Giáo án ngữ văn 11 học kỳ II năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :

1-Về kiến thức

a-Đối với bộ môn: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu TK

XX.Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của PBC.

b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: từ vẻ đẹp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu giúp học

sinh học tập lối sống cao đẹp của tác giả

2- Về kĩ năng:

a-Đối với bộ môn: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại;

biết vận dụng kiến thức vào làm văn nghị luận.

b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: rèn luyện kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của

tác giả; bình luận về quan niệm chí làm trai; kĩ năng tự nhận thức bản thân về thực hiện hoài bảo,

ước mơ

3-Về thái độ:

a-Đối với bộ môn: cảm phục những việc làm, những hy sinh cao cả, trân trọng lối sống của

những người như Phan Bội Châu

b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: biết vận dụng và học tập lối sống cao đẹp, có khát vọng sống,

cống hiến cho xã hội.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV)VÀ HỌC SINH(HS):

-GV: tranh chân dung Phan Bội Châu

-HS: chuẩn bị câu hỏi theo sách giáo khoa,bảng phụ.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-GV hướng dẫn HS đọc- hiểu tác phẩm trữ tình (Thơ chữ Hán) trên cơ sở tích hợp nhiều phương pháp:

+Động não: suy nghĩ và tìm hiểu những biểu hiện của chí làm trai trong bài thơ.

+ Thảo luận nhóm: đọc và trao đổi vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng người chí sĩ CM đầu tkXX.

+ Trình bày 1 phút: hs nêu ấn tượng, cảm xúc của cá nhân và rút ra bài học về khát vọng cống hiến của tg PBC.

 

doc78 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 11 học kỳ II năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn: 25/11/2012. TCT: 73. ĐỌC VĂN: Ngày dạy:3/12/ 2012 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt)-Phan Bội Châu. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : 1-Về kiến thức a-Đối với bộ môn: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu TK XX.Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của PBC. b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: từ vẻ đẹp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu giúp học sinh học tập lối sống cao đẹp của tác giả 2- Về kĩ năng: a-Đối với bộ môn: rèn luyện kĩ năng đọc hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại; biết vận dụng kiến thức vào làm văn nghị luận. b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: rèn luyện kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của tác giả; bình luận về quan niệm chí làm trai; kĩ năng tự nhận thức bản thân về thực hiện hoài bảo, ước mơ 3-Về thái độ: a-Đối với bộ môn: cảm phục những việc làm, những hy sinh cao cả, trân trọng lối sống của những người như Phan Bội Châu b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: biết vận dụng và học tập lối sống cao đẹp, có khát vọng sống, cống hiến cho xã hội. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV)VÀ HỌC SINH(HS): -GV: tranh chân dung Phan Bội Châu -HS: chuẩn bị câu hỏi theo sách giáo khoa,bảng phụ. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -GV hướng dẫn HS đọc- hiểu tác phẩm trữ tình (Thơ chữ Hán) trên cơ sở tích hợp nhiều phương pháp: +Động não: suy nghĩ và tìm hiểu những biểu hiện của chí làm trai trong bài thơ. + Thảo luận nhóm: đọc và trao đổi àvẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng người chí sĩ CM đầu tkXX. + Trình bày 1 phút: hs nêu ấn tượng, cảm xúc của cá nhân và rút ra bài học về khát vọng cống hiến của tg PBC. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên những tg,tp VHVN từ đầu TK XXđến CM tháng Tám/1945 thuộc dòng VH Lãng mạn và Hiện thực phê phán đã học ở HK1? -Kể tên một số tg, tp VHVN thuộc dòng VHCM đầu TK XX ? 2. Giới thiệu bài mới: Một trong những bài thơ mở đầu một thời kì lịch sử mới của dân tộc cũng là một thời đại mới trong văn chương. Đó là “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu. 3. Nội dung bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về TG,TP (5’) -GV: em hãy giới thiệu những nét cơ bản về tg PBC? -HS:dựa vào phần TD trong sgk à nêu tóm tắt những ý quan trọng về c/đ và sự nghiệp s/t của tg PBC. -GV:nhận xét , bổ sung và nhấn mạnh 1 số ý chính. -GV:nêu HCST của bài thơ ? -HS: phát biểu dựa theo tiểu dẫn trong sgk.. -GV diễn giảng bổ sung thêm. -GV:nêu đặc điểm thể loại và kết cấu bài thơ (nhắc nhở hs xem kĩ chú thích trong sgk.) Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. (20 phút) -GV:gọi hs đọc diễn cảm bài thơ. -GV phân công hs thảo luận 4 nhóm theo 4 v/đ được nêu trong câu hòi số 2(sgk-trang 5), gợi ý hs 4 v/đ này cũng ứng với kết cấu bài thơ. -GV:Ở 2 câu Đề, tg quan niệm thế nào về chí làm trai ? tư thế, tầm vóc của kẻ làm trai được gợi lên qua từ ngữ, hình ảnh gì ?(Nhóm1 cử đại diện trình bày, hs khác góp ý) *Liên hệ giáo dục kĩ năng sống: (5 phút) -Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về vẻ đẹp lãng mạn của tg bằng cách cho học sinh tìm những biểu hiện của chí làm trai trong bài thơ. -GV chốt lại ý chính và bổ sung thêm. -GV: kiểu câu gì được sử dụng trong 2 câu Thực ? thể hiện thái độ, tình cảm gì của tg ? các từ chỉ thời gian có ý nghĩa gì ? -Nhóm 2 cử đại diện trình bày, GV gọi các hs khác góp ý thêm và nhận xét -> GV chốt ý chính. -GV: sang 2 câu Luận, tg muốn phủ định hay khẳng định ? PĐ, KĐ điều gì ? qua cách nói đó, tg thể hiện 1 nhận thức như thế nào so với xã hội đương thời ? -Nhóm 3 cử đại diện trình bày, GV cho các hs khác nhận xét hoặc nêu thắc mắc, GV bổ sung, diễn giảng và chốt ý chính cho hs . -GV: 2 câu cuối tg bày tỏ điều gì ? tình cảm, cảm xúc của tg được thể hiện qua những hình ảnh nào ? -Nhóm 4 trình bày, GVdiễn giảng bổ sung->cánh chim báo bão ->Hải Âu -Kĩ năng tự nhận thức: bài học cho bản thân về niềm khao khát thực hiện hoài bảo bằng hình thức trình bày nhanh những ấn tượng và cảm xúc của cá nhân về bài học rút ra từ khát vọng cống hiến của tác giả HĐ3: Hướng dẫn HS Tổng kết: -GV: Qua bài thơ, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh nhà chí sĩ CM PBC buổi ra đi tìm đường cứu nước ? -HS dựa vào ghi nhớ để phát biểu chủ đề tp. -GV: Nêu đặc điểm NT đã tạo nên sức lôi cuốn của bài thơ ? (gợi ý :giọng thơ, hình ảnh thơ ?) Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập: -GV gợi ý cho HS viết đoạn văn theo câu hỏi luyện tập –tr.5 I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tácgiả: -Phan Bội Châu ànhà yêu nước và CM lớn, “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lậ. Nhân vật lịch sử kiệt xuất đầu tkXX, lãnh tụ các p/trào: Duy Tân, Đông Du, Việt Nam quang phục hội. -TP(sgk)nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc, khơi nguồn cho văn chương trữ tình -chính trị. 2.Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương: a.Hoàn cảnh sáng tác: năm 1905, trước khi tác gỉa chia tay với các đồng chí để sang Nhật và Trung Quốc tranh thủ sự giúp đỡ cho phong trào CM VN b.Thể loại –kết cấu : -Thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Hán. -Kết cấu: 4 phần Đề, Thực, Luận, Kết. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/Hai câu Đề:Quan niệm mới về Chí làm trai và tư thế, tầm vóc của con người trong vũ trụ. -Hi kì->điều lạ->lớn lao, hiển hách->cứu nước nhà =>khẳng định một lẽ sống đẹp, chí làm trai của con người VN xưa nay. -Càn khôn ->trời đất; câu 2->câu hỏi tu từ=> tư thế tầm vóc lớn lao có thể xoay chuyển cả vũ trụ=>lẫm liệt phi thường. àQ/n vừa kế thừa truyền thống vừa mới mẻ, táo bạo àlí tưởng vì dân vì nước. 2/Hai câu Thực: Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc: -Câu 3: Khẳng định dứt khoát “tu hữu ngã”(cần có tớ)->vai trò của cái Tôi ->cống hiến cho đời, lưu danh thiên cổ(trăm năm, muôn thuở). èK/định ý thức trách nhiệm công dân chính đáng, cao cả, xuất phát từ tấm lòng yêu nước sôi sục, thiết tha. 3/Hai câu Luận: thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ. -Câu phủ định->Tình cảnh nước mất, nhà tan->nỗiđau xót, tủi nhục,ý chí sắt thép ko cam chịu. -Nhận thức mới mẻ quyết liệt->tìm tòi, học hỏi con đường mới. èKhí phách ngang tàng, táo bạocủa nhà CM tiên phong. 4/Hai câu kết :Tư thế và khát vọng buổi lên đường. -Hình ảnh lớn lao, kì vĩ(vượt biển Đông, cánh gió , muôn trùng sóng bạc)-> con người“bay lên”tràn ngập cảm hứng lãng mạn, hào hùng.->tư thế hăm hở tự tin, đầy quyết tâm, khát vọng lớn lao,cao cả -> cánh chim báo bão III/TỔNG KẾT: 1)CHỦ ĐỀ :(ghi nhớ-sgk) -Bài thơ đã khắc hoạ vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu TK XX, với lý tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên đường cháy bỏngtrong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước. 2)ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT: -Ngôn ngữ khoáng đạt: hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ -> chí khí, quyết tâm, khát vọng. -Gịong thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sôi, hào hùng àđộng từ mạnh, ngắt nhịp dứt khoát, câu khẳng định, từ tình thái -->lời thơ rắn rỏi, cảm xúc mãnh liệt. IV/LUYỆN TẬP: (GV gợi ý hs kết hợp 2 câu hỏi 3 và 4 để viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh ở 2 câu thơ cuối bài, cả nội dung và nghệ thuật.) 4. Củng cố: Qua bài thơ cần nắm được quan niệm về chí làm trai của PBC; Thấy được giọng thơ tâm huyết sục sôi của tác giả. (5 phút) 5. Luyện tập: HS học thuộc phần phiên âm và dịch thơ của bài thơ. Nắm được những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 6. Chuẩn bị bài mới: “Nghĩa của câu”. Học sinh đọc trước bài học. Nắm được hai thành phần nghĩa của câu đặc biệt là nghĩa sự việc *Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Duyệt của TT - HPCM Tuần : 20 + (22) Ngàysoạn: 26//11/2012. TCT: 76 - 80 TIẾNG VIỆT: Ngày dạy: 3/.12 /2012 NGHĨA CỦA CÂU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1- Về kiến thức: a-Đối với bộ môn: Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: Nhận ra và biết phân tích hai thần phần nghĩa của câu, diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. 2-Về kĩ năng: a-Đối với bộ môn: Có kĩ năng nhận biết quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu; biết tạo câu có hai thành phần nghĩa. b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục kĩ năng giao tiếp: trao đổi, suy nghĩ khi tìm hiểu các thành phần nghĩa của câu; kĩ năng ra quyết định: xác định và lựa chọn sử dụng câu đúng nghĩa. 3-Về thái độ: a-Đối với bộ môn: Có ý thức giao tiếp lành mạnh khi biết sử dụng và biết nhận ra các thành phần nghĩa trong câu. b-Đối với giáo dục kĩ năng sống: Biết phân tích tình huống câu khi giao tiếp; có thói quen ra quyết định đúng đắn bằng những câu đủ nghĩa. B. CHUẨN BỊ CỦA GIAO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: sách chuẩn kiến thức kĩ năng; Bài tập tiếng Việt. 2- Học sinh: bảng phụ để thảo luận; các bài tập đã chuẩn bị trước C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV tiến hành theo hướng quy nạp, thông qua phân tích ngữ liệu mà hình thành kiến thức. Kết hợp kĩ thuật dạy học phân tích tình huống và thực hành. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại phần phiên âm và phần dịch thơ bài “Lưu biệt khi xuất dương”. Giới thiệu những nét chính về tác giả và bối cảnh ra đời của bài thơ. 2. Giới thiệu bài mới: Để giúp các em nhận thức được hai thành phần nghĩa của câu và có kĩ năng phân tích, lĩnh hội chúng cũng như kĩ năng đặt câu à thể hiện được các thành phần nghĩa một cách phù hợp nhất hôm nay à tìm hiểu bài mới “nghĩa của câu”. 3. Nội dung bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu hai thành phần nghĩa của câu. (10 phút) GV cho HS đọc và phân tích ngữ liệu: so sánh từng cặp câu theo câu hỏi SGK. - Từ phần trả lời của HS GV hướng HS đến nhận định về hai thành phần nghĩa của câu. GV: Nêu một số vấn đề HS cần lưu ý: + Nghĩa SV còn gọi là nghĩa miêu tả hay nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề. + Nghĩa tình thái là một loại nghĩa phức tạp, gồm nhiều khía cạnh, ở bài này chỉ nói đến hai khía cạnh: sự nhìn nhận đánh giá của người nói đv sự việc và thái độ, hoàn cảnh của người nói đối với người nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa sự việc.(20 phút) GV lưu ý: SV không phải chỉ là SK, hiện tượng, những hoạt động, có tính động, có diễn biến trong thời gian và không gian, mà có thể gồm cả các trạng thái tĩnh, hay những quan hệ giữa các sự vật. GV lần lượt nêu và gợi dẫn cho HS phân tích ví dụ về cá SV. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập t1.(15 phút) GV: Cho HS đọc lại bài “câucá mùa thu” và phân tích nghĩa ở từng câu. - GV: Gọi HS đọc yêu cầu và ngữ liệu bài tập 2. Chia lớp thành bốn nhóm 3 nhóm làm 3 câu nhóm 4: Nhận xét thời gian: 5 phút à cử đại diện nhóm trình bày à GV nhận xét, bổ sung. - GV: Gợi ý HS chú ý đến sự phù hợp với phần nghĩa sự việc: nói đến một người có nhiều phẩm chất tốt ( biết kính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người có tài) thì không phải là người xấu. Ở đây chỉ có thể là tình thái khẳng định mạnh mẽ, cho nên cần chọn từ “hẳn”. TIẾT 79 Hoạt động 5: Tìm hiểu nghĩa tình thái.(20 phút) Mỗi nghĩa tình thái giáo viên phân tích một số ví dụ giúp HS nắm được vấn đề. Liên hệ giáo dục kĩ năng sống: giáo dục kĩ năng giao tiếp bằng cách cho học sinh trao đổi, chia sẽ, suy nghĩ ý kiến khi tìm hiểu về các thành phần nghĩa của câu; -Kĩ năng ra quyết định :bằng hình thức xác định và lựa chọn sử dụng câu đúng nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp. ( 5 phut) Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS làm các bài tập phần luyện tập.(15 phút) - GV: Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập + nội dung. Cho HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung sửa chữa. GV: Yêu cầu HS xác định các từ ngữ thể hiện nghĩa của các từ ngữ đó. GV: Gợi ý bài tập 4: HS làm ở nhà. Đặt câu với từ ngữ tình thái, phần nghĩa sự việc HS hoàn thành tự do lựa chọn, miễn là có sự phù hợp. Khi đặt câu chú ý gạch dưới những từ ngữ tình thái. I. HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU: 1. Tìm hiểu ngữ liệu: - Ở cặp câu a1, a2: đều nói đến sự việc Chí Phèo từng có thời “ao ước có một gia đình nho nhỏ”. + Câu a1: Kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc (hình như). + Câu a2: Đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra. - Cặp câu b1,b2: Đề cập đến sự việc “người ta cũng bằng lòng” (nếu tôi nói). + Câu b1: Sự đánh giá chủ quan của người nói và kết quả sv.(sv có nhiều khả năng xảy ra). + Câu b2: chỉ đề cặp đến sự việc. 2. Nhận định: - Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Chú ý: - Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái luôn luôn hoà huyện với nhau và không thể có nghĩa sự việc mà không có nghĩa tình thái.) VD: SGK. II. NGHĨA SỰ VIỆC: - Nghĩa sự việc của câu: là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cặp đến. - Một số loại sự việc phổ biến: + Câu biểu hiện hành động. + Câu biểu hiện trạng thái, Hchất , đặc điểm. + Câu biểu hiện quá trình. + Câu biểu hiện tư thế. } VD: SGK. + Câu biểu hiện sự tồn tại. + Câu biểu hiện quan hệ: đồng nhất, sở hữu. - Nghĩa của sự việc thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trò, CN, VN, TN, KN và một số thành phần phụ khác. III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Câu 1: diễn tả hai sự việc. + Ao thu lạnh lẽo, nước trong veo à đâu là các trạng thái. - Câu 2: Một số sự việc – đặc điểm (thuyền bé). - Câu 3: Một số sự việc - quá trình (sóng - gợn). - Câu 4: Một số sự việc – quá trình (lá – đưa vèo). - Câu 5: 2 sự việc. + Trạng thái (tầng mây – lơ lửng). + Đặc điểm (trời - xanh ngắt). - Câu 6: 2 sự việc. + Đặc điểm (ngõ trúc – quanh co). + Trạng thái ( khách - vắng teo). - Câu 7: Hai sự việc – tư thế (tựa gối, buông cần). - Câu 8: Một số sự việc – hành động (ở động vật là hành động cá - đớp). Bài tập 2: a. Nghĩa tình thế thể hiện ở các từ kể, thực, đáng. Các từ ngữ còn lại biểu hiện nghĩa sự việc. b. Từ tình thái có “lẽ”: một phỏng đoán chỉ mới là khả năng, chưa hoàn toàn chắc chắn về sự việc: cả hai chọn nhầm nghề. c. Câu có hai sự việc và hai nghĩa tình thái. - Sự việc thứ nhất: Họ cũng phân vân như mình (phỏng đoán chưa chắc chắn: dễ có lẽ, hình như…). - Sự việc thứ hai: mình cũng không… là không à nhấn mạnh bằng 3 từ tình thái “đến chính ngay”. Bài tập 3: Điền từ “hẳn”. III. NGHĨA TÌNH THÁI: 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu: sự tin tưởng chắc chắn, sự hoài nghi… - Khẳng định tính chân thật của sự việc. - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc với độ tin cậy thấp. - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. - Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay chưa xảy ra. - Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe: Thông qua các từ ngữ xưng hô, từ ngữ cảm thán,… Ví dụ: SGK. - Tình cảm thân mật, gần gũi. - Thái độ bực tức, hách dịch. - Thái độ kính cẩn: VD (SGK). * Luyện tập: Bài tập 1: a) Nghĩa sự việc: Hiện tượng thời tiết (nắng) ở hai miền(Bắc/Nam) có sắc thái khác nhau. - Nghĩa tình thái: phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc ). b) Nghĩa sự việc: Ảnh là của mợ Du và thằng Dũng. c) Nghĩa sự việc: Cái gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù. - Nghĩa tình thái: Khẳng định một cách mỉa mai (thật là). d)Nghĩa sự việc của câu thứ 1 nói về nghề cướp giật của “hắn”. Tình thái nhấn mạnh bằng tử “chỉ”. - Câu thứ 3 “Đã đành” là từ tìnhthái hàm ý miễn cưỡng công nhận một sự thật rằng hắn “mạnh vì liều”. Bài tập 2: Các từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong câu: a.Nói của đáng tội (thừa nhận việc khen này, là không nên làm đối với đứa bé). b. Có thể (nêu khả năng). c.Những ( đang ở mức độ đánh giá cao) d. Kia mà ( nhắc nhở để trách móc). Bài tập 3: Chọn các từ ngữ: a. Câu a hình như (sự phỏng đoán chưa chắc chắn). b. Câu b dễ (thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn = có lẽ). c. Câu c tận (đánh giá khoảng cách là xa). Bài tập 4: Một số ví dụ: - Nó không đến cũng “ chưa biết chừng”(cảnh báo dè dặt về sự việc). - Bây giờ chỉ 8 giờ “là cùng” ( phỏng đoán mức độ tối đa). - “Nghe nói” hàng hoá sẽ giảm giá nay mai (nói lại lời người khác mà tỏ thái độ riêng). - “Chả lẽ” nó làm việc này ( chưa tin vào sự việc đã có một phần biểu hiện). - Cậu là con rễ “cơ mà” (nhắc gợi lại để nhớ tới một sự thật). 4. Củng cố: (5 phut) Hai thành phần nghĩa của câu: + Nghĩa sự việc. + Nghĩa tình thái. 5. Hướng dẫn luyện tập: HS tìm thêm ví dụ cho hai thành phần nghĩa của câu và làm bài tập số 4 trên cơ sở gợi ý của GV. 6. Chuẩn bị bài mới: “Hầu trời” (Tản Đà). Học sinh đọc kĩ phần tiểu dẫn nắm những nét chính về tác giả và tác phẩm.. Cho biết “cái tôi” cá nhân của tác giả thể hiện ntn qua bài thơ. Phần bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của TT - HPCM Tuần: 21 Ngày soạn : 18/12/2012 Tiết CT: 77-78 ĐỌC VĂN : Ngày dạy : 24/12/2012 HẦU TRỜI - Tản Đà A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 1. Về kiến thức : - Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà . - Những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật của bài thơ : thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do , giọng điệu thoải mái , tự nhiên , ngôn ngữ sinh động . 2.Về kĩ năng : - Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại . - Bình giảng những câu thơ hay . 3. Về thái độ : Có ý thức cá nhân , biết trân trọng tài năng nghệ thuật . B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1-Giáo viên: tranh chân dung Tản Đà 2-Học sinh: các câu hỏi soạn bài, bảng phụ. C-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Kết hợp các phương pháp : đọc văn bản , trả lời câu hỏi , thảo luận nhóm … D-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS 2. Giới thiệu bài mới: Tản Đà là người đánh dấu cho sự đổi mới văn học theo hướng hiện đại hoá của thơ ca Việt nam đầu TK XX. Cá tính độc đáo , tài năng tuyệt vời , tâm hồn lãng mạn , tất cả một giá trị đặc sắccủa thơ Huy Cận . 3 Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:Tìm hiểu Tiểu dẫn (15 phút) - HS xem tranh chân dung Tản Đà - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và chốt lại những điểm cơ bản về tác giả - HS trình bày - GV nhấn mạnh những điểm cơ bản và chốt lại các ý chính - GV yêu cầu HS xác định xuất xứ bài thơ Hoạt động 2 :Đọc - hiểu văn bản(45 phút) - GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 2 trong SGK và gợi ý các nội dung : + Tác giả kể chuyện gì ? + Qua câu chuyện , ta thấy được cá tính và tâm hồn nhà thơ như thế nào ? - HS cử đại diện trình bày - GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh ý trọng tâm - GV cho Hs xác định và đọc lại đoạn thơ có cảm hứng hiện thực - GV đặt câu hỏi : Đoạn thơ này nói về điều gì ? - HS trả lời . - GV giảng thêm : một số tư liệu về cuộc đời của Tản Đà và một số nhà văn khác . - GV nhấn mạnh GV gợi ý cho Hs nhận xét về mặt nghệ thuật bằng các câu hỏi : + Nêu nhận xét của em về thể thơ + Ngôn từ có gì đặc biệt ? + Cách biểu hiện cảm xúc và hứ cấu nghệ thuật của tác giả . - HS trả lời - GV chốt lại ý chính Hoạt động 3 : Xác định chủ đề (5 phút) GV hướng dẫn HS xác định chủ đề Hoạt động 4 : Tổng kết (5 phút) -GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ -SGK -HS trình bày nhanh theo sgk và cảm nhận I. TÌM HIỂU CHUNG : 1.Tác giả : - Là một thi sĩ mang đầy đủ tính chất “con người của hai thế kỉ”cả về học vấn , lối sống và sự nghiệp văn chương - Có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học Việt Nam- gạch nối giữa văn học trung đại và văn học hiện đại . 2. Xuất xứ : Được in trong tập Còn chơi xuất bản năm 1921. II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN : 1/Cái tôi của Tản Đà : a-Bốn câu đầu:tạo không khí nửa hư nửa thực(chẳng biết có hay ko)nhưng sau đó lại khẳng định chắc chắnàđiệp từ “thật”=>nhấn mạnh cảm xúc sung sướng , phấn khởi trước sự việc được lên Hầu Trờiècảm hứng lãng mạn àcao hứng và tự đắc (dc) b-Thái độ của người nghe thơ : + Chư tiên xúc động , tán tưởng , hâm mộ (dc) + Trời khen rất nhiệt thành (dc) -Gịong thơ hào hứng,phấn khởi vô hạn vì đã tìm được tri âm, tri kỉ è ước mơ , khao khát chân thành và táo bạo của người NS chân chính. -Cách tg tự xưng tên tuổi , thân thếà ý thức cá nhân và ý thức dân tộc . Sáng tạo nghệ thuật : + Thể thơ thất ngôn , trường thiên khá tự do . + Gịong điệu thoải mái tư nhiên + Ngôn ngữ sống động , hóm hĩnh mà giản dị + Có hư cấu nghệ thuật -> tưởng tượng,lãng mạn * TĐ rất ý thức về tài năng thơ của mình . Ông còn là người táo bạo , rất ngông 2/Phản ánh chân thật c/s của người nghệ sĩ chân chính: -Phác hoạ bức tranh chân thực, cảm đông về chính cuộc đời mình->những nhà văn An Nam đương thời +Khai trình :họ tên, quê quán,các tác phẩm. +Kể chi tiết, chân thật thân phận cơ cực, tủi hổ của văn nghệ sĩ. Giá trị rẻ rúng “văn chương hạ giới rẻ như bèo” èChán cõi trần thế muốn thoát tục lên tiên, tìm cõi tri âm nơi trời cao.. -VC ànghề kiếm sống mớiàngười NS rất chật vật, nghèo khó vì “vc hạ giới rẻ như bèo” -Những yêu cầu của tg về nghề văn :rất cao: NS phải chuyên tâm với nghề; phải có vốn sống phong phú, đa dạng về thể, loại Văn chương ànghề kiếm sống mớiàngười NS rất chật vật, nghèo khó vì “vc hạ giới rẻ như bèo” -Những yêu cầu của tg về nghề văn rất cao: NS phải chuyên tâm với nghề; phải có vốn sống phong phú, đa dạng về thể, loại III/TỔNG KẾT: (ghi nhớ-sgk) 1)Chủ đề: -Tản Đà đã tự biểu hiện “ cái tôi “ cá nhân, một cái tôi “ ngông “, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời 2) Đặc điểm nghệ thuật: -Sáng tạo trong thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do , giọng điệu tự nhiên , thoải mái , ngôn ngữ sống động. - Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế , gợi cảm , gần với đời thường - Cách kể chuyện hóm hỉnh , có duyên ,lôi cuốn người đọc . - Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách người kể chuyện đồng thời là nhân vật chính à cảm xúc biểu hiện phóng túng , tự do à Có dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại III. Chủ đề : Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà . IV. Tổng kết : Xem SGK – mục ghi nhớ. 4. Củng cố : Cảm hứng lãng mạn và hiện thực có mối quan hệ như thế nào trong bài thơ trên ? 5. Luyện tập : So sánh cái ngông của Tản Đà trong bài Hầu Trời với cái ngông của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưởng 6.Chuẩn bị bài mới : Đọc trước bài Vội vàng; Tìm hiểu các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài Duyệt của TT CM Tuần 21 Ngày soạn: 22/12/2012 Tiết CT: 79 ĐỌC VĂN.

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 11 HOC KI II 2013.doc
Giáo án liên quan