Giáo án ngữ văn 12 (cơ bản) - Giáo viên: Đỗ Thị Hoa Hiên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

* Giúp học sinh:

- Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới áp bức, kìm kẹp của TD và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ CM và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.

- Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sông ngoan cường vẫn tiềm tàng ở người dân LĐ.

- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc DT và giàu chất thơ.

- Phân tích được giá trị hình tượng nhân vật Mị và A Phủ, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng.

3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Hình thành ở HS có thái độ trân trọng với TP, TG

doc239 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 (cơ bản) - Giáo viên: Đỗ Thị Hoa Hiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: Tiết 55,56: ĐV. Soạn: 01/01/2011..Dạy: 04/01/2011 …Lớp 12A2. Dạy: 03/01/2011….Lớp 12A3. Dạy: 05/01/2011….Lớp 12A4. Vợ chồng a phủ “Trích” – Tô Hoài I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: * Giúp học sinh: - Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới áp bức, kìm kẹp của TD và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ CM và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. - Hiểu được giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện qua sự lên án tội ác của bọn thống trị và khẳng định sức sông ngoan cường vẫn tiềm tàng ở người dân LĐ. - Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc DT và giàu chất thơ. - Phân tích được giá trị hình tượng nhân vật Mị và A Phủ, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả sinh hoạt, phong tục và tâm lí nhân vật 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng. 3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ : - Hình thành ở HS có thái độ trân trọng với TP, TG . II. chuẩn bị của GV và HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. tiến trình dạy học. HĐ 1. 1.Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: * Đáp án: 1/ ......................................................Lớp..................Điểm.................. 2/ .....................................................Lớp.................Điểm................... 3/ ..................................................... Lớp.................Điểm.................. 4/ .....................................................Lớp.................Điểm................... * Giới thiệu bài mới: Nhà văn Tô Hoài được nhiều độc giả yêu mến bởi ngòi bút kể chuyện rất độc đáo trong ‘’DMPLK’’ thì giờ đây, bạn đọc các thế hệ càng cảm phục, yêu quí n/văn hơn ở tài miêu tả nội tâm nhân vật. Đặc biệt là truyện ‘’Vợ chồng A Phủ’’. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong giờ học này. Dạy bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nd ghi bảng HĐ 2 (25ph) ? Nêu ý chính về nhà văn TH? ? Đặc điểm ngòi bút TH? ? Truyện ‘’VCAP’’ ra đời trong hoàn cảnh nào? GV: Tại đây, nhà văn đã ăn ở, sinh hoạt, gắn bó và nảy sinh nhiều tình cảm yêu thương với đất và người TB. Đây là nền tảng đểTH viết nên “Truyện TB” gồm 3 truyện: Cứu đất cứu mường có bà ẳng; Mường Giơn có ông Nờng; Vợ chồng A Phủ. ? Qua chuẩn bị bài, em háy tóm tắt những ý chính của truyện? ? Chủ đề chính của tác phẩm phản ánh điều gì? ? TP này có cảm hứng sáng tác ntn? ? ĐT thuộc phần nào trong tác phẩm? Gồm có loại (kiểu) NV? Ai là NV chính? ? ĐT có đại ý ntn? Hoạt động 3 (65ph) ? Em đọc ‘’Ai đi xa về... rười rượi’’ em có nhận xét gì về đoạn văn vừa đọc? Mị xuất hiện ntn? ? Mị thuộc kiểu NV nào? í nghĩa chung của NV này là gì? ? Trong ĐT , cuộc đời Mị hiện lên qua mấy giai đoạn? ? Qua 4 đoạn đời đó, em thấy NV Mị được TG xây dựng dựa trên những cơ sở NT nào? ? Tại sao nói Mị có đủ điều kiện chính đáng để được hưởng hạnh phúc? ĐV: “Một đêm khuya... cõng Mị đi’’ (Tr5). ? Khi có nguy cơ bị đem ra làm món hàng trao đổi, Mị nói với bố điều gì? E hiểu gì về Mị qua câu nói đó? GV: Chỉ bằng 1 vài nét, t/giả đã giới thiệu 1 cô Mị trẻ, đẹp, hồn nhiên yêu đời, lao động giỏi, thổi sáo hay, có hiếu với cha mẹ. Một cô gái như thế đáng lí phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn. Vởy mà c/đời lại không dành cho cô h.phúc đó. ? C.đời bất hạnh của Mị bắt đầu từ lúc nào? ? Tín hiệu giông bão cho thấy ở đoạn mở đầu ntn? GV:Xu hướng khám phá NV thân phận, TH đã có cơ hội dựng lên 1 bản cáo trạng qua c.đời Mị: Món nợ truyền kiếp nhà giàu đã cướp trắng cả tuổi trẻ dạt dào khát vọng của Mị vẻ đẹp tinh khiết ấy bị nhấn chìm trong c.sống tôi đòi cùng cực. ? Em hãy CM điều này? ‘’Bây giờ.... cả đêm cả ngày’’ (Tr6).  ? Cái độc đáo của thủ pháp NT này là ở chỗ nào? Tác dụng của nó ? Điều này thể hiện NTN ? ? Trong CS vợ chồng Mị ntn? ? Kết quả của cuộc sống bị đầy đoạ ntn? ? Hãy nói rõ tiến trình tê liệt t.thần của Mị..? ? Cái mất lớn nhất của Mị là gì? ? Từ những mất mát đó, TG muốn nhấn mạnh điều gì? ? Sự câm lặng của Mị thể hiện NTN? GV: Trở thành con dâu gạt nợ -> Mị trở thành 1 con ng câm lặng ( Ngoài 2 câu nói ở cuối đoạn trích) ‘’Mỗi ngày Mị càng không nói...’’ ? Mị đã bật dậy với những biểu hiện nào? GV: Nhà văn từng cho thấy 1 nhân vật Mị không còn thiết những nhu cầu về tinh thần, thậm chí có lúc không thiết sống nữa, thế mà lại để cho Mị xuất hiện ý muốn đi chơi vào đêm tình mùa xuân. ? Cách giải quyết này có hợp lí không? Vì sao? ? Hai chi tiết này có mâu thuẫn không ? lí giải? GV: Khát vọng hạnh phúc có thể bị vùi lấp, bị lắng sâu của 1 tâm hồn đã chai cứng vì đau khổ nhưng không thể bị tiêu tan, gặp thời cơ thuận lợi nó sẽ lại cháy lên từ dưới lớp tro buồn. ? Thời cơ thuận lợi để khát vọng đó cháy lên, đó là thời cơ nào? ? Bức tranh mùa xuân được miêu tả ntn? “Trên đầu núi.....thổi kèn và nhảy” (6,7). ?.. đủ sức lay động tâm hồn Mị chưa ? ? Tác nhân nào làm nổi loạn tâm hồn Mị? ? Nhà văn để cho Mị uống rượu ntn? GV: Tô Hoài đã dụng công để mỗi lần tiếng sáo trở lại truyện để mỗi lần nó được biến đổi đi . Từ âm thanh của hiện tại dần dần thành tiếng cuart những mùa xuân trước. ? Mị đã hành động ntn? ? Lần sau cùng? ? Mị hành động ntn? ? Asử đã xử sự ntn trước hiện tượng lạ? ? Nhưng có điều gì kì diệu ngay cả khi Mị ở trong vòng dây trói ? ? Nhớ lại trước kia, khi tâm hồn Mị chưa rơi vào câm lặng, Mị là người có tâm hồn ntn? ? E suy nghĩ thế nào về Mị thản nhiên ngồi sưởi lửa ? ? Vởy cái đêm mùa đông ấy có cái gì khiến Mị đổi thay? GV:Đó chính là cái tài của n.văn: Luôn biết tìm ra cái quyết định, tất cả dường như không là cái gì hết cả. Dòng nước mắt của A Phủ đã làm hồi sinh trái tim đầy thương tích của Mị ‘’Mị chợt nhớ lại....’’. Dòng nước mắt của A Phủ chính là giọt nước cuối cùng làm tràn đầy cốc nước. Nó đưa Mị ra khỏi cõi quên để trở về cõi nhớ, nó gíup Mị nhớ ra mình, xót cho mình. ? Cảm giác ấy... Mị có cảm xúc, hành động NTN? ? Theo E, ng đọc có thể đoán trước được hành động này không? ? Nó có phải là hành động ngẫu nhiên không? Vì sao? ? Đánh giá của em về chi tiết này? GV: Mị là n.vật thành công vào bậc nhất trong văn xuôi đương đại VN. Một trong những bí quyết của nó là n.văn đã khắc hoạ QT tâm lí đầy biến hoá, ngẫu nhiên ,bất ngờ mà vẫn nằm trong vòng tình lí của c.sống. N.vật trở nên có khối đa diện, đầy mâu thuẫn khi thì mặt này nổi lên, khi thì mặt kia nổi lên nhưng lúc nào cũng là nhân vật ấy, chứ không phải là n.vật khác lắp vào. ? Sự xuất hiện của A Phủ ? ? A Phủ thuộc kiểu n.vật nào? ? Hành động của A Phủ? ? E có nhận xét gì về đ.văn tả cảnh A Phủ đánh A Sử? GV: Có lẽ A Phủ nghĩ thật giản dị: Nó phá mình thì mình đánh nó đó là cách để đòi lại sự công bằng. Suy nghĩ của A Phủ thật hồn nhiên và chính sự hồn nhiên đó mà A Phủ đánh con quan thật vô tư, không sợ, không lo, không e dè gì cả. > Cái khát vọng tự do ở A Phủ thật tội nghiệp. ? Tại sao nói cái khát vọng tự do ở A Phủ thật tội nghiệp? ? E có suy nghĩ gì về cảnh phạt vạ? GV: Nhờ có sự ham hiểu 1 tập quán lạ của xứ sở có nhiều cây thuốc phiện và tục khấn trình ma mà TH đã dựng lên được bức tranh phạt vạ rất hiện thực nhưng mang 1 vẻ ghê rợn rất riêng của m.núi. ? C.sống của A Phủ khi thành ng ở NTN? ?.. Và đem đến nỗi khổ gì? ? Những chi tiết này mách bảo bạn đọc điều gì? ? Hãy n.xét về t/cảm của t/giả với n.vật A Phủ ? ? Đặc sắc về NT? ? Khái quát nội dung ? - Tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920 ở làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay HN). - Từ 1937- 1942, ông tham gia PTCM thời kì Mặt trận bình dân: Thứ kí ái hữu thợ dệt HĐông, TN phản đế, dạy học truyền bá Quốc ngữ. - Năm 1943 tham gia Hội văn hoá cứu quốc do ĐCS thành lập và hoạt động văn nghệ ở VB.... - Chủ tịch Hội VNHN (1986 – 1996). Hiện là Chủ tịch danh dự Hội nhà văn HN. - Quá trình sáng tác: + Trước CMT8 với 2đề tài chính: Truyện các loài vật và truyện về cuộc sống của những người dân nghèo, thợ thủ công ở các vùng ngoại ô. Hiện tại và lịch sử. + Sau CMT8, những trang viết của ông xoay quanh các đề tài: miền núi TB, VB trong CM, KC và XDCNXH; sáng tác cho thiếu nhi; viết chân dung và hồi kí. + TP tiêu biểu: ( SGK/ 3). - TH là nhà văn viết nhiều, viết đều, tác phẩm của ông đa dạng về đề tài, thể loại và phong phú về số lượng: 160 đầu sách dưới các hình thức: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, kinh nghiệm sáng tác, kịch bản phim, hồi kí, tiểu luận, kịch thiếu nhi....là sự cống hiến không nhỏ của ông cho nền văn nghệ nước nhà. - Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VHNT - 1996. - TH là cây bút văn xuôi hàng đầu của nền VHHĐ VN. + Sáng tác của ông thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống, đặc biệt là sinh hoạt và phong tục ở làng quê ngoại ô và miền núi TB. + Nghệ thuật văn xuôi của TH có nhiều đặc sắc, nổi bật ở lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, hóm hỉnh; cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú, đậm tính khẩu ngữ, đậm chất DG và giàu chất thơ. - TH có tài quan sát, kết hợp kể và tả rất tài tình. Màu sắc DT đậm đà chất thơ, chất trữ tình thấm đượm. Ngôn ngữ và lời văn giàu tính tạo hình. - In chung trong tập ‘’TruyệnTây Bắc’’ (1953). - Là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội GPTB (1952) dài 8 tháng. - Tập truyện thể hiện một cách xúc động thực trạng cuộc sông tủi nhục của đồng bào mièn núi TB dưới bóng đen PK và TD. Là một thành quả mới, một bước phát triển mới về tư tưởng và nghệ thuật của đời văn TH viết về một quê hương CM mới: TB. - Tác phẩm đã được trao giải nhất Giải thưởng Hội Văn nghệ VN 1954 – 1955. Truyện kể về 2 chặng đường đời của Mị và Aphủ: + Những ngày họ ở Hồng Ngài trong nhà thống lý Pá Tra. + Những ngày họ ở Phiềng Sa. - Cuộc sống nghèo khổ và chịu nhiều áp bức của người dân LĐ các DT vùng TB dưới sự thống trị tàn bạo của bọn chúa đất kết cấu với TDP. - Sức sống, sức phản kháng mãnh liệt và sự vùng dậy ĐT để giành lại cuộc sống TD, HP của người dân LĐ. - Là cảm hứng hồi sinh, ngợi ca, đặc biệt là cảm hứng hiện thực và nhân đạo: + Chú tâm đến vấn đề: Số phận cá nhân và số phận cộng đồng. + Lên án XH giam hãm, trói buộc tuổi xuân, sinh lực, tước đoạt khát vọng sống và yêu của con người miền núi; tin vào sức sống bất diệt của con người, thông cảm với nguyện vọng đau đáu, thiết tha của họ muốn vươn lên làm người, tìm đến với TY, TD và HP. - ĐT thuộc phần đầu của TP. - Hai loại n.vật: + Chính diện: Mị, Aphủ. + Phản diện: cha con thống lý Pá Tra. -> Mị là n.vật chính, n.vật trung tâm của đ.trích này. - Cuộc sống tối tăm, đau khổ của Mị, đại diện tiêu biểu cho những người phụ nữ chịu nhiều đau thương ở vùng núi TB, và của A Phủ, đại diện cho những người LĐ các DT vùng cao, dưới ách thống trị của bọn chúa đất thời Pháp thuộc. - TP mở đầu bằng giọng kể chuyện đẹp như ru. Thế giới TB đã được mở ra xa xăm kì diệu trên cả ý nghĩa và nhạc điệu của lời văn. -> Một TG hứa hẹn rất nhiều sức gợi cảm qua 1 bức chân dung thiếu phụ buồn. - Mị thuộc kiểu NV số phận, NV tâm trạng, cô là hiện thân của tuổi trẻ miền núi bị vùi dập đã vùng lên tự giải thoát cho mình. Mị là linh hồn của truyện ‘’VCAP’’. - Có thể chia làm 4 giai đoạn: + Trước khi về làm dâu nhà thống lý Pá Tra. + Mới về làm dâu. + Làm dâu đã quen. + Cứu A Phủ rồi bỏ trốn cùng A Phủ. -> Mị được xây dựng trên cơ sở những nghịch lí luôn tồn tại trong 1 con người đó là: + Nghịch lí 1: Mị có đầy đủ điều kiện chính đáng để hưởng hạnh phúc song bị cuộc đời chà đạp tận đáy XH. +Nghịch lí 2: Tâm hồn Mị câm lặng mà lại ngầm chứa 1 sức sống lạ lùng. - Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị là cô gái có nhan sắc, yêu đời, tâm hồn đẹp của Mị ăm ắp khát vọng hạnh phúc, cô lại là người chăm chỉ và hiếu thảo. Mị còn có tài thổi sáo rất hay. Vì: + Mị là cô gái đẹp, nên những đêm tình mùa xuân ‘’Trai đến đứng...’’. Mị đang tuổi yêu đời, yêu c/sống mùa xuân Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo; Mị uốn chiếc lá trên môi thổi lá cũng hay như thổi sáo -> có biết bao ng mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. -> Mị là người có khả năng âm nhạc. + Mị đã được yêu và đã khao khát yêu. Trái tim người con gái ấy đã từng hồi hộp bao lần trước 1 âm thanh hò hẹn. - Mị xin bố ‘’Con nay đã lao động giỏi...cho nhà giàu’’ : + Mị là ng lao động giỏi, cô tin mình có đủ khả năng nuôi cha, nuôi mình và trả nợ cho nhà giàu. + Mị là ng con hiếu thảo: nghĩ đến trách nhiệm nuôi cha và trả nợ thay cho cha. + Mị là ng có ý thức về nhân phẩm, là ng tự trọng không chấp nhận cảnh đổi bán, làm tôi đòi cho nhà giàu, không muốn phải sống 1 c/đời bị vùi dập, khinh bỉ, rẻ rúng. - Tai hoạ giáng xuống đầu Mị ngay trong đêm tình mùa xuân hò hẹn với ng yêu ‘’Sáng hôm sau Mị mới biết mình đang ngồi trong nhà thống lí Pá Tra.’’ - Trong lời kể trầm buồn của đ.văn mở đầu, Mị đã hiện ra không phải ở phía chân dung mà ở phía thân phận “Ai ở xa về... rười rượi’.’ + Cái mặt buồn rười rượi. + Bên tảng đá, cạnh tàu ngựa. -> Thân phận Mị quá nghiệt ngã - một con người bị xếp lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,…)- một thân phận đau khổ, éo le. -> Mị bị ném vào vị trí không dành cho con ng. Sự kiện Mị làm dâu gạt nợ giống như ‘’thanh nam châm, hút toàn bộ nỗi khổ đau c.đời Mị lại’’ - Mị làm dâu chỉ trên danh nghĩa, còn thực chất là tôi tớ cho nhà giàu. + Mị phải làm việc vất vả như 1 người ở, 1 nô lệ- > Mị như 1 thứ công cụ lao động. + Mị bị đối xử như 1 nô lệ -> Thể hiện qua những phép so sánh thật đau đớn. * Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa (tương đồng). * Thậm chí không bằng con trâu, con ngựa (đòn bẩy). * Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa (so sánh tương đồng) -> TH trong khi so sánh đã sử dụng ‘’vật hoá’’ để cực tả về nỗi khổ, nỗi đau của 1 kiếp người : kiếp ng là kiếp vật. GV : Sự cảm thông không phải chỉ là ở sự diễn tả nỗi thống khổ về thể xác, mà TH xem ra thông cảm nhiều hơn với nỗi đau khổ về t.thần của Mị. Chính cảm xúc về nỗi dau t.thần ấy, TG đã sáng tạo ra những ngôn từ, hình ảnh, những chi tiết khó quên. Đó là: + Hồi nào còn rạo rực yêu đương giờ câm lặng. Đặc biệt hình ảnh ‘’Cái buồng Mị nằm, kín mít, có 1 chiếc cửa sổ 1 lỗ vuông bằng bàn tay’’. -> Gợi 1 ám ảnh bức bối- nó giam hãm Mị, cách li tâm hồn tuổi trẻ, bao khát vọng của Mị với c.đời. Khiến Mị không tìm thấy lối thoát làm xuất hiện tâm trạng bi quan phó mặc.Một h.ảnh ẩn dụ về nhà tù rùng rợn -> 1 tiếng nói tố cáo CĐPK miền núi đã giam hãm, đã làm cạn khô nhựa sống của con ng. + Mị không hề được an ủi trong tình cảm vợ chồng khi về làm vợ A Sử vì: Họ không hề yêu nhau chỉ như 2 người sống ghép. * Mị không được đi chơi. * Bị đánh đập . -> KQ: Tinh thần Mị bị tê liệt đi. * Lúc đầu: Mị đau khổ, uất ức, cảm thấy bị xúc phạm nên tìm đến cái chết. * Sau Mị quen rồi, Mị không còn nghĩ đến cái chết nữa. Cô buông trôi CS tồn tại vật vờ. -> Mị đánh mất tình đồng loại. N.văn nói tới điều này với sức cảm thông lớn. (Mị thản nhiên ngồi sưởi lửa cạnh nơi A Phủ bị trói..) -> TG dựng lên bản cáo trạng đối với giai cấp thống trị. Chính Mị là nhân chứng, 1 bằng chứng tố cáo CĐPK bóc lột và thống trị của bọn PK miền núi, chúng đã tước đoạt triệt để quyền sống của con người. - Không để Mị nói là 1 dụng ý NT của TH là muốn để nhân vật lâm vào tình thế bị dồn nén đến chân tường. Đó là nghệ thuật tạo sức nén cho NV bật dậy quyết liệt khi cần thiết. -> Với 2 đột biến: + Muốn đi chơi khi mùa xuân về. + Cứu Aphủ vào một đêm đông trên núi cao. GV: Sự việc này về hình thức thì không hợp lí , nhưng về nội tâm NV thì nhà văn đã chuẩn bị kĩ cho đột biến này hoàn toàn hợp lí. Nhớ lại đoạn văn đầu TP -> Mị đã từng biểu hiện khi nghe thấy tiếng hò hẹn của ng yêu. - Mị hồi hộp chờ tín hiệu... - Mị say đắm, nồng nàn, sẵn sàng quên sinh... -> Không hề mâu thuẫn: 2 chi tiết dường như đối nghịch này đều mang g.trị của lối viết phục bút -> Quên sinh cũng là hình thức phản kháng của lòng ham sống, yêu đời. Đây chính là yếu tố tiềm ẩn của sức mạnh vùng lên. - Cái khát vọng HP đã bất chợt cháy lên thật nồng nàn mà xót xa trong cái đêm đầy ắp tiếng gọi TY. + Bức tranh mùa xuân. Bức tranh mùa xuân năm ấy làm say lòng người. + Dù đẹp đến đâu cũng không đủ sức lay động tâm hồn Mị vì đã bị tê dại suốt bao năm ròng. ( “Vì trong hoàn cảnh lúc bấy giờ Mị muốn đi chơi đúng là 1 sự nổi loạn, nổi loạn với nhà thống lí , và nổi loạn với chính mình’’- Đỗ Kim Hồi ) +Tác nhân: Phương tiện đánh thức lòng ham yêu, ham sống của Mị chính là : Hơi men và tiếng sáo. * Hơi men: Mị uống rượu ngày tết năm ấy. Uống ừng ực từng bát -> say -> quên hiện tại -> nhớ về quá khứ: Thổi sáo giỏi – Nhiều người yêu – Mình vẫn là 1 con ng, vẫn có cái quyền sống của con người. Mị thấy phơi phới trở lại .Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày tết. Dường như tâm hồn Mị có sự hồi sinh . * Tiếng sáo: Cái có tác dụng nhiều nhất trong việc dìu tâm hồn mị bồng bềnh về quá khứ, về với khát khao hạnh phúc, yêu đương là tiếng sáo . + Thoạt tiên: T.sáo rất có tình nó ‘’lấp ló rủ bạn đi chơi’’ nhưng nó còn vọng lại từ xa, mãi ngoài đầu núi -> lúc đó Mị còn đủ tỉnh táo để nhận ra lời hát để nhẩm theo. + ít lâu sau: ‘’Tai Mị vẳng nghe tiếng sáo’’ nhưng lúc này đã gần hơn -> là ‘’tiếng sáo gọi bạn đầu làng’’ -> Tiếng sáo làm Mị nhớ đến ngày trước- Mị thổi sáo giỏi... + Tiếng sáo gần- ngoài đường: Tiếng sáo không chỉ gọi bạn mà nó gọi ‘’bạn yêu’’, nó ‘’lơ lửng’’ bay ngoài đường, như tình ai không thể tan, như lòng ai chờ đợi, hờn trách. Tiếng sáo trở thành tiếng lòng của ng thiếu phụ ‘’Anh ném...’’ -> N.văn đã đặt Mị vào 1 sự giao tranh, 1 bên là sức sống tiềm tàng, 1 bên là cảm thức về thân phận....’’Mị thấy phơi phới trở lại..’’ -> Điều đó làm cho Mị thực hơn, sống động hơn. - Mị quyết định đi chơi. + Hành động: Thắp sáng căn buồng; quấn lại tóc, với váy, rút áo...-> Không nghe A Sử hỏi. - A Sử: + Trói Mị vào cột nhà- Mị không hề phản ứng -> Lúc đó Mị như bị mộng du- Mị sống trong thế giới ảo; quên thực tại. + Mị vùng bước đi -> lúc này Mị quay trở về thực tại -> Mị nhận ra: ‘’Mình không bằng con trâu...’’ -> Điều kì diệu trong vòng dây trói Mị vẫn thấy, vẫn cảm nhận tiếng sáo trỗi dậy, lặp đi lặp lại thật da diết như bài ca về sức sống bất diệt (đó là cơ sở phần nào giải thích đột biến 2 ). - Trước kia, Mị vốn là người phụ nữ nhân hậu có những khát khao mạnh mẽ TY cuộc sống- > cái đó không mất đi mà vẫn ẩn sau tâm hồn của Mị. - Việc Mị thản nhiên ngồi sưởi lửa bên cạnh nơi A Phủ bị trói là biểu hiện của trạng thái vô cảm, tê dại -> Chứng tích của tình trạng ‘’chai lì’’ đau khổ, chứ không phải là tình trạng tha hoá, biến chất. Vì thế, chỉ cần có điều kiện, có dịp là bản chất tốt đẹp kia, sức sống tiềm tàng kia sẽ trỗi dậy. - Không có gì nhiều ngoài 1 chi tiết: Đêm ấy A Phủ khóc “1 dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại’’ - Cảm giác thương thân đẩy Mị tới xúc cảm thương ng. ‘’Trời ơi...’’-> Lòng thương ng mạnh mẽ lấn át cả nỗi thương thân -> Đó là quy luật của lòng nhân hậu. Chính điều này giúp Mị chiến thắng nỗi sợ hãi, dẫn Mị đến hành động đột ngột mà tất yếu. Rút dao cắt dây trói, cứu A Phủ. -> Đây là hành động không thể đoán trước được. - Tuy vậy, nó hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên. Vì: Mị đã từng nguyện làm rẫy trả nợ cho cha, đã từng chịu khổ để làm dâu trả nợ, từng dám chết để giải thoát cho mình, thì sao Mị lại không dám chết để cứu ng vô tội ‘’ng kia...’’Với 2 tiếng “A Phủ’’ lần đầu rung động trong lòng Mị. Mị trở nên can đảm, liều lĩnh hơn, sẵn sàng thế mạng cho ng khác... - Hành động chạy theo A Phủ - > tự cứu lấy mình. Đây là chi tiết bất ngờ nhưng lôgíc, cũng rất chặt chẽ. Mị đã cứu sống A Phủ, 1 ng hoàn toàn xa lạ, thì sao tự cô không thể cứu lấy mình -> Lòng ham sống yêu đời --> khát vọng sống: Toàn bộ 2 đột biến là minh chứng hùng hồn cho sức sống tiềm tàng trong con ng Mị. - A Phủ xuất hiện đột ngột.Kiểu n.vật hành động -> Là n.vật phụ ở phần 1. - Hành động mạnh mẽ táo bạo , đầy nam tính. + Lúc nhỏ bộc lộ sự gan góc, táo bạo. * Bị ng làng bắt xuống vùng thấp đổi thóc -> gan bướng không chịu ở đó -> trốn đi lưu lạc đến Hồng Ngài. * Không nơi nương tựa, làm thuê để kiếm sống. + Lớn lên cái gan góc, táo bạo càng được phát triển. * Lao động giỏi, đi săn bò tót rất thạo * Không có quần áo mới -> vẫn cùng trai làng đi tìm ng yêu * Dám đánh cả con quan để đòi công bằng. - Đ.văn..... thật hả hê. A Phủ đã nắm lấy cái vòng bạc có tua chỉ xanh đỏ của A Sử, nghĩa là nắm lấy chính dấu hiệu chứng tỏ A Sử là con nhà quan, để kéo dập đầu nó xuống, xé áo nó ra mà đánh. - Chính cái trận đánh A Sử đầy hào hứng ấy lại mở đầu cho 1 chặng đường khổ sở tột cùng của cuộc đời A Phủ. Vì thân cô thế cô, dù có khỏe, có ngang tàng như thế rốt cuộc anh vẫn bị bắt, bị trói gô lại đem về nhà thống lí Pá Tra để chịu phạt vạ và trở thành ng ở cho nhà thống lí. - Cảnh phạt vạ: Là 1 bức tranh hiện thực có giá trị tố cáo sâu sắc tội ác của bọn PK miền núi trong việc hành hạ và bóc lột những ng lao động nghèo khổ. C.S nô lệ: + A Phủ lao động cực nhọc, vất vả ‘’trông coi bò ngựa..’’ + Do mải bẫy dím: A Phủ để hổ ăn thịt bò -> A Phủ bị bắt trói- bắt được hổ mới thôi. * Đói, khát, đau nhức.. những nốt dây hằn vào da thịt -> A Phủ thấy đau xót, tủi cực vô cùng, ng con trai gan góc ấy đã phải khóc thương cho số phận của chính mình. - Những ng thấp cổ bé họng cần phải tạo sức mạnh cho mình bằng cách liên minh lại trong 1 trận tuyến chống kẻ thù chung.( Phần 2 ) - A Phủ là h.ảnh biểu trưng của th.niên m.núi nói chung, th.niên H’Mông nói riêng cả về nỗi khổ cực và cả quá trình vận động trong cuộc sống. A Phủ là n.vật có tính cách rõ ràng, dứt khoát thuần phác nhưng mạnh mẽ. Sự phát triển t/cách của n.vật này rất hợp lí thống nhất, không phức tạp như n.vật Mị - Thành công ở: + NT kể chuyện, miêu tả quá trình tâm lí n.vật + Cây bút sành tả cảnh + Chi tiết lựa chọn công phu + Biệt tài sử dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp. - Thành công về đề tài m.núi trong nền VH mới. - TP đề cao tình hữu ái g.cấp, sự đồng cảm của những con ng nghèo khổ cùng cảnh ngộ. -> G.trị hiện thực, nhân đạo của TP. I. tìm hiểu chung. 1.Tiểu dẫn: - Tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920 ở làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay HN). - Năm 1943 tham gia Hội văn hoá cứu quốc. Nhiều năm làm lãnh đạo trong hội nhà văn VN và Hội VNHN. - Quá trình sáng tác: - TH là nhà văn viết nhiều, viết đều, tác phẩm của ông đa dạng về đề tài, thể loại và phong phú về số lượng: - Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về VHNT - 1996. - TH là cây bút văn xuôi hàng đầu của nền VHHĐ VN. 2.Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - In chung trong tập ‘’TruyệnTây Bắc’’. - Là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng T.B (1952) dài 8 tháng. b. Tóm tắt TP: - Truyện kể về 2 chặng đường đời của Mị và Aphủ: c. Giá trị nội dung. d. Cảm hứng sáng tác. 3. Đoạn trích. a. Vị trí. b. Đại ý. II. Đọc hiểu. 1. Nhân vật Mị. - TP mở đầu bằng giọng kể chuyện đẹp như ru. Thế giới TB đã được mở ra xa xăm kì diệu trên cả ý nghĩa và nhạc điệu của lời văn. - Mị thuộc kiểu n.vật số phận, n.vật tâm trạng. - Có thể chia làm 4 giai đoạn: + Trước khi về làm dâu nhà thống lý Pá Tra. + Mới về làm dâu. + Làm dâu đã quen. + Cứu Aphủ rồi bỏ trốn cùng Aphủ. -> Mị được xây dựng trên cơ sở những nghịch lí luôn tồn tại. a. Nghịch lí 1. - Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: + Mị là cô gái có nhan sắc, yêu đời, tâm hồn đẹp của Mị ăm ắp khát vọng hạnh phúc. + Mị là ng chăm chỉ và hiếu thảo. + Mị còn có tài thổi sáo rất hay. - Mị xin bố ‘’Con nay đã lao động giỏi...cho nhà giàu’’ : - Tai hoạ giáng xuống đầu Mị ngay trong đêm tình mùa xuân hò hẹn với ng yêu... - Mị làm dâu c

File đính kèm:

  • docGiao an van 12 3cot khong can chinh.doc