Giáo án Ngữ văn 11 chương trình chuẩn

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của t ác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.

- Biết cách đọc hiểu một văn bản văn xuôi trung đại.

II. Phương tiện thực hiện:

GV: SGK, SGK, giáo án

HS: SGK, Vở soạn

III. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 1: Đọc – hiểu văn bản vào phủ chúa trịnh Trích “Thượng kinh kí sự” – Lê Hữu Trác I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của t ác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. - Biết cách đọc hiểu một văn bản văn xuôi trung đại. II. Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGK, giáo án HS: SGK, Vở soạn III. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm IV. Tiến trình bài học: 1. Kieồm tra baứi soaùn, caựch soaùn : Đoạn trích : “Vaứo phuỷ chuựa Trũnh” 2. Giụựi thieọu baứi mụựi: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn HS đọc và tóm tắt những nét cơ bản GV MR: Sự nghiệp của ông được tập hợp trong bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển. bien soạn trong gần 40 năm. Đây là tác phẩm y học xuất sắc nhất thời trung đại. Quyển cuối cùng trong bộ sách này là một tác phẩm văn học: Thượng kinh ký sự. ND tác phẩm: Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế tử Cán ngày 12/1/1782, cho đến lúc xong việc về nhà ở Hương Sơn ngày 2/11/1782. Tổng cộng là 9 tháng 20 ngày. Tp mở đầu bằng cảnh sống ở Hương Sơn của một ẩn sĩ lánh đời, bỗng có lệnh triệu vào kinh, buộc phải lên đường. Từ đây, mọi sự việc diễn ra theo thời gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - LHT (1724 - 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười ở đất Thượng Hồng), - Sinh ra trong một gia đình có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. - Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học. - Ngoài ra, có thể thấy ở LHT còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận. 2. Tác phẩm: - Thượng kinh ký sự (ký sự đến kinh đô) là tập ký sự bằng chữ Hán, đánh dấu sự phát triển của thể ký VN thời trung đại. - Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh nói về việc LHT đã lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho thế tử. Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa, uy quyền của chúa Trịnh Sâm, đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình. 3. Đọc – tìm hiểu từ khó: Đọc phần văn bằng giọng trần thuật. Phần bài thơ đọc chậm, nhấn giọng ngân nga. HĐII. Hướng dẫn đọc hiểu - Cảm nhận chung của em khi đọc đoạn trích? Bậc danh y tuổi cao, tài lớn đã nhìn thấy và ghi lại quang cảnh nơi phủ chúa, đó là cảnh cực kỳ xa hoa, tráng lệ và qua đó làm nổi lên quyền uy tột bậc của nhà chúa. - Quang cảnh và cuộc sống đầy uy quyền của chúa Trịnh được miêu tả ntn? GV: Tài của tác giả khi miêu tả quang cảnh phủ chúa ntn? GV: Thái độ của tác giả bộc lộ ntn trước quang cảnh ở phủ chúa? GV yêu cầu HS đọc thầm SGK, và thảo luận, trả lời các câu hỏi: - Nơi ở của thế tử được miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về nơi ở như vậy? - Hình hài, vóc dáng thế tử được miêu tả ntn? - Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả đó? - Thái độ của LHT và phẩm chất một người thầy thuốc thể hiện ntn khi khám bệnh cho thế tử? Suy nghĩ của em về thái độ và phẩm chất ấy? GV: Bút pháp ký sự được thể hiện qua đoạn trích ntn, phân tích? HS thảo luận, trả lời. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cảnh sống xa hoa, đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa và "những ...liên tiếp", "đâu ... hương". + Trong khuôn viên phủ chúa " người giữ ... mắc cửi". Bài thơ tác giả ngâm đã minh chứng cho cảnh sống xa hoa, uy quyền của phủ chúa. + Nội cung được miêu tả: chiếu gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít... + ăn uống: "mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ" + Về nghi thức: LHT phải qua nhiều thủ tục mới được vào thăm bệnh cho thế tử - Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động giữa con người với cảnh vật. Thuật lại sự việc theo trình tự, tác giả không hề thêm thắt, hư cấu, sự việc hiện lên rất rõ. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc. - Đằng sau bức tranh và con người ấy là dồn nén nhiều tâm sự, thái độ của tác giả: rất dửng dưng trước quyến rũ của vật chất, phê phán, không đồng tình với cuộc sống xa hoa, hưởng lạc quá mức của những người giữ trọng trách quốc gia. Cuộc sống an nhàn, ẩn dật của tác giả hoàn toàn đối lập với cuộc sống trong phủ chúa (phù phiếm, hình thức). => LHT không thiết tha gì với danh lợi, quyền quý cao sang, ông khinh thường tất cả. 2. Thế tử Cán và thái độ, con người Lê Hữu Trác: * Thế tử Cán: - Lối vào chỗ ở của vị chúa rất nhỏ: "đi trong tối om, qua năm, sáu lần trướng gấm". - Nơi thế tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến to trên giá đồng, bày ghế....nhiều người phục vụ, đèn chiếu sáng, hương hoa ngào ngạt... => thế tử- thực chất chỉ là cậu bé lên 5 tuổi rất cần ánh nắng khí trời mà vây quanh nhiều gấm vóc, lụa là, vàng ngọc; người hầu thì đông nhưng im lặng nên không khí trở nên lạnh lẽo, băng giá. Bao trùm lên không gian ấy là sự thiếu sinh khí, thế tử ốm cũng là do nguyên nhân này. - Thế tử mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng, biết khen người giữ phép tắc "ông này lạy khéo", cởi áo ra thì "tinh khí ... tổn hại" =>miêu tả bằng con mắt của một danh y tài ba, vừa tả vừa nhận xét khách quan, hình ảnh thế tử thật đáng sợ, đó là một cơ thể ốm yếu, phủ sự đầy đủ của vật chất nhưng thiếu cái nội lực tinh thần bên trong. Đó là cội nguồn của căn bệnh Trịnh Cán cũng như của tập đoàn PK đương thời. * Lê Hữu Trác: - Khi khám bệnh cho thế tử, thái độ LHT diễn biến rất phức tạp: một mặt tác giả chỉ căn bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó; một mặt phê phán ngầm " vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi". Ông rất hiểu căn bệnh thế tử nhưng sợ chữa hiệu quả ngay, chúa tin dùng sẽ vướng vào vòng danh lợi. Song nếu không lại trái với y đức, lương tâm nghề nghiệp. Đây là ý nghĩ giằng co trong tâm hồn ông, là ý nghĩ đáng quý. Cuối cùng, LHT đã gạt đi sở thích riêng để làm tròn trách nhiệm lấy việc cứu người là trên hết, y đức ấy ít ai hơn được. 3. Vài nét nghệ thuật: (bút pháp ký sự) - Quan sát tỉ mỉ: quang cảnh phủ chúa, nơi ở thế tử Cán. - Ghi chép trung thực, giúp người đọc nhận được cảnh ấy có bàn tay bài trí của giàu sang, quyền chức =>tất cả không hư cấu, hiện thực cuộc sống cứ hiện dần lên, gây ấn tượng khiến người đọc rất khó quên HĐIII. - Qua đoạn trích em rút ra được bài học gì ? GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Tr 09. III . Toồng keỏt: Baống taứi quan saựt tinh teỏ vaứ ngoứi buựt ghi cheựp chi tieỏt, chaõn thửùc, saộc saỷo, taực giaỷ ủaừ veỷ laùi moọt bửực tranh sinh ủoọng veà cuoọc soỏng xa hoa, quyeàn quớ cuỷa phuỷ chuựa Trũnh ủoàng thụứi cuừng boọc loọ thaựi ủoọ coi thửụứng danh lụùi. 3. Củng cố: Hướng dẫn hs về nhà làm bài luyện tập: Điểm chung của đa số các tuỳ bút, ấy là giá trị hiện thực và thái độ của nhà văn trước hiện thực. Tuy nhiên mỗi tuỳ bút lại có sự khác nhau trong cách bộc lộ thái độ của nhà văn trước hiện thực (trực tiếp hay gián tiếp, rõ ràng hay kín đáo,...); khác nhau trong việc lựa chọn các chi tiết nghệ thuật, cũng như cách thể hiện nghệ thuật. Có thể tự làm rõ những điều này khi so sánh Thượng kinh kí sự với Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ (một tác phẩm cùng thời) 4. Dặn dò: Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập. Ngày giảng: Tiết 2: Tiếng Việt Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Naộm ủửụùc bieồu hieọn cuỷa caựi chung trong ngoõn ngửừ cuỷa xaừ hoọi vaứ caựi rieõng trong lụứi noựi cuỷa caự nhaõn vaứ moỏi tửụng quan giửừa chuựng. - Naõng cao naờng lửùc lúnh hoọi nhửừng neựt rieõng trong ngoõn ngửừ cuỷa caự nhaõn, ủoàng thụứi reứn luyeọn ủeồ hỡnh thaứnh vaứ naõng cao naờng lửùc saựng taùo cuỷa caự nhaõn, bieỏt phaựt huy phong caựch ngoõn ngửừ caự nhaõn khi sửỷ duùng ngoõn ngửừ chung. - Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung cảu XH, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. II. Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGK, giáo án HS: SGK, Vở soạn III. Cách thức tiến hành: Hửụựng daón, trao ủoồi, thảo luận, gợi tìm IV. Tiến trình bài học: 1. Kieồm tra baứi cũ: Suy nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" 2. Giụựi thieọu baứi mụựi: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu mục I GV y/c HS đọc SGK và hỏi: - Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một đồng đồng xã hội? Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào? Yeõu caàu hoùc sinh cho vớ duù Yeõu caàu hoùc sinh ủaởt caõu I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội: - Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phương tiện chung, đó là ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng được thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi người trong cộng đồng xã hội ấy mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy, ngôn ngữ là tài sản chung. - Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua các yếu tố: + Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh) + Các tiếng tạo bởi các âm và thanh. + Các từ, tiếng có nghĩa. + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ): thuận vợ thuận chồng, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại... + Phương thức chuyển nghĩa từ, chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác, còn gọi là phương thức ẩn dụ. + Quy tắc cấu tạo các loại câu (đơn, ghép, phức; tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) HĐII. Hướng dẫn tìm hiểu mục II - Muoỏn giao tieỏp ủửụùc con ngửụứi caàn phaỷi laứm gỡ? - Vỡ sao ta xaực ủũnh ủửụùc ngửụứi noựi khi nghe qua ủieọn thoaùi? - Voỏn tửứ ngửừ cuỷa moói caự nhaõn coự gioỏng nhau khoõng? Vỡ sao? + Yeõu caàu hoùc sinh tỡm hieồu caực vớ duù xeựt hieọu quaỷ cuỷa caựch duứng tửứ:“Naộng xuoỏng trụứi leõn saõu choựt voựt” “Toõi muoỏn buoọc gioự laùi” VD: Ngoõn ngửừ thụ Hoà Xuaõn Hửụng saộc caùnh, caự tớnh, coứn ngoõn ngửừ thụ cuỷa Nguyeón Khuyeỏn giaỷn dũ, saõu saộc. II. Lời nói - sản phẩm của cá nhân: - Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng, sáng tạo của cá nhân. - Biểu hiện tính riêng trong lời nói cá nhân: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ ngữ cá nhân + Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. + Việc tạo ra các từ mới. + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung. => biểu hiện rõ nhất trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi chung là phong cách. HĐIII. Luyện tập Yeõu caàu hoùc sinh xaực ủũnh nghúa goỏc cuỷa tửứ “thoõi” vaứ nghúa trong thụ Nguyeón Khuyeỏn. -> Nhaọn xeựt? - Nhaọn xeựt caựch saộp xeỏp tửứ trong hai caõu thụ cuỷa Hoà Xuaõn Hửụng, nhaọn xeựt? III. Luyện tập: Baứi 1: “Thoõi”: Nghúa goỏc: Chaỏm dửựt, keỏt thuực moọt hoaùt ủoọng Nghúa mụựi trong thụ: Chaỏm dửựt, keỏt thuực cuoọc ủụứi -> caựch noựi saựng taùo nhaốm traựnh neự, giaỷm nheù sửù ủau thửụng. Baứi 2: Caựch saộp xeỏp saựng taùo: ẹaỷo ngửừ (ủoọng tửứ + thaứnh phaàn phuù + chuỷ ngửừ) -> Taùo neõn aõm hửụỷng maùnh meừ cho caõu thụ vaứ toõ ủaọm caực hỡnh tửụùng thụ. 3. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK trang 13 4. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài mới: - Làm bài tập 3T.13 - Ôn lại kiến thức kĩ năng học về văn nghị luận chuẩn bị cho bài viết số 1. Ngày giảng: Tiết 3- 4 Làm văn: Viết bài làm văn số 1 (nghị luận xã hội) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kỳ II của lớp 10. - Viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS THPT. II. Phương tiện dạy học: GV: SGK, SGV, giáo án. HS: Giấy kiểm tra III. Cách thức tiến hành: GV đọc đề bài, HS chép đề và viết bài. IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Đề bài: HĐI. ổn định HĐII. GV đọc và chép đề lên bảng Đọc truyện Tấm Cám, em suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? 2. Yêu cầu, đáp án và biểu điểm: * Yêu cầu, đáp án: - Kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận. Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cầu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. - Nội dung: Về sự chiến thắng của cái thiện đảm bảo được các ý: - Giới thiệu về những quan niệm đạo đức truyền thống liên quan đến thiện - ác trong văn học, nhất là văn học dân gian. - Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám và bài học đạo đức về sự chiến thắng của cái thiện. - Bình luận: + Miêu tả lại mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong truyện Tấm Cám. + Cái ác đã chà đạp lên cái thiện như thế nào? (Cám giết Tấm mấy lần? Vì sao?) + Cái thiện đã vùng lên đấu tranh với cái ác ra sao? (từ thụ động đến chủ động, từ phản ứng yếu ớt đến mạnh mẽ, quyết liệt như thế nào?) + Từ câu chuyện, rút ra bài học gì: cái thiện vượt qua được cái ác không thể chỉ bằng những nhường nhịn một cách yếu hèn mà phải đấu tranh quyết liệt với nó, diệt trừ nó. Nó không thể chỉ là một cuộc đấu tranh về tinh thần được. Câu chuyện dân gian còn là bài học răn dạy về cách sống, về con đường hướng thiện tránh ác của con người. Nó cũng giúp mỗi chúng ta biết cách nhường nhịn như thế nào và đấu tranh như thế nào trong mỗi hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống. * Biểu điểm: Điểm 9,10 : Đáp ứng được yêu cầu nêu trên. Bài viết có cảm xúc, sáng tạo. Diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 7, 8: Nêu đủ ý, bài viết có cảm xúc, bố cục rõ ràng, sai không quá 3 loại lỗi về chính tả, ngữ pháp và dùng từ. Điểm 5 - 6: Có thể thiếu 1 ý, bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối sai không quá 5 loại lỗi chính tả, ngữ pháp và dùng từ. Điểm 4: bài thiếu ý, diễn đạt không lưu loát, sai không quá 7 loại lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ. Điểm 2-3 : Bài viết sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ. Điểm 1:Bài viết không đề cập tới các ý trong đề hoặc lạc đề. Điểm 0: Bỏ giấy trắng phần này. HĐIII. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc, soạn bài thơ “Tự tình”, tìm hiểu thêm về Hồ Xuân Hương. Ngày giảng: Tiết 5: Đọc – hiểu văn bản tự tình Bài II – Hồ Xuân Hương I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận được tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH. - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của HXH: thơ Đường luật viết bằng Tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. II. Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV, giáo án tuyển tập thơ HXH để giới thiệu với HS. HS: Vở soạn, sách giáo khoa III. Cách thức tiến hành: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm IV. Tiến trình bài học: 1. Kieồm tra baứi soaùn, caựch soaùn : Taực phaồm “Tự tình” 2. Giụựi thieọu baứi mụựi:Nỗi đau và vẻ đẹp của người phụ trong xó hội phong kiến đó được nhiều nhà thơ Việt Nam viết. Từ Truyện Kiều của Nguyễn Du, ta cảm thụng cho nỗi đau của Thỳy Kiều (TK) và trõn trọng những vẻ đẹp tõm hồn của nàng núi riờng và vẻ đẹp của người phụ nữ núi chung.Và hụm nay, chỳng ta tiếp tục cảm nhận những nội dung đú trong sỏng tỏc của Hồ Xuõn Hương. Bài thơ tiờu biểu cho nội dung ấy của nữ sĩ là bài Tự tỡnh; để từ đú ta cú những nhận thức sõu sắc hơn về vẻ đẹp của người phụ nữ và tài năng của HXH trong thể thơ Đường luật. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu phần Tiểu dẫn. - Phần tiểu dẫn trỡnh bày những nội dung gỡ? GV nhấn mạnh cỏ tớnh của HXH vỡ cỏ tớnh ấy in đậm trong sỏng tỏc của nữ sĩ. Trong khi đọc, chú ý cách gieo vần theo niêm luật của thơ thất ngôn bát cú. Nhan đề Kết cấu bài thơ GV giới thiệu cho HS cú hai cỏch tiếp cận bài thơ I.Tỡm hiểu chung: 1. Hồ Xuõn Hương: (chưa rừ năm sinh, năm mất) - Đi nhiều nơi – thõn thiết với nhiều danh sĩ (như ND) - Cuộc đời, tỡnh duyờn nhiều ộo le, ngang trỏi. - Sỏng tỏc: Gồm chữ Nụm, chữ Hỏn . Khoảng 40 bài thơ Nụm . Tập Lưu hương Kớ (phỏt hiện 1964, gồm 24 bài chữ Hỏn và 26 bài chữ Nụm) . Viết về phụ nữ, trào phỳng mà trữ tỡnh; đề tài, cảm hứng đến ngụn ngữ, hỡnh tượng đậm chất VHDG. . Thơ Nụm: Tiếng núi thương cảm, là sự khẳng định đề cao vẻ đẹp và khỏt vọng của người phụ nữ. Được mệnh danh là “Bà chỳa thơ Nụm”. 2. Bài Tự tỡnh (II): nằm trong chựm thơ Tự tỡnh (gồm 3 bài) 3. Nhan đề và kết cấu bài thơ: a.Nhan đề: - Tự: cỏch trữ tỡnh - Tỡnh: nội dung trữ tỡnh => Tự tỡnh: thuật kể nỗi lũng mỡnh b.Kết cấu: - Thơ Đường luật: Đề - Thực – Luận – Kết - Theo mạch cảm xỳc tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh: Buồn tủi, xút xa (4 cõu đầu); phẫn uất trước duyờn phận (2 cõu tiếp); nỗi đau thõn phận (2 cõu cuối). HĐII. Tỡm hiểu hoàn cảnh và tõm trạng của HXH ở bốn cõu thơ đầu - Em hóy nhận xột về cỏch cảm nhận khụng gian – thời gian của tỏc giả ở hai cõu đề? + í nghĩa biểu cảm của cỏc từ: Trơ – cỏi hồng nhan – nước non? - Hai cõu đề đó nờu lờn tõm trạng của HXH như thế nào? GV chỳ ý cho HS thấy sự Việt húa thể thơ Đường luật của HXH. - Hóy cho biết giỏ trị biểu cảm của cụm từ: say lại tỉnh, và mối tương quan giữa hỡnh tượng trăng sắp tàn (búng xế) mà vẫn khuyết chưa trũn với thõn phận nữ sĩ? Hai cõu thực đó khắc họa thờm tõm trạng gỡ của HXH khi đối diện với chớnh mỡnh giữa đờm khuya? Tỡm hiểu thỏi độ của nhà thơ thể hiện ở hai cõu luận. GV chỳ ý cho HS thấy Việt húa thể thơ Đường luật của HXH - Em cú ấn tượng gỡ về thiờn nhiờn được miờu tả trong hai cõu luận? + Cỏc biện phỏp nghệ thuật được tỏc giả sử dụng ở hai cõu thơ này? +Tài năng nghệ thuật của HXH làm nờn yếu tố Việt húa thể thơ Đường luật? - Cỏch sử dụng từ ngữ và cỏc biện phỏp tu từ trong hai cõu thơ đó làm nờn nột riờng gỡ ở hồn thơ HXH? Tõm sự và nỗi đau của người phụ nữ trong xó hội phong kiến. - Nờu ý nghĩa của việc sử dụng cỏc từ ngữ: Ngỏn, Xuõn, Lại; và nghệ thuật tăng tiến của cõu thơ: Mảnh tỡnh san sẻ tớ con con? - Em cú suy nghĩ gỡ về hỡnh tượng thiờn nhiờn (hàm ý so sỏnh) ở hai cõu luận với hỡnh tượng con người ở hai cõu kết? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai cõu đề: - Nỗi buồn tủi của Xuõn Hương được gợi lờn giữa một đờm khuya . “Trống canh dồn”: Cỏi nhịp gấp gỏp liờn hồi của trống canh vừa là sự cảm nhận vừa là sự thể hiện bước đi dồn dập của thời gian và sự rối bời của tõm trạng. . Cảm nhận sự bẽ bàng của duyờn phận: + Trơ: đặt ở đầu cõu nhằm nhấn mạnh sự tủi hổ, bẽ bàng về cỏi hồng nhan thật rẻ rỳng, vụ nghĩa, vụ duyờn. + Trơ – (cỏi) Hồng nhan – (với) Nước non (Nhịp:1/3/3): cỏi hồng nhan trơ với nước non khụng chỉ là dầu dói mà cũn là cay đắng, nỗi xút xa càng thấm thớa, càng ngẫm lại càng đau. => Hai cõu thơ với õm điệu riết rúng đó tạc vào thời gian canh khuya, tạc vào khụng gian non nước hỡnh tượng một người đàn bà trầm uất đang đối diện với bản thõn mỡnh, phỏt hiện ra số phận oỏi ăm, trớ trờu của mỡnh. 2. Hai cõu thực: - Cụm từ “say lại tỉnh”, hỡnh dung một người đàn bà uống rượu trong đờm vắng và tự thấy cỏi vũng quẩn quanh, chứa đầy nỗi chỏn chường, niềm vụ vọng, sự cụ đơn tột cựng. Càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thõn phận. - Mối tương quan giữa vầng trăng với thõn phận của nữ sĩ: Trăng sắp tàn (búng xế) mà vẫn khuyết chưa trũn – Mỡnh sắp già mà hạnh phỳc vẫn xa vời, thiếu hụt; phận hẩm hiu, tỡnh duyờn cọc cạch, lẻ loi. - Tõm trạng cụ đơn, thực tại vừa đau đớn phủ phàng vừa như giễu cợt nhà thơ khi đối diện với chớnh mỡnh. 3. Hai cõu luận: - Thiờn nhiờn chuyển động quẫy đạp mạnh mẽ, quyết liệt và mang hàm ý so sỏnh + Biện phỏp đảo ngữ: xiờn ngang mặt đất – rờu từng đỏm đõm toạc chõn mõy – đỏ mấy hũn =>Làm nổi bật sự phẫn uất của thõn phận đất đỏ, cỏ cõy, cũng là sự phẫn uất của tõm trạng. + Những động từ mạnh: xiờn, đõm được kết hợp với bổ ngữ: ngang, toạc độc đỏo thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh, khụng chỉ phẫn uất mà cũn là phản khỏng. - Cỏch sử dụng từ ngữ “xiờn ngang”, “đõm toạc” thể hiện phong cỏch rất HXH. Tỏc giả rất tài năng khi sử dụng cỏc định ngữ và bổ ngữ đó làm cho cảnh vật trong thơ của mỡnh bao giờ cũng sinh động và căng đầy sức sống – một sức sống mónh liệt ngay cả trong tỡnh huống bi thương. 4. Hai cõu kết: - Một con người phải chấp nhận một cuộc đời nhàm chỏn, lặp lại buồn tẻ + Ngỏn: ngỏn nỗi đời ộo le, bạc bẽo + Xuõn (mựa xuõn, tuổi xuõn): Mựa xuõn đi rồi trở lại với thiờn nhiờn, cõy cỏ; Tuổi xuõn (con người) qua là khụng bao giờ trở lại. + Lại lại (xuõn đi xuõn lại lại): từ “lại” thứ nhất là thờm một lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa là trở lại. Sự trở lại của mựa xuõn đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuõn. => Hỡnh ảnh một người đàn bà tự tỳng, bức bối trong dũng thời gian dằng dặc buồn bó đang cay đắng chỏn chường nhỡn hương sắc đời mỡnh tàn tạ hiện lờn làm rợn buốt lũng người đọc. - Thủ phỏp nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tỡnh (đó bộ) – (lại) san sẻ - tớ (ớt ỏi) – con con => càng xút xa, tội nghiệp. - Thiờn nhiờn đối sỏnh tương phản với con người: Rờu (từng đỏm) – “xiờn ngang mặt đất”, Đỏ (mấy hũn) – “đõm toạc chõn mõy” mà “mảnh tỡnh” của con người thỡ lại “san sẻ tớ con con” => Nhận thức về khỏt vọng tỡnh yờu của HXH thỡ ụm trựm trời đất, tạc vào vũ trụ nhưng dũng thời gian vụ tận, tạo nờn nghịch cảnh trớ trờu, tạo nờn nỗi uất ức chỏn chường và một niềm đau khổ, một cụ đơn đó hằn in vào tõm thức người phụ nữ trong xó hội cũ. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức. - Cho học sinh đọc lại bài thơ. - Hóy nờu khỏi quỏt giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? III. Tổng kết: - Về nội dung: + Qua lời tự tỡnh, bài thơ núi lờn cả bi kịch và khỏt vọng hạnh phỳc của HXH. + í nghĩa nhõn văn của bài thơ: Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lờn trờn số phận, khỏt vọng hạnh phỳc chõn chớnh; tiếng núi phản khỏng xó hội phong kiến. - Về nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiờn ngang, đõm toạc, tớ con con…), hỡnh ảnh giàu sức gợi cảm (trăng khuyết chưa trũn, rờu xiờn ngang, đỏ đõm toạc…) để diễn tả cỏc biểu hiện phong phỳ, tinh tế của tõm trạng. Việt húa thể thơ Đường luật. Hoạt động 4: Luyện tập. GV yờu cầu HS thực hiện phần luyện tập bài 1 trong SGK, tr.20 So sánh bài thơ này (bài I) với bài Tự tình II, ta thấy cả hai bài thơ đều cùng bộc lộ một tâm trạng: nỗi buồn tủi, xót xa và phẫn uất trước cảnh duyên phận hẩm hiu. III. Luyện tập: Về mặt hình thức, cả hai bài thơ cùng cho thấy tài năng sử dụng tiếng Việt sắc sảo, tài hoa của Hồ Xuân Hương, nhất là khả năng sử dụng độc đáo các định ngữ và bổ ngữ như: mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (Tự tình, bài I), xiên ngang, đâm toạc (Tự tình, bài II). Hồ Xuân Hương cũng rất thành công khi sử dụng một cách điêu luyện các biện pháp nghệ thuật như: đảo ngữ, tăng tiến,... Mặc dù vậy, tất nhiên hai bài thơ vẫn có những nét riêng dễ nhận. ở bài Tự tình I, yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn, gấp gáp hơn. Có vẻ như bài thơ này được viết khi tác giả chưa trải qua nhiều biến cố về duyên phận như khi tác giả viết bài Tự tình II chăng? 3. Củng cố: HS đọc ghi nhớ sgk trang 19 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: - Học thuộc lũng bài thơ Tự tỡnh (bài II) và cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ. - Chuẩn bị bài mới: Cõu cỏ mựa thu của Nguyễn Khuyến Ngày giảng: Tiết 6- Đọc văn: Câu cá mùa thu “Thu điếu” - Nguyễn Khuyến I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho làng cảnh VN vùng đồng bằng Bắc Bộ. -Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, tâm trạng thời thế. - Thấy được tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ. - Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một tác phẩm chữ Nôm II. Phương tiện dạy học: GV: SGK, SGV, giáo án. Thơ NK, đặc biệt chùm thơ thu. HS : SGK, vở soạn III. Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi. IV. Tiến trình bài học: 1. Kieồm tra baứi cũ: Đọc thuộc bài thơ Tự tình II, bài thơ thể hiện tâm trang, thái đọ gì của Hồ Xuân Hương? 2. Giụựi thieọu baứi mụựi: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn: HS đọc SGK, trả lời cõu hỏi của GV. ? Hóy trỡnh bày những nột vắn tắt về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Khuyến ? Vỡ sao cú người núi rằng, NK là nhà thơ của quờ hương làng cảnh Việt Nam? Chủ đề: tả cảnh mựa thu cõu cỏ, qua đú bộc lộ tõm trạng của nhà thơ I. Giới thiệu chung: Tỏc giả (1835-1909): a. Tiểu sử: - Hiệu: Quế Sơn, quờ ở làng Yờn Đỗ, huyện Bỡnh Lục, tỉnh Hà Nam - Xuất thõn trong một gia đỡnh nhà Nho nghốo, NK đó từng đỗ đõự 3 kỡ thi nờn được gọi là Tam Nguyờn Yờn Đỗ - Thời đại NK sống là thời đại XH VN trải qua nhiều biến động: TD Phỏp đến xõm lược nước ta, triều đỡnh đầu hàng giặc, đất nước rơi vào tỡnh cảnh nụ lệ. à NK ra làm quan trong thời gian ngắn rồi cỏo quan về ở ẩn à NK là người cú tài năng, cú cốt cỏch thanh cao, cú tấm lũng yờu nước thương dõn, kiờn quyết bất hợp với giặc. b. Sự

File đính kèm:

  • docGA 11 tu T1 den T15 .doc
Giáo án liên quan