Giáo án Ngữ văn 12 - Phong cách ngôn ngữ khoa học

Mục tiêu bài học : Giúp HS

- năm vững các khái niệm văn bản khoa học,và đặc trưng của phong cách ấy .

- Có kĩ năng phân biệt phong cách khoa học với phong cách ngôn ngữ khác

Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết

B- Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGK, SGV. TLTK vµ bài soạn

C- Ph¬ng thøc tiÕn hµnh: - GV tiÕn hµnh giê d¹y theo hướng gợi tìm trả lời câu hỏi.

D- TiÕn tr×nh bµi häc : 1- æn ®Þnh tæ chøc.

2- KiÓm tra bµi cò:

3- Bài mới:

Văn bản khoa học:

Văn bản 1:Lịch sử việt nam xưa nay là lịch sử của một dân tộc và một đất nước thống nhất. Nếu có sự chia rẽ thì chỉ là thoáng qua, rồi sau đó thống nhất lại ngay.Ngay cae sự tranh chấp Trinh và Nguyễn dù kéo dài tới 150 năm, chỉ là sự tranh giành giữa hai tập đoàn Trịnh- Nguyễn. Nhân danh đất nước thống nhất, nhân danh quyền lợi duy nhất của vua Lê, cả hai đều chấp nhận nên hiệu, quan chức, thể chế và chie có một nước, một vư chung. Do đó : đặc điểm khác biệt của dân tộc Việt nam là: từ khi Ngô Quyền dựng nước năm 938 trở đi, đã là một nước thống nhất và mẫi mãi thống nhất.

( Theo Phan Ngọc, Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học)

Văn bản 2: Định nghĩa: Véctơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mũi của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối.

A------------->B A<-----------------B

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 14645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Phong cách ngôn ngữ khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết Tuần: Ngày soạn: 16.8 Phong cách ngôn ngữ khoa học Môc tiªu bµi häc : Gióp HS - năm vững các khái niệm văn bản khoa học,và đặc trưng của phong cách ấy . - Có kĩ năng phân biệt phong cách khoa học với phong cách ngôn ngữ khác Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết B- Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGK, SGV. TLTK vµ bài soạn C- Ph­¬ng thøc tiÕn hµnh: - GV tiÕn hµnh giê d¹y theo hướng gợi tìm trả lời câu hỏi. D- TiÕn tr×nh bµi häc : 1- æn ®Þnh tæ chøc. 2- KiÓm tra bµi cò: 3- Bài mới: Văn bản khoa học: Văn bản 1:Lịch sử việt nam xưa nay là lịch sử của một dân tộc và một đất nước thống nhất. Nếu có sự chia rẽ thì chỉ là thoáng qua, rồi sau đó thống nhất lại ngay.Ngay cae sự tranh chấp Trinh và Nguyễn dù kéo dài tới 150 năm, chỉ là sự tranh giành giữa hai tập đoàn Trịnh- Nguyễn. Nhân danh đất nước thống nhất, nhân danh quyền lợi duy nhất của vua Lê, cả hai đều chấp nhận nên hiệu, quan chức, thể chế và chie có một nước, một vư chung. Do đó : đặc điểm khác biệt của dân tộc Việt nam là: từ khi Ngô Quyền dựng nước năm 938 trở đi, đã là một nước thống nhất và mẫi mãi thống nhất. ( Theo Phan Ngọc, Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học) Văn bản 2: Định nghĩa: Véctơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mũi của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. A------------->B A<-----------------B H2. các véctơ ( theo hình học 10 năng cao. Nhà xuất bản giáo dục) Văn bản 3: ỞViệt Nam theo điều tra của viện dinh dưỡng, cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì thì có một trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và một phần ba số trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp chiều cao theo tuổi ( Suy dinh dưỡng mãn tính). Trẻ bị suy dinh dưỡng theo nhiều nguyên nhân, Nhưng đa số do chế đọ ăn hàng ngày không cung cấp đủ năng lượng, do khả năng hấp thu kém hoặc do rối loạn tiêu hóa lâu ngày dẫn đến suy dinh dưỡng. Trẻ ănnhiều vẫn bị suy dinh dưỡng có thể do lượng thức ăn đưa vào nhiều nhưng không cung cấp đủ cất cần thiết hoặc cơ thể không hấp thu được chất dinh dưỡng. Hơn nữa ăn nhiều và thường xuyên một loại thức ăn một thức ăn nào đó khiến cho cơ thể thiếu cơ hội thu nhận những thực phẩm khác dẫn đến thiếu chất và không có sự tăng trưởng toàn diện. ... Để giải quyết tình trạng trên và cải thiện khả năng tiêu hóa của trẻ, chúng ta cần bổ sung cho trẻ một số vi khuẩn sống có ích cho đuòng ruột, một số men amilaza, vitamin... Giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột để tránh sự tăng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, đồng thời tăng khả năng tiêu hóa thức ăn nhờ tác dụng của các men vi sinh... Hoạt động của T&T____________ HS đọc văn ban mẫu trong SGK. Thế nào là văn bản khoa học? Em hiểu thế nào là ngôn ngữ khoa học? (đọc văn bản trích SgK) Phong cách ngôn ngữ khoa học có mấy đặc trưng? Nêu đặc trưng thứ ba của ngôn ngữ khoa học? HS đọc và ghi phần ghi nhớ trong SGK gV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm việc theo nhóm và cử đại diện lên bảng trả lời. Củng cố và hướng dẫn ở nhà: Yêu cầu cần đạt______________________ I-Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học. 1- Văn bản khoa học: gồm ba loại chính: - Văn bản chuyên sâu. - Văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học - Các văn bản phổ biến kiến thức khoa học. 2- Ngôn ngữ khoa học: Ngôn ngữ khoa học là các ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học( kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: tự nhiên , xã hội...) II- Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học - Phong cách ngôn ngữ khoa học có 3 đặc trưng: Tính khái quát trừu tượng. - Thể hiện ở nội dung văn bản và thuật ngữ khao học. Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng những khái niệm của chuyên ngành khoa học. 2-Tính lí trí, lô gíc. * Thể hiện ở nội dung khoa học, ở cả phương tiện ngôn ngữ, Văn bản khoa học phải thể hiện tính lí trí, lô-gíc Cụ thể là: - Dùng từ ngữ khoa học - Thể hiện trong câu văn ,đoạn vă, cấu tạo văn bản. - Từ ngữ sử dụng không mang sắc thái biểu cảm, sắc thái tu từ. * câu văn trong văn bản khoa học đòi hỏi tính chính xác Lô-gíc. Câu phải dựa trên cú pháp chuẩn. không sử dụng câu đặc biệt , câu có sắc thái tu từ. * Một nhận định, một phán đoán khoa học cũng phải chính xác * Tính lô-gíc, lí trí còn thể hiện trong đoạn văn. Đó là sự sắp xếp sao cho các câu, các đoạn phải được liân kết chặt chẽ về nội dung cũng như hình thức. Tất cả đều phục vụ cho lập luận khoa học. -> Tóm lại: tính lí và lô-gíc trong văn bản khoa họcthể hiện ở từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản. 3- Tính khách quan, phi cá thể. Ngôn ngữ khoa học có cái chung nhất là phi cá thể. Nó không thể hiện tính cá nhân.Nó có màu sắc trung hòa, ít cảm xúc. Ghi nhớ: SGK. III- Luyện tập: Bài 1: - Bài khái quát VH Việt Nam ... là một văn bản KH Trên các phương diện nhận định đánh giá: - Nhận định về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa. - Đánh giá quá trình phát triển và thành tựu chue yếu. - Những dặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến hết TKXX.. Những nhận định, đánh giá đó đều chính xác đúng đắn trên cơ sở hiện thực của nền Vh hiện đại. Tính chất KH còn thể hiện ở cách nhìn nhận về quy luật phát triển của những trào lưu tư tưởng trong Vh để đưa ra những nhận định đúng đắn và chính xác. - Van bản này thuộc: khoa học giáo khoa dùng để giảng dạy về khoa học xã hội và nhân văn. - Nó mang những nét riêng của KH giáo khoa: + Đảm bảo tính sư phạm, trình bày nội dung từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, có phần kiến thức, có những câu hỏi, có phần luyện tập, có mục tiêu càn đạt, có gợi mở hướng dẫn học bài. + Ngôn ngữ dùng nhiều thuật ngữ của xã hộí nhân văn Bài 2: giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua ví dụ sau trong môn hình học - GV gợi ý : Muốn giải thích và phân biệt các từ ngữ khoa học với các từ ngữ thông thường cùng một hình thức âm thanh thì cần phải đối chiếu so sánh lần lượt từng từ. với các thuật ngữ khoa học cần dùng tuùư điển chuyên nghành để tra cứu ( nếu ko nhớ) Ví dụ: Từ đoạn thẳng trong ngôn ngữ thông thương được hiểu là: đoạn không cong queo, gẫy khúc, không lệch về một bên nào ) Trong ngôn ngữ khoa học(toán) được hiểu là : Đoạn ngắn nhất nối hai diểm với nhau Bài 3 : Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học:. Khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rừu tay, di chỉ, công cụ đá. Tính lí trí ,lô-gíc của đoạn văn thể hiện rõ nhất ở lập luận: Câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ. luận cứ đều là các cứ liệu thực tế. Đoạn văn có lập luận và kết cấu diễn dich. Đề tham khảo: Gần đây ở địa phương em xuất hiện nhiều tấm gương người tốt việc tốt như: Giúp đỡ gí đình thương binh liệt sĩ; đấu tranh chống tệ nạn xã hội; tích cực làm vệ sinh chung để có môi trường sống xanh, sạch, đẹp; Học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Hãy giới thiệu và bình luận về một tấm gương mà em tâm đắc nhất.

File đính kèm:

  • docPhong cach ngon ngu khoa hoc(1).doc