Giáo án ngữ văn 12 - Học kỳ II

Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm được nét chính về: đường đời,đường cách mạng,đường thơ của TH - nhà hoạt đông cách mạng ưu tú,một trong những lá cơ đầu của nền văn nghê cách mạng.

- Cảm nhận sõu sắc chất trữ tỡnh chớnh trị về nội dung và tớnh dõn tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cỏch thơ TH

- í thức vận dụng kiến thức bài tác gia vào đọc hiểu văn bản

doc171 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 15 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 15 Tên bài giảng: t.16 Việt bắc - Tố Hữu - (Tiết 1) Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: - Nắm được nét chính về: đường đời,đường cỏch mạng,đường thơ của TH - nhà hoạt đụng cỏch mạng ưu tỳ,một trong những lỏ cơ đầu của nền văn nghờ cỏch mạng. - Cảm nhận sõu sắc chất trữ tỡnh chớnh trị về nội dung và tớnh dõn tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cỏch thơ TH - í thức vận dụng kiến thức bài tỏc gia vào đọc hiểu văn bản I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút. Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do 1 2 3 4 II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu? III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng và phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1. + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1. + Tài liệu tham khảo. - Nội dung, phương pháp: Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh I.Tiểu sử -Nguyễn Kim Thành,1910-2002-queõ : laứng Phự Lai,Quảng Điền,Thừa Thiờn Huế -Thời thơ ấu:sinh ra trong gia đỡnh nho học,cha mẹ truyền cho tỡnh yờu tha thiết với văn học dõn gian,mảnh đất Huế thơ mộng giàu bản sắc văn húa,mõt mẹ năm 12 tuổi -Thời thanh niờn:sớm giỏc ngộ cỏch mạng và hay say hoạt động,kiờn cường đấu tranh trong cỏc nhà tự thực dõn -Thời lónh đạo: đảm nhiệm cỏc chức vụ quan trong trong văn húa văn nghệ,đảng, nhà nước II.Đường cỏch mạng,đường thơ 1. 1937-1946 Cỏch mạng giải phúng dõn tộc -Tập thơ “Từ ấy”. -3 phần: + “Mỏu lửa”:sỏng tỏc thời kỡ Mặt trận Dõn chủ,nội dung:cảm thụng sõu sắc với những người nghốo khổ,khơi dậy ý chớ đấu tranh và niềm tin ở họ + ”Xiềng xớch”:sỏng tỏc trong cỏc nhà lao,Nội dung:lũng tha thiết khỏt khao cuộc sống,ý chớ kiờn cường của người chiến sĩ trong tự + ”Giải phúng”:sỏng tỏc từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phúng dõn tộc,nội dung:ca ngợi thắng lợi của cỏch mạng,khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhõn dõn vào chế độ mới 2. 1946-1954 Cuộc khỏng chiến chống thực dõn phỏp -Tập thơ “Việt Bắc” - Nội dung:Tiếng ca hựng trỏng,thiết tha về cuộc khỏng chiến chống Phỏp và những con người khỏng chiến,tỡnh quõn dõn,tỡnh cảm nhõn dõn với lónh tụ… 3. 1955-1961 Xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước-Tập thơ “Giú lộng” Nội dung:ca ngợi cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc,bày tỏ tỡnh cảm tha thiết với miền Nam ruột thịt 4.1962-1977 Cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mĩ và ngày toàn thắng -Tập thơ “Ra trận”(1962-1971),”Mỏu và hoa”(1972-1977) Nội dung: “Ra trận”:bản anh hựng ca về miền Nam trong lửa đạn sỏng ngời. “Mỏu và hoa”:Ghi lại chặng đường gian khổ,biểu hiện niềm tự hào và niềm vui chiến thắng 5.1986-2002 Cụng cuộc đổi mới-Tập thơ “Một tiếng đờn”(1992), “Ta với Ta”(1999) Nội dung: Thể hiện dũng chảy của đời thường,những chiờm nghiệm về cuộc đời và con người III.Phong cỏch thơ Tố Hữu 1.Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang tớnh chất trữ tỡnh chớnh trị sõu sắc - Hướng tới cỏi ta chung với lẽ sống lớn,tỡnh cảm lớn ,niềm vui lớn của con người cỏch mạng,của cả dõn tộc.Cỏi tụi trữ tỡnh là cỏi tụi nhõn danh Đảng,nhõn danh cộng đồng dõn tộc - Mang đậm tớnh sử thi,coi những sự kiện chớnh trị lớn của đấ nước là đối tượng thể hiện chủ yếu,đề cập đến vấn đề lịch sử cú tớnh toàn dõn - Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử-dõn tộc,khụng phải cảm hứng thế sự-đời tư,là vấn đề vận mệnh cộng đồng khụng phải số phận cỏ nhõn - Những vấn đề chớnh trị được thể hiện qua giạong thơ tõm tỡnh,đằm thắm,chõn thành 2.Về Nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang tớnh dõn tộc rất đậm đà - Vận dụng sỏng tạo thể thơ dõn tộc:thơ lục bỏt,thơ thất ngụn - Sử dụng từ ngữ và cỏch núi quen thuộc của dõn tộc - Phỏt huy cao độ tớnh nhạc phong phỳ của tiếng Việt IV.Kết luận Ghi nhớ SGK V.Luyện tập 1.Tại sao núi thơ Tố Hữu mang tớnh trữ tỡnh chớnh trị sõu sắc? 2.Nờu Đường cỏch mạng-Đường thơ của Tố Hữu Y/c HS đọc phần Tiểu dẫn SGK. @GV nhận xột,đỏnh giỏ. (Phự Lai cà,bỳt danh Tố Hữu,vào Đảng lỳc 19 tuổi,bài thơ Tạm biệ t(viết trờn giường bệnh…) Nêu những ảnh hưởng của gia đỡnh và quờ hương đối với thơ TH? GV :Tố Hữu cỏnh chim đầu đàn của thơ ca cỏch mạng!! Cỏc nhúm dựa vào SGK để nờu nội dung và thời gian của tựng tập thơ? Mỗi tập thơ nờu 1 bài thơ vớ dụ? Nhúm 1:tập Từ ấy? Nhúm 2:tập Việt Bắc? Nhúm 3:tập Giú lộng? Nhúm 4:tập Ra trận,Mỏu và hoa? GV:7 chặng đường đời gắn liền với 7 chặng đường cỏch mạng -7 tập thơ của Tố Hữu-những cuốn biờn niờn sử bằng thơ ghi lại đời sống dõn tộc, tõm hồn dõn tộc trong tiến trỡnh lịch sử!! Lời kĩ nữ (Thuyền em rỏch nỏt mà em chưa chồng… Tõm tư trong tự:Cụ đơn thay là cảnh thõn tự GV:nhận xột, hướng dẫn! Chốt kiến thức! Nờu những biểu hiện của tớnh trữ tỡnh chớnh trị trong thơ TH? Cho mỗi ý 1 tp đó học? Cỏc TP sẽ học của TH? GV:Nhận xột, hướng dẫn (Vớ dụ:Chớn năm làm một Điện Biờn…Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn…Tụi là con chim non bộ nhỏ… Bầm ơi cú rột khụng Bầm…) @Nờu những biểu hiện của tớnh dõn tộc đậm đà trong thơ TH? Cho mỗi ý 1 tp đó học?Cỏc TP sẽ học của TH? GV:Nhận xột,hướng dẫn (Vớ dụ:Em ơi Ba Lan mựa tuyết tan…Mỡnh về minh cú nhớ ta…) Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK Hướng dẫn HS thực hiện bài tập. HS đọc phần Tiểu dẫn SGK. Cỏc nhúm trỡnh bày cõu hỏi 1 sỏch giỏo khoa. Cỏc nhúm trỡnh bày cõu 2 SGK? Thảo luận theo nhóm. HS từng nhúm trả lời, GV nhận xột rồi chốt lại. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Thảo luận, rút ra kết luận HS đọc Ghi nhớ - SGK. HS thực hiện bài tập IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút. Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh - Nờu Phong cỏch thơ Tố Hữu? - Tố Hữu cú bao nhiờu tập thơ? Đó là những tập thơ nào? Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút. * Câu hỏi và bài tập: - Vận dụng vào đọc hiểu Việt Bắc *Soạn bài: Việt Bắc @Nờu Phong cỏch thơ Tố Hữu? @Tố Hữu cú bao nhiờu tập thơ? a.4 b.5 c.6 d. 7 * Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1. VI. Tự đánh giá của giáo viên: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp:………………………………………………………………………...... - Phương tiện:…………………………………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………………… - Học sinh:………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 2008 Thông qua trưởng khoa giáo viên soạn Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 16 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 16 Tên bài giảng: t. 17 Việt bắc - Tố Hữu - (Tiết 2) Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: - Hiểu Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ Tố hữu. - Cảm thụ và phân tích những giá trị sâu sắc của bài thơ. - Thấy được phong cách và yêu mến thơ Tố Hữu. I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút. Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do 1 2 3 4 II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: - Nờu Phong cỏch thơ Tố Hữu? - Tố Hữu cú bao nhiờu tập thơ? Đó là những tập thơ nào? III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng và phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1. + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1. + Tài liệu tham khảo. - Nội dung, phương pháp: Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh I. Tiểu dẫn: 1. Hoàn cảnh sỏng tỏc - T10/1954 nhõn sự kiện cỏc cơ quan TW của Đảng và nhà nước chuyển từ chiến khu Việt Bắc về HN. Tố Hữu đó viết bài thơ này trong một tỡnh cảm lưu luyến, bịn rịn giữa kẻ ở và người đi. - “VB” khụng chỉ là tỡnh cảm riờng của TH mà cũn tiờu biểu cho suy nghĩ, tỡnh cảm cao đẹp của con người khỏng chiến đối với VB, với đất nước và nhõn dõn, với khỏng chiến và cỏch mạng. Bài thơ là khỳc hỏt tõm tỡnh chung của con người khỏng chiến của nhõn dõn, mà ở bề sõu của nú là truyền thống õn nghĩa, đạo lý thuỷ chung của dõn tộc 2. Cảm nhận chung về bài thơ a, Về cấu tứ: Bài thơ đó sỏng tạo nờn một hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ cảm xỳc, tỡnh cảm dạt dào. Đú là cuộc chia tay đầy lưu luyến của kẻ ở người đi, đầy bõng khuõng bịn rịn để thể hiện những nghĩa tỡnh cỏch mạng rộng lớn b, Kết cấu: Bài thơ được kết cấu theo lối đối đỏp quen thuộc của ca dao, dõn ca. Nhưng ở đõy khụng chỉ là lời hỏi, lời đỏp ỏn mà cũn là sự hụ hứng, đồng vọng. Hỏi đỏp chỉ là cỏi cớ để triển khai, mở rộng cảm xỳc. c, Giọng điệu: Giọng điệu ngọt ngào, ờm ỏi, hài hoà nhịp nhàng như lời ru, bài thơ đưa người đọc vào thế giới tõm tỡnh đằm thắm đầy õn nghĩa II. Đọc- hiểu văn bản: 1. 8 cõu đầu: Khỳc dạo đầu của buổi chia tay - Bốn cõu đầu: là lời ướm hỏi dạt dào tỡnh cảm của người ở lại (1) + Nghĩa tỡnh của kẻ ở người về được biểu hiện đằm thắm qua cỏc đại từ “mỡnh”, “ta” thõn thiết + Điệp từ “nhớ” được lỏy đi lỏy lại với những lời nhắn nhủ của người VB: “mỡnh cú nhớ ta”, “mỡnh cú nhớ khụng” vang lờn như day dứt, khụn nguụi + Cỏc tớnh từ “thiết tha” “mặn nồng” thể hiện bao õn tỡnh gắn bú =>toàn bộ đoạn thơ là một cõu hỏi, hỏi nhưng là để bộc lộ nỗi nhớ, để khẳng định tấm lũng thuỷ chung của mỡnh - Bốn cõu thơ sau là tiếng lũng của người cỏn bộ CM về xuụi + Tuy khụng trực tiếp trả lời cõu hỏi của người ở lại nhưng tõm trạng “bõng khuõng” “bồn chồn” cựng cử chỉ “cầm tay nhau” xỳc động bồi hồi đó núi lờn tỡnh cảm thắm thiết của người cỏn bộ với cảnh và người VB + Hỡnh ảnh “ỏo chàm” cú giỏ trị khắc hoạ bản sắc trang phục của đồng bào VB, nhưng cũng là để núi lờn rằng ngày đưa tiễn cỏn bộ khỏng chiến về xuụi cả nhõn dõn VB đưa tiễn + Hỡnh ảnh “cầm tay nhau…” đó diễn tả rất đạt thỏi độ xỳc động nghẹn ngào khụng thể núi lờn lời của người cỏn bộ gió từ VB về xuụi 2, Từ cõu 9-20: Tỡnh người ở lại - Người ở lại liờn tiếp đặt ra cho người ra đi một loạt cõu hỏi. Kốm với hỏi là gợi, là nhớ về một VB đầy kỉ niệm + Nhắc nhở về VB cũng là nhắc nhở về nghĩa tỡnh sõu nặng, nhớ về vẻ đẹp của nỳi rừng và con người VB. Nỗi nhớ như phủ đầy khụng gian VB, đõu đõu cũng đầy ắp kỉ niệm + Nhắc nhớ về VB là nhắc nhớ về những sự kiện trọng đại của CM và khỏng chiến “khi khỏng Nhật” “thuở cũn…” + Đồng thời người ở lại bộc lộ lũng nhớ thương của mỡnh đối với cỏn bộ CM, một nỗi nhớ da diết đến ngẩn ngơ: “Mỡnh về rừng nỳi nhớ ai Trỏm bụi để rụng măng mai để già” - Ở 2 cõu “Mỡnh đi…đa” là lời nhắn nhủ chõn thành của VB đối với người cỏn bộ CM. Đừng bao giờ quờn chớnh mỡnh, đừng bao giờ để mất bản chất cỏch mạng tốt đẹp. 3. Tỡnh người ra đi - Người cỏn bộ CM khẳng định tấm lũng son sắt thuỷ chung của mỡnh đối với VB + Người cỏn bộ CM khẳng định với VB những điều thật chắc chắn rằng sẽ khụng bao giờ quờn VB, vẫn trước sau như một khụng bao giờ thay đổi “Ta với mỡnh mỡnh với ta” + Ta với mỡnh, mỡnh với ta vừa là điệp từ, vừa là đảo ngữ xoay quanh từ “với” tạo ra ấn tượng ta với mỡnh tuy hai mà một gắn bú khăng khớt + Những từ “sau trước, mặn mà, đinh ninh” cú ý nghĩa khẳng định tỡnh cảm bền vững, đậm đà. + Cỏch núi so sỏnh quen thuộc “Nguồn bao nhiờu…” bổ sung, hoàn chỉnh lời khẳng định nghĩa tỡnh thuỷ chung, bền vững. - Nỗi nhớ cảnh và nhớ người VB + Nhà thơ đó dựng điệp từ “nhớ” lặp đi lặp lại nhiều lần để núi lờn nỗi nhớ của người cỏn bộ CM đối với VB và đặc biệt là nhà thơ đó so sỏnh nỗi nhớ ấy như nỗi nhớ trong tỡnh yờu -> nhớ quay quắt - Người ra đi nhớ cả những cỏi vừa cụ thể, vừa chi tiết + Nhớ nhất là nhớ õn tỡnh khỏng chiến: nhớ bếp lửa nhà sàn, nhớ tấm lũng cưu mang đựm bọc của những con người VB dành cho CM và khỏng chiến “Thương nhau chia củ sắn lựi Bỏt cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cựng” + Người ra đi nhớ về VB với tấm lũng kớnh yờu và biết ơn vụ hạn “Nhớ người mẹ….bắp ngụ” + Nhớ đời sống khỏng chiến với bao õm thanh quen thuộc với tỡnh cảm lạc quan vụ bờ - Nhớ nhất là vẻ đẹp của thiờn nhiờn và con người VB, thiờn nhiờn được gợi nhớ ở cả 4 mựa: mựa đụng rực màu đỏ hoa chuối giữa nền rừng xanh mờnh mụng, mựa xuõn tinh khiết bởi màu trắng hoa mơ, mựa hố rực lờn sắc vàng rừng phỏch, mựa thu huyền ảo ỏnh trăng soi =>Phong cảnh ở đõy là phong cảnh nỳi rừng, mang đậm sắc màu VB, được miờu tả bằng õm thanh, màu sắc…theo diễn biến 4 mựa trong năm. Nổi lờn trờn cảnh ấy là con người lao động, con người gắn bú với nỳi, rừng =>4 cõu lục tả cảnh lại song song xen kẽ với 4 cõu bỏt tả tỡnh. Cảnh và người hoà quyện, quấn quớt - Từ cõu 53 đến cõu 90: Nhớ về VB đỏnh giặc, VB anh hựng + Hiện lờn trong nỗi nhớ về VB là hỡnh ảnh cả nỳi rừng đỏnh giặc “Rừng cõy nỳi đỏ ta cựng đỏnh Tõy …Đất trời ta cả chiến khu một lũng” + VB đẹp nhất là hỡnh ảnh toàn dõn khỏng chiến: hỡnh ảnh đoàn dõn cụng đẹp một cỏch hựng trỏng trong đờm rừng hành quõn. Khớ thế hào hựng mang chất sử thi + Chiến cụng của VB là bản tổng kết những nột lớn, những thắng lợi lớn trong niềm vui phơi phới của cuộc khỏng chiến - Trong đoạn thơ kết thỳc, tỏc giả lại núi về Bỏc Hồ, hỡnh ảnh trung tõm của VB, là biểu tượng của những gỡ cao quý nhất, đẹp đẽ nhất của VB và của cả DTVN III. Tổng kết Bài thơ được thể hiện bằng một hỡnh thức NT tài hoa độc đỏo của nhà thơ TH: giọng thơ trữ tỡnh ngọt ngào, hỡnh ảnh trong sỏng mang đậm màu sắc địa phương, ngụn ngữ giản dị, đặc biệt là dựng đại từ “mỡnh” “ta” linh hoạt, uyển chuyển, kết cấu đối đỏp khiến cho bài thơ mang tớnh DT. Tất cả nhằm thể hiện tỡnh cảm đụn hậu của con người VB và sự õn tỡnh thuỷ chung của người khỏng chiến Nờu hoàn cảnh TH sỏng tỏc bài thơ? Em cú nhận xột gỡ về cỏch cấu tứ của bài thơ? Bài thơ được kết cấu theo hỡnh thức nào? 4 cõu đầu là lời của ai? (1) gợi nhắc lại những kỉ niệm gắn bú, những cội nguồn nghĩa tỡnh Tiếng lũng của người cỏn bộ CM về xuụi được thể hiện ntn? Khụng núi gỡ chớnh là núi lờn rất nhiều tấm lũng thương nhớ. Tỏc giả TH đó sử dụng hỡnh thức NT nào để bộc lộ nghĩa tỡnh của người ở lại? Trời nhớ, đất nhớ, cõy cối nhớ, thời gian nhớ, tất cả đều nhớ Tỡnh cảm của người cỏn bộ CM được thể hiện ntn? Nỗi nhớ cảnh và nhớ người VB được miờu tả ntn? Từ cõu 43-52 thiờn nhiờn và con người VB hiện lờn ntn? Nỗi nhớ về VB đỏnh giặc, VB anh hựng được hiện lờn ntn? Chiến thắng dồn dập Hỡnh ảnh một cuộc họp cấp cao được dựng lại thật sỏng đẹp Tổng kết lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS đọc phần Tiểu dẫn SGK. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. HS đọc văn bản (sgk). Thảo luận theo nhóm. HS từng nhúm trả lời, GV nhận xột rồi chốt lại. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Thảo luận, rút ra kết luận Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. HS đọc Ghi nhớ - SGK. IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút. Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh Nhấn mạnh nội dung chính: - Tỡnh người ở lại - Tỡnh người ra đi Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút. * Câu hỏi và bài tập: - Tình cảm người ra đi và người ở lại? - Soạn bài: Đất nước. * Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1. VI. Tự đánh giá của giáo viên: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp:………………………………………………………………………...... - Phương tiện:…………………………………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………………… - Học sinh:………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 2008 Thông qua trưởng khoa giáo viên soạn Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 17 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 17 Tên bài giảng: T. 18 LUẬT THƠ Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: - Nắm được một số quy tắc về số cõu, số tiếng,vần, nhịp, thanh…của một số thể thơ truyền thống( lục bỏt, song thất lục bỏt, ngũ ngụn và thất ngụn Đường luật), từ đú hiểu thờm về những đổi mới, sỏng tạo của thơ hiện đại - Biết lĩnh hội và phõn tớch thơ theo những quy tắc của luật thơ I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút. Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do 1 2 3 4 II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút. - Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh. - Câu hỏi kiểm tra: Hóy trỡnh bày những hiểu biết của em về phong cỏch thơ Tố Hữu? III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút. - Đồ dùng và phương tiện dạy học: + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1. + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1. + Tài liệu tham khảo. - Nội dung, phương pháp: Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ: 1. Khỏi niệm: Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số cõu, số tiếng, cỏch hiệp vần, phộp hài thanh, ngắt nhịp…trong cỏc thể thơ được khỏi quỏt theo những kiểu mẫu nhất định 2. Cỏc thể thơ: 3 nhúm chớnh a) Thơ dõn tộc: Lục bỏt, song thất lục bỏt, hỏt núi b) Đường luật: Ngũ ngụn, thất ngụn c) Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tỏm tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ-văn xuụi,… 3. Sự hỡnh thành luật thơ: Dựa trờn cỏc đặc trưng ngữ õm của tiếng Việt: * Tiếng là đơn vị cú vai trũ quan trọng: - Tạo ý nghĩa - Tạo nhạc điệu( do tiếng cú thanh điệu) - Số tiếng trong cõu tạo nờn thể thơ - Vần của tiếng→hiệp vần( mỗi thể thơ cú vị trớ hiệp vần khỏc nhau) - Thanh của tiếng→hài thanh - Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp( mỗi thể thơ cú cỏch ngắt nhịp khỏc nhau) =>Số tiếng, vần, thanh của tiếng và ngắt nhịp là cơ sở để hỡnh thành luật thơ *Số dũng trong bài thơ, quan hệ của cỏc dũng thơ về kết cấu, về ý nghĩa cũng là yếu tố hỡnh thành luật thơ II. LUẬT THƠ CỦA MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG: 1. Thể lục bỏt: - Số tiếng: Cõu 6- cõu 8 liờn tục - Vần: Tiếng thứ 6 hai dũng Tiếng thứ 8 dũng bỏt với tiếng thứ 6 dũng lục - Nhịp:Chẳn, dựa vào tiếng cú thanh khụng đổi(2,4,6) →2/2/2 - Hài thanh: Tiếng 2(B), tiếng4(T), tiếng 6(B) Đối lập õm vực trầm bổng ở tiếng 6,8 dũng bỏt 2. Thể song thất lục bỏt: - Số tiếng: 2 dũng 7, dũng 6- dũng 8 liờn tục - Vần: Cặp song thất: tiếng 7-tiếng 5 hiệp vần T vần Cặp lục bỏt hiệp vần B liền - Nhịp:2cõu thất 3/4 ; lục bỏt 2/2/2 - Hài thanh: song thất : tiếng 3 linh hoạt B/T 3. Cỏc thể ngũ ngụn Đường luật a) Ngũ ngụn tứ tuyệt: b) Ngũ ngụn bỏt cỳ: - Số tiếng: 5, số dũng: 8 - Vần: độc vận, vần cỏch - Nhịp: 2/3 - Hài thanh: Cú sự luõn phiờn B-T hoặc niờm B-B, T-T ở tiếng thứ 2,4 4. Cỏc thể thất ngụn Đường luật: a) Thất ngụn tứ tuyệt: - Số tiếng: 7, số dũng: 4 - Vần: vần chõn, độc vận, vần cỏch - Nhịp: 4/3 - Hài thanh: ( theo mụ hỡnh trong sgk) b)Thất ngụn bỏt cỳ: - Số tiếng: 7, số dũng: 8 ( 4 phần: đề, thực, luận, kết) - Vần: vần chõn, độc vận ở cỏc tiếng 1,2,4,6,8 - Nhịp: 4/3 - Hài thanh: ( theo mụ hỡnh trong sgk) 5. Cỏc thể thơ hiện đại: - Ảnh hưởng của thơ Phỏp - Vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa cú sự cỏch tõn LUYỆN TẬP: Phõn biệt cỏch gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh: a) Hai cõu song thất: - Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5 →vần lưng - Ngắt nhịp: 3/4 - Hài thanh:Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều là tiếng B b) Thể thất ngụn Đường luật: - Gieo vần:"xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối cõu 1,2,4→vần chõn, vần cỏch ( hoa- nhà) - Ngắt nhịp: 4/3 - Hài thanh: Tiếng thứ 2,4,6 tuõn thủ đỳng luật hài thanh của thể thơ thất ngụn tứ tuyệt: + Tiếng thứ 2 cỏc dũng: suối,lồng, khuya, ngủ T B B T + Tiếng thứ 4 cỏc dũng: như, thụ, vẽ, lo B T T B + Tiếng thứ 6 cỏc dũng: hỏt, lồng, chưa, nước T B B T *HĐ1:GV hướng dẫn hs tỡm hiểu một số nột khỏi quỏt về luật thơ - GV: Cho hs dựa vào sgk nờu khỏi niệm luật thơ? - GV: Cho hs xỏc định cỏc thể thơ của Việt nam - GV: Luật thơ hỡnh thành trờn cơ sở nào? - GV: Yếu tố nào đúng vai trũ quan trọng trong sự hỡnh thành luật thơ? - GV: Vỡ sao TIẾNG cú vai trũ quan trọng? - GV gỉang thờm: Tiếng Việt cú 6 thanh, chớnh những thanh này tạo nờn sự bổng, trầm, cao, thấp -GV chốt lại những cơ sở hỡnh thành luật thơ củaTIẾNG *HĐ2:Hướng dẫn hs tỡm hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống. - GV: +Cho hiển thị một bài thơ lục bỏt trờn màn chiếu: “ Trăm năm trong cừi người ta Chữ tài chữ mệnh khộo là ghộtnhau Trải qua một cuộc bể dõu Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng” +Gọi hs đọc, nhận xột cỏch đọc, cho hs nhận xột về số tiếng trong cõu, hiệp vần, nhịp, hài thanh - HS: Dựa vào đoạn thơ trả lời - GV: Sử dụng phương phỏp tương tự cho cỏc thể thơ cũn lại. Cho hs rỳt ra luật thơ của thể song thất lục bỏt qua 4 dũng thơ sau: “ Ngũi đầu cầu nước trong như lọc, Đường bờn cầu cỏ mọc cũn non. Đưa chàng lũng dặc dặc buồn, Bộ khụn bằng ngựa, thủy khụn bằng thuyền” -GV: Cho hs tự rỳt ra luật thơ của thể thơ ngũ ngụn bỏt cỳ qua bài thơ sau: MẶT TRĂNG Vằng vặc búng thuyền quyờn Mõy quang giú bốn bờn Nề cho trời đất trắng Quột sạch nỳi sụng đen Cú khuyết nhưng trũn mói Tuy già vẫn trẻ lờn Mảnh gương chung thế giới Soi rừ: mặt hay, hốn - GV: Cho hs tự rỳt ra luật thơ của thể thơ thất ngụn tứ tuyệt qua bài thơ sau: ễNG PHỖNG ĐÁ ễng đứng làm chi đú hỡi ụng? Trơ trơ như đỏ, vững như đồng Đờm ngày gỡn giữ cho ai đú? Non nước đầy vơi cú biết khụng? - GV: Cho hs tự rỳt ra luật thơ của thể thất ngụn bỏt cỳ qua bài thơ sau: QUA ĐẩO NGANG Bước tới Đốo Ngang búng xế tà Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lũng, con quốc quốc, Thương nhà mũi miệng cỏi gia gia. Dừng chõn đứng lại, trời, non, nước, Mụt mảnh tỡnh riờng, ta với ta - GV:+ Cho hs quan sỏt một vớ dụ về thơ hiện đại: TIẾNG THU Em khụng nghe mựa thu Dưới trăng mờ thổn thức? Em khụng nghe rạo rực Hỡnh ảnh kẻ chinh phu Trong lũng người cụ phụ? Em khụng nghe rừng thu Lỏ thu rơi xào xạc, Con nai vàng ngơ ngỏc, Đạp trờn lỏ vàng khụ? + Yờu cầu hs cho biết nguồn gốc của thơ mới + Cho hs xỏc định thể thơ, số dũng, gieo vần từ đú rỳt ra mối quan hệ giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại *HĐ3: HD hs luyện tập -GV: Yờu cầu hs chia thành 4 nhúm +Nhúm 1,2: Làm cõu a) +Nhúm 3,4: Làm cõu b) -HS: Tiến hành thảo luận trong 3 phỳt, đại diện từng nhúm lờn bảng viết lại -GV: nhận xột, bổ sung, cho hs rỳt ra sự khỏc nhau về gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh của 2 cõu thơ 7 tiếng trong thể song thất lục bỏt với thể thất ngụn Đường luật Y/c HS đọc Ghi nhớ - SGK. HS đọc SGK. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. HS: Dựa vào sgk trả lời Thảo luận theo nhóm. HS từng nhúm trả lời. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Thảo luận, rút ra kết luận Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Nghe, ghi chép. HS làm bài tập. HS đọc Ghi nhớ - SGK. IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút. Nội dung (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh Giáo viên Học sinh - Luật thơ là gỡ? - Luật thơ của một số thể thơ truyền thống cụ thể ntn? Phát vấn Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút. * Câu hỏi và bài tập: - Luật thơ là gỡ? - Luật thơ của một số thể thơ truyền thống cụ thể ntn? Hướng dẫn soạn bài: - Màu sắc dõn tộc thể hiện qua những yếu tố nào trong đoạn trớch “ Việt Bắc” - Tỡm những vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc * Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1. VI. Tự đánh giá của giáo viên: - Nội dung:……………………………………………………………………………… - Phương pháp:………………………………………………………………………...... - Phương tiện:…………………………………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………………… - Học sinh:………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 2008 Thông qua trưởng khoa giáo viên soạn Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ Giáo án số: 18 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 18 Tên bài giảng: T. 19 Thực hành về LUẬT THƠ Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ: Qua việc phõn tớch cỏc yếu tố: Tiếng, vần, nhịp,hài thanh… của một số đoạn thơ để thấy sự giống nhau và khỏc nhau của thơ truyền thống và hiện đại I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút. Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không

File đính kèm:

  • docGA Ngu Van 12 HKI.doc