ. -Do vị trí địa lí đặc biệt mà đất nước ta phải nhiều lần đấu tranh với ngoại xâm để giành và giữ vững nền độc lập,tự chủ ấy. - Văn học yêu nước nổi bật và xuyên suốt lịch sử VHVN. - Đặc điểm nội dung: + VHDG: Tình yêu làng xóm quê hương,căm ghét mọi thế lực xâm lược. +VH viết:Ý thức sâu sắc về quốc gia,dân tộc,truyền thống văn hiến… +Tinh thần xả thân vì độc lập, tự do của Tổ quốc. +Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu,giá trị quan trọng của VHVN. 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự thông cảm với những người dân bị áp bức. Mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Nhận thức, phê phán,cải tạo xã hội. Chủ nghĩa nhân đạo- cảm hứng xã hội tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực. Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới. Nổi bật nhất là tinh thần nhân đạo. 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: VHVN ghi lai quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người (Kết hợp hài hòa ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng) Khi đất nước có ngoại xâm và thiên tai,con người VN đề cao ý thức cộng đồng,ý thức trách nhiệm.Nổi bật là ý thức về đạo làm người. Xu hướng chung là xây dựng đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp:nhân ái,thủy chung,tình nghĩa,vị tha…. IV. Tổng kết - ghi nhớ: ( Ghi nhớ: Xem sách ) 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung chủ yếu của con người VN qua VHVN? - Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 4. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Tiết:3 Ngày soạn:18-8-08 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được kiến thức cơ bản của HĐGT bằng ngôn ngữ. Nâng cao khả năng phân tích và lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên,thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 (Nguyễn Văn Đường) và bản thiết kế. HS: Đọc bài,chuẩn bị như đã dặn. III . Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết dạy theo hướng thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động gần gũi, quen thuộc hằng ngày của mọi người. H.động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của bài tập 1 và 2 SGK. - GV củng cố, hoàn thiện. - GV:Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? - Các quá trình của hoạt động giao tiếp? - Các nhân tố của hoạt động giao tiếp? - HS: trao đổi,thảo luận và trả lời I . Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? Bài 1: “Hội nghị Diên Hồng” a.Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa: Nhân vật giao tiếp: Vua và các bô lão. Cương vị:Vua cai quản đất nước, các bô lão là những người lớn tuổi, có kinh nghiệm, uy tín. b.Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau, người nói tạo lập văn bản, người nghe lĩnh hội văn bản. c.HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng, trong hoàn cảnh quân Nguyên Mông đang ồ ạt sang xâm lược nước ta.(Năm 1285). d. Hoạt động giao tiếp nhằm: Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã ở vảo tình trạng khẩn cấp. Nội dung: nên hòa hay nên đánh giặc. e.Mục đích: Tìm kế sách ứng phó với giặc. Cuối cùng đã đạt được mục đích là “đánh”. Bài 2: “Tổng quan văn học Việt Nam” Nhân vật giao tiếp: Người viết sách (các giáo sư, nhà giáo uy tín…) và độc giả(GV, HS,…) Hoàn cảnh: Có tổ chức chương trình giáo dục. Nội dung giao tiếp: Về các bộ phận cấu thành VHVN và quá trình phát triển của nó. Mục đích: Người viết:Cung cấp cho người học những kiến thức tổng quát về nền VHVN. Người đọc: Lĩnh hội một cách tổng quát về các bộ phận và tiến trình lịch sử của văn học VN. Phương tiện giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ của văn bản khoa học, bố cục rõ ràng , có dẫn chứng, lí lẽ… II.Khái niệm: 1.Hoạt động giao tiếp: Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội,được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ(dạng nói,dạng viết),nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức,tình cảm,hành động… 2.Quá trình hoạt động giao tiếp: a.Tạo lập(sản sinh) văn bản: do người nói,người viết thực hiện. b.Lĩnh hội văn bản: do người nghe,người đọc thực hiện. 3.Các nhân tố của hoạt động giao tiếp: a.Nhân vật giao tiếp: người nói,người viết. b.Hoàn cảnh giao tiếp. c.Nội dung giao tiếp. d.Mục đích giao tiếp: Trao đổi thông tin. Tạo lập quan hệ xã hội. e.Phương tiện và cách thức giao tiếp: Phương tiện: ngôn ngữ có kèm theo điệu bộ,cử chỉ,kênh hình,kênh âm thanh… Cách thức: giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp. 3. Dặn dò: Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam. 4. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn:18-8-08 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được các đặc trưng cơ bản của VHDG và khái niệm về các thể loại của VHDG. Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của VHDG trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc. Có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc. II. Chuẩn bị: GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk. III . Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc, tìm ; kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ. - VHDGVN thuộc bộ phận nào trong nền VHVN? VHDG còn có những cái tên nào khác? Vì sao? - VH viết VN được viết bằng những loại chữ nào? Từ thế kỉ XX trở đi, VHVN còn được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm không? Vì sao? - Tìm những câu tực ngữ thể hiện đạo lí làm người của người dân VN. 2. Giới thiệu bài mới: Ở THCS, các em đã được học các tác phẩm VHDG đơn lẻ, cụ thể.Nay chúng ta sẽ đi sâu hơn để tìm hiểu một số vấn đề khái quát,cơ bản nhất của bộ phận VHDG. H.động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS đọc và trả lời các câu hỏi sau - GV: Nêu định nghĩa VHDG VN? -GV:EM hiểu thế nào là tính truyền miệng ? Tại sao VHDG còn được gọi là văn học truyền miệng? - GV: củng cố, hoàn thiện - GV: Em hiểu như thế nào là sáng tác tập thể? Quá trình sáng tác và hoàn chỉnh một tác phẩm dân gian diễn ra như thế nào? - HS đọc và rút ra những nội dung chính. - GV: củng cố, hoàn thiện bằng bảng phụ. - GV: Phân loại tri thức phong phú của VHDG? VHDG thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm của ai? - HS: đọc sgk,phát biểu. - GV: Truyện Tấm Cám,Thạch Sanh để lại cho em những bài học gì sâu sắc? - HS:tự do phát biểu, liên hệ bản thân I . Đặc trưng cơ bản của VHDG: 1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng: - Tác phẩm xây dựng bằng chất liệu ngôn từ nghệ thuật. - Truyền miệng là đặc tính cơ bản hàng đầu của VHDG. - Khi chưa có chữ viết,phương thức sáng tác và lưu truyền bằng miệng là duy nhất và tất yếu. - Ngay cả khi đã có chữ viết,VHDG đã được sưu tầm,ghi chép, tính truyền miệng vẫn tiếp tục tồn tại. - Truyền miệng thể hiện trong quá trình diễn xướng: nói, kể ngâm,hát, diễn. 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: - Tác phẩm VHDG là sản phẩm sáng tạo của nhiều người (tập thể), không thể biết được ai là tác giả,hoặc tác giả đầu tiên. - VHDG gắn bó trực tiếp và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng ( tính thực hành) II. Hệ thống thể loại của VHDG: SGK III. Những giá trị cơ bản của VHDG: 1. VHDG là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc ( Giá trị lịch sử và nhận thức ) - Là kho tri thức phong phú trong mọi lĩnh vực của đời sống:tự nhiên,xã hội,con người. - Thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người (Giá trị giáo dục ) - Tinh thần nhân đạo: yêu thương,trân trọng,đấu tranh bảo vệ con người. - Hình thành những phẩm chất tốt đẹp: tình yêu quê hương đất nước, lòng vị tha, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái lạc hậu… 3. VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc ( Giá trị thẩm mỹ) - Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật độc đáo. - Đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn lịch sử của dân tộc khi chưa có chữ viết. - Là nguồn nuôi dưỡng và cơ sở của văn học viết, phát triể song song cùng văn học viết, làm cho văn học viết phong phú đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. - Các nhà văn, nhà thơ học được rất nhiều từ VHDG. IV.Tổng kết: ( Ghi nhớ: Xem sách ) 3. Dặn dò: Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo) 4. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Tiết 5 Ngày soạn: 19-8-08 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Nắm được kiến thức cơ bản của HĐGT bằng ngôn ngữ; nâng cao khả năng phân tích và lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: GV:Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế. HS: Soạn bài,làm bài,đọc lại bài Câu nghi vấn,Hành động nói(Ngữ văn 8) III . Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết dạy theo hướng hs tự làm BT, thảo luận , trả lời câu hỏi. GV củng cố, hoàn thiện. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: -Hoạt động giao tiếp là gì? Các nhân tố của hoạt động giao tiếp? 2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu xong bài lí thuyết về Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào thực hành, tìm hiểu các tình huống giao tiếp. H.động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV: Cho 3 HS lên bảng thực hiện các bài tập 1,2,3. Hs còn lại theo dõi để có thể bổ sung. - GV củng cố, hoàn thiện. -Hs thực hiện (10’), chọn một vài em đọc, hs góp ý, gv sửa. Theo các câu hỏi, gv cho hs phát biểu -HS làm BT,trình bày. - GV: gợi dẫn HS: Ngày Môi trường thế giới là ngày nào? (5-6) Hình thức giao tiếp là gì? Nội dung, mục đích, hoàn cảnh giao tiếp là gì? - GV: gợi dẫn HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. II. Luyện tập: Bài 1: “Đêm trăng thanh…” a. Nhân vật giao tiếp : - Chàng trai:xưng hô là “anh” - Cô gái: được gọi là “nàng” - Hai nhân vật đều đang ở lứa tuổi thanh xuân, tuổi yêu đương. b. HĐGT diễn ra trong đêm trăng sáng và thanh vắng. Thời gian lí tưởng cho những cuộc trò chuyện tâm tình lứa đôi. c. Nhân vật anh nói về chuyện : Tre đủ lá => Đan sàng Mục đích: Mình đã lớn => Kết duyên d. Cách nói của anh rất phù hợp nội dung và mục đích giao tiếp ( tế nhị kín đáo, hình ảnh, dễ đi vào lòng người.) Bài 2: “A Cổ sung sướng…” a.Ngôn ngữ thể hiện hành động: - Chào – hành động nói có mục đích chào. - Chào đáp – hình thức là câu hỏi, nhưng thực hiện mục đích chào đáp. - Hỏi – hình thức là câu hỏi, nhưng thực hiện mục đích khen. - Hỏi - hành động hỏi. b. Các câu hỏi: - A Cổ hả? – Chào đáp. - Lớn tướng rồi nhỉ? – Khen. - Bố cháu có…? – Hỏi. c. Tình cảm, thái độ và quan hệ: - Cháu đối với ông: Kính mến. - Ông đối với cháu: Yêu quý, trìu mến. Tình cảm chân thành,gắn bó.Thái độ tôn trọng lẫn nhau;quan hệ thân mật,gần gũi Bài 3: “Bánh trôi nước” a.Giao tiếp về: - Vấn đề: Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ VN thời PK. - Nhằm mục đích: giải bày, tìm sự đồng cảm, chia sẻ, lên án sự bất công của xã hội. - Bằng hình tượng bánh trôi nước với các hình ảnh: trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát, lòng son… b. Căn cứ để hiểu bài thơ: Căn cứ vào vốn sống, tri thức, năng khiếu để hiểu và cảm bài thơ. Bài 4: Viết một thông báo ngắn:(H/s thực hiện ) Bài 5: “Thư Bác Hồ…” a.Nhân vật giao tiếp: - Bác Hồ - Người viết – Chủ tịch nước. - Học sinh- Người đọc – Chủ nhân tương lai của đất nước. b. Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước vừa giành độc lập. Lần đầu tiên ta thực hiện nền GD hoàn toàn VN. c. Nội dung : -Niềm vui sướng khi nhìn thấy hs hưởng nền GD độc lập.- Nhiệm vụ và trách nhiệm của hs đối với đất nước. - Lời chúc của Bác. d. Mục đích: Chúc mừng hs nhân ngày tựu trường và xác định nhiệm vụ nặng nề nhưng rất vẻ vang của hs. e. Cách viết: Ngắn gọn,giản dị,chân thành, nghiêm túc. 3. Dặn dò: Soạn bài “Văn bản”. 4. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Tiết 6 Ngày soạn: 19-8-08 VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm và đặc điểm của VB. - Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: GV:Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế. HS:Chuẩn bị bài như đã dặn. III . Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Văn bản có vai trò to lớn đối với lịch sử văn hóa dân tộc. Nhờ có văn bản mà các thành tựu của nền văn hóa dân tộc được lưu giữ và phát triển. H.động của GV và HS Nội dung cần đạt - Gv: Cho Hs đọc các ngữ liệu và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK để từ đó rút ra khái niệm và đặc điểm của VB GV diễn giảng thêm về tính nhất quán, trọn vẹn trong việc triển khai chủ đề. -GV chỉ định HS đọc chậm, rõ ghi nhớ -Gv: Cho Hs đọc các ngữ liệu và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK để từ đó hiểu thêm về đặc diểm các loại văn bản ( Phong cách ngôn ngữ ) I. Khái niệm, đặc điểm: 1.Văn bản được tạo ra: - Trong HĐGT bằng ngôn ngữ. - Đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin chính trị - xã hội, chia sẻ kinh nghiệm, giải bày tâm tư, tình cảm … - Mỗi văn bản có thể có một hay nhiều câu. (1): Trao đổi kinh nghiệm, gồm 1 câu. (2): Than thân, gồm 2 câu ( 4 dòng ) (3): Nguyện vọng cứu nước gồm 15 câu. 2. Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai một cách nhất quán, trọn vẹn từ hình thức đến nội dung. (1): Hoàn cảnh sống có thể tác động đến nhân cách con người theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. (2): Vấn đề thân phận người phụ nữ thời PK. (3): Vấn đề chính trị - xã hội: kêu gọi chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 3. Văn bản (3) có bố cục rõ ràng: 3 phần - Mở bài: Từ đầu đến”nhất định không chịu làm nô lệ”: nêu lí do của lời kêu gọi. -Thân bài: tiếp theo đến “…chống thực dân Pháp cứu nước”: nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân yêu nước. -Kết bài: phần còn lại: khẳng định quyết tâm chiến đấu và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa. 4. Về hình thức : văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu bằng nhan đề và kết thúc bằng thời gian, địa điểm viết và tên người viết. 5. Mục đích: Mỗi VB được tạo ra nhằm một hay nhiều mục đích cụ thể. (1): Truyền đạt kinh nghiệm sống. (2): Giải bày thân phận của người phụ nữ. (3): Kêu gọi, khích lệ tinh thần chống giặc giữ nước. => Ghi nhớ: ( Phần in đậm, hoặc SGK ) II. Các loại văn bản: 1.Vấn đề được đề cập và lĩnh vực ngôn ngữ của các VB, lớp từ và cách thức thể hiện: (1): Kinh nghiệm sống, văn học nghệ thuật, lớp từ thông thường, thể hiện qua hệ thống hình ảnh. (2): Thân phận người phụ nữ, văn học nghệ thuật, lớp từ thông thường, thể hiện qua hệ thống hình ảnh. (3): Chính trị - xã hội, chính luận, lớp từ chính trị, thể hiện trực tiếp bằng lí lẽ, lập luận. 2. So sánh rút ra nhận xét: a. Phạm vi sử dụng rộng rãi b. Mục đích giao tiếp của mỗi loại VB không giống nhau. c. Lớp từ sử dụng: Ngoài lớp từ chung, mỗi VB còn sử dụng lớp -GV chỉ định HS đọc chậm,rõ ghi nhớ từ riêng. d. Kết cấu và trình bày của mỗi loại VB không giống nhau. => ( Ghi nhớ: Xem sách ) 3. Dặn dò: Soạn bài “Chiến thắng Mtao-Mxay” 4. Rút kinh nghiệm - bổ sung: BÀI VIẾT SỐ 1 CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ( HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC ) ( Bài làm ở nhà ) I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Viết được một bài văn bộc lộ những cảm nghĩ chân thực của bản thân về một đề tài gần gũi, quen thuộc trong đời sống ( hoặc về một tác phẩm văn học ) II. Phương tiện thực hiện: GV:Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế. HS: Giấy làm bài III . Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết dạy theo hướng diễn giảng, gợi ý. IV. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Tiến hành bài dạy H.động của GV và HS Nội dung cần đạt -Giáo viên hướng dẫn chung việc ôn lại những kiến thức và kĩ năng làm văn và tiếng Việt đã học, ôn lại kiến thức văn học, tập quan sát cuộc sống và diễn tả cảm xúc… - GV gợi ý cụ thể cho đề bài. I . Hướng dẫn chung II. Đề bài: Những cảm nghĩ chân thực về một người thân yêu nhất của em. III. Gợi ý cách làm bài: Hs có thể trình bày khác nhau nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Yêu cầu chung: Bài viết phải bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ đối với một người thân yêu ( cụ thể) - Yêu cầu cụ thể: + Cảm xúc chân thành, suy nghĩ thiết thực. + Bố cục hợp lí. + Không có lỗi hình thức. Sử dụng hợp lí và sáng tạo các biện pháp tu từ. IV.Biểu điểm: - Điểm 9 -10: Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu trên - Điểm 7- 8: Cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên, văn chưa thật sự trôi chảy, còn vài lỗi về hình thức, diễn đạt. - Điểm 5 -6 : Có đáp ứng phân nửa các yêu cầu trên. Văn phong còn vụng, đôi chỗ sa vào tự sự, mắc nhiều lỗi hình thức. - Điểm 3- 4: Chỉ đáp ứng một phần yêu cầu, bố cục còn lộn xộn, rất nhiều lỗi hình thức. - Điểm 1- 2: Quá nhiều lỗi hình thức, không có bố cục, bày tỏ cảm xúc – suy nghĩ chưa được. 4. Dặn dò: Ngày nộp( Giờ văn này, tuần tới nộp bài ) 5. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Tuần 3 Tiết 7-8 Ngày soạn: 20-8-08 CHIẾN THẮNG MTAO – MXÂY (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên ) I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nhận thức được lẽ sống, niềm vui của người anh hùng sử thi chỉ có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng cho cộng đồng. - Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế. HS: Đọc và soạn bài. III.Cách thức tiến hành: Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gơi tìm ; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: -Tóm tắt định nghĩa ( mỗi thể loại cho từ 1-2 vd ) các thể loại tự sự dân gian. 2. Giới thiệu bài mới: Cuối tháng 3-2006, các dân tộc thiểu số Tây Nguyên vô cùng phấn khởi được UNESCO công nhận di sản Cồng, Chiêng là Di sản văn hóa thế giới. Nhưng Tây Nguyên không chỉ có cồng, chiêng mà còn rất nổi tiếng về những trường ca-sử thi anh hùng, sử thi Đăm Săn là tiêu biểu nhất. -GV: neâu laïi ñònh nghóa veà söû thi (quy moâ lôùn: daøi haøng nghìn, vaïn caâu. Ngoân ngöõ coù vaàn, nhòp. Hình töôïng ngheä thuaät hoaønh traùng, haøo huøng.) -HS toùm taét noäi dung söû thi Ñaêm Saên. -GV nhaán maïnh laïi coát truyeän theo caùc söï kieän chính. -HS ñoïc phaân vai, giaùo vieân nhaän xeùt caùch ñoïc vaø keát quaû ñoïc. -Trong traän ñaùnh nhau vôùi tuø tröôûng Saét, nhaân vaät Ñaêm Saên ñöôïc keå – taû qua nhöõng chaëng - böôùc naøo? @Trong traän chieán ñaáu vaø chieán thaéng luoân thaáy söï ñoái laäp giöõa Ñaêm Saên vaø Mtao Mxaây. Vaäy söï ñoái laäp aáy ñöôïc theå hieän cuï theå nhö theá naøo vaø nhaèm muïc ñích gì? Chuùng ta seõ laäp baûng ñoái chieáu, so saùnh giöõa hai nhaân vaät naøy. -Nhöõng lôøi noùi cuûa Ñaêm Saên khi ñeán chaân caàu thang nhaø Mtao Mxaây nhaèm muïc ñích gì, chöùng toû ñieàu gì? Taïi sao ngöôøi saùng taùc khoâng taû chaân dung Ñaêm Saên maø laïi taû hình daùng cuûa Mtao Mxaây tröôùc? -Qua nhöõng lôøi noùi vaø haønh ñoäng cuûa Mtao Mxaây, em thaáy haén laø moät tuø tröôûng nhö theá naøo ? -Caûnh hai ngöôøi muùa khieân ñöôïc ñoái laäp nhö theá naøo? Vì sao Ñaêm Saên khoâng muùa tröôùc maø cöù khích ñeå Mtao Mxaây muùa tröôùc? Theo em, taøi ngheä cuûa Mtao Mxaây coù ñuùng nhö lôøi haén töï khoe hay khoâng ? -Chi tieát oâng Trôøi vaïch keá cho Ñaêm Saên noùi leân ñieàu gì? ( söï gaàn guõi giöõa con ngöôøi vaø thaàn linh ). -Nhaän xeùt chung veà cuoäc chieán ñaáu vaø chieán thaéng cuûa Ñaêm Saên? -GV: Trong lời nói của Đăm Săn với các tôi tớ, ta thấy chàng là một tù trưởng như thế nào? Tại sao chàng ra lệnh đánh lên nhiều loại chiêng cồng? Vai trò của tiếng chiêng, tiếng cồng đối với người Ê-đê? - HS: suy nghĩ, trả lời. - HS đọc và trình bày lại cách hiểu của bản thân về nội dung ghi nhớ? I-TÌM HIEÅU CHUNG: 1. Giới thiệu và phân loại sử thi: 2. Tóm tắt nội dung sử thi Đăn Săn:(SGK) 3.Vị trí, đại ý đoạn trích: - Vị trí: giữa tác phẩm. - Đại ý: Kể chuyện Đăm Săn đánh thắng tù trưởng Mtao Mxây, cứu được vợ. B-ÑOÏC HIEÅU VAÊN BAÛN: I-Hình töôïng Ñaêm Saên trong traän chieán ñaáu vôùi Mtao Mxaây: Ñaêm Saên Mtao Mxaây a-Ñeán taän chaân caàu thang khieâu chieán (chuû ñoäng) -Duøng nhöõng lôøi noùi khích, duï Mxaây ra khoûi nhaø, xuoáng ñaát ñaùnh nhau tay ñoâi vôùi mình ( thaùch ñoï dao, doïa phaù saøn, ñoát nhaø, khoâng theøm ñaùnh troäm luùc Mxaây ñang ñi

File đính kèm:

  • docNgu van 10 co ban HKI.doc