Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 10, giảng văn Vi hành (trích “những bức thư gửi cô em họ” do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam ) Nguyễn Ái Quốc

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. YÊU CẦU BÀI DẠY

1. Giúp HS :

- Cảm nhận được T.yêu nước của NAQ qua việc lật tẩy âm mưu của TDP

và chân dung bù nhìn Khải Định. Tập trung vào h.c sáng tác.

- Những sáng tạo độc đáo của ngòi bút truyện ngắn hiện đại NAQ, tài

châm biếm sắc sảo, phong phú của Ng.

- Rèn kĩ năng phân tích.

2. GDHS : lòng yêu nước và kính yêu Bác.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, học tốt văn 12, Truyện và kí NAQ.

- HS : SGK, soạn theo hướng dẫn.

B. PHẦN TRÊN LỚP:

* Ổn định tổ chức

I. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)

1. Câu hỏi:

Nêu hoàn cảnh ra đời và mục đích của TP “Vi hành”?

2. Đáp án:

+ Hoàn cảnh sáng tác: Tình hình nước Pháp.

Tình hình Đông Dương- Việt Nam.

+ Mục đích sáng tác- 2 mục đích đồng thời.

II. Bài mới:

* Lời vào bài (1) Như trên đã nói. Việc Pháp xâm lược nước ta song chúng luôn che dấu dưới những hình thức điêu trá là “văn minh, khai hoá.” Một trong những kẻ tiếp tay cho chúng, bị chúng lợi dụng là KĐ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 10, giảng văn Vi hành (trích “những bức thư gửi cô em họ” do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam ) Nguyễn Ái Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạ Ngày giảng: Tiết 10, Giảng văn VI HàNH (Trích “Những bức thư gửi cô em họ” do tác giả tự dịch từ tiếng An Nam ) Nguyễn ái Quốc A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS : - Cảm nhận được T.yêu nước của NAQ qua việc lật tẩy âm mưu của TDP và chân dung bù nhìn Khải Định. Tập trung vào h.c sáng tác. - Những sáng tạo độc đáo của ngòi bút truyện ngắn hiện đại NAQ, tài châm biếm sắc sảo, phong phú của Ng. - Rèn kĩ năng phân tích. 2. GDHS : lòng yêu nước và kính yêu Bác. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, học tốt văn 12, Truyện và kí NAQ. - HS : SGK, soạn theo hướng dẫn. B. Phần trên lớp: * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Câu hỏi: Nêu hoàn cảnh ra đời và mục đích của TP “Vi hành”? 2. Đáp án: + Hoàn cảnh sáng tác: Tình hình nước Pháp. Tình hình Đông Dương- Việt Nam. + Mục đích sáng tác- 2 mục đích đồng thời. II. Bài mới: * Lời vào bài (1’) Như trên đã nói. Việc Pháp xâm lược nước ta song chúng luôn che dấu dưới những hình thức điêu trá là “văn minh, khai hoá...” Một trong những kẻ tiếp tay cho chúng, bị chúng lợi dụng là KĐ. ? Chân dung KĐ hiện lên NTN? Thể hiện qua chi tiết nào? ? Tại sao lại thua ở trường đua? ? Trường hợp vi hành của KĐ? ? KĐ trong con mắt của người dân Pháp? ? Thể hiện qua chi tiết nghệ thuật nào? ? Qua chi tiết nào? ? Ngụ ý của tác giả? ( Tiếp nội dung giờ trước) (10’) - Chân dung KĐ: là 1 con rối ở trường đua đi vi hành + Hình dáng + Trang phục + Hànhvi -> Hết tiền phải bán hết. KĐ ăn chơi xa xỉ bằng đồng tiền mồ hôi nước mắt của nhân dân. - Vi hành: ăn chơi - Trò đùa để giải trí - Trò hề để hài hước, để tiêu khiển -> Cặp tình nhân trẻ nói lên ý nghĩa thực-> tự nhiên, khách quan -> sức thuyết phục. Từ ''Anh vua'' coi vua là thứ đồ cổ. -> Cái giá của KĐ hạ thấp -> Đôi trai gái coi y: + Không hơn gì 1 tiết mục giải trí rẻ tiền. + Thậm chí không mất tiền. So sánh: Xem hề SácLô; Vợ lẽ nàng hầu; Leo trèo nhào lộn xứ Công Gô. -> Sự nhục nhã của vị quốc vương An Nam hành vi tầm thường. - Cấp độ của sự nhầm lẫn: + Sự nhầm lẫn tăng tiến trong không gian và số lượng + Sự nhầm lẫn tăng tiến theo thời gian và chất lượng: ND Pháp nhầm tôi là KĐ. TDP nhầm tôi là KĐ. Tất cả nhầm tôi là KĐ. -> Bị nhục mạ, theo dõi, dò xét, khủng bố. -> Đả kích TDP câu kết với PK đàn áp những ng dân mất nước. Tóm lại: Tạo tình huống nhầm lẫn là sáng tạo độc đáo của NAQ .Ngòi bút T.giả đạt hiệu quả châm biếm đả kích, bút pháp trào phúng sắc sảo. 2. Dùng hình thức viết thư (10’) ? Nhận xét của em về thủ pháp nghệ thuật này? ? Qua hình thức bức thư, nhận xét thái độ của tác giả? ? T/cảm của t/giả với quê hương? - Đổi gịong và chuyển cảnh linh hoạt + Giọng tự sự, khách quan, giọng trữ tình thân mật. + Từ chuyện nọ sang chyện kia: Cảnh đi tàu điện ngầm; Cảnh quê nhà; Chuyện cải trang. - Liên hệ tạt ngang, so sánh thoải mái nhằm châm biếm nhiều đối tượng cùng 1 lúc: KĐ; Mật thám; TDP. -> Bên ngoài tác giả bông lơn nhưng bên trong đau lòng. Chuyển từ bút pháp hài hước sang bút pháp trữ tình, rồi cay đắng chua chát. Mặt khác tác giả có 1 tinh thần tự hào DT rất rõ: Coi thường chính phủ P, không nao núng trước sự theo dõi của TDP. ->Xa quê hương NAQ nhớ về quê hương, tổ quốc không nguôi. 3. Dùng từ viết câu đạt hiệu quả châm biếm và đả kích (10’) ? NX của E về cách dùng từ, đặt câu? ? Thể hiện? ? Suy nghĩ của E về câu văn cuối? - Từ, câu tả thực sống động: + Họ ngấu nghiến trông tôi. + Rình rập con thơ. + Bám lấy đế giày tôi. -> hình ảnh châm biếm. - Từ câu theo nghĩa ngược -> Lối chơi chữ của văn phong Pháp đầy tính kịch, chất trí tuệ: + Tự phát biểu lộ nhiệt tình. + Chào mừng, kính trọng; nhưng lại xưng hô ''hắn đấy'', ''xem hắn kìa'' - Câu văn cuối: Niềm tự hào hay xấu hổ Tóm lại: Là 1 TP đầy tính chiến đấu, NT châm biếm của nó thật độc đáo, linh hoạt và đa dạng, dường như mỗi chi tiết, mỗi câu mỗi chữ đều được sử dụng như những lưỡi dao chém vào kẻ địch. - - Những khát vọng , hành vi sống cao đẹp của NAQ - HCM. III. Tổng kết (4’) ? Nét đặc sắc về NT? (Đây làTPNT phục vụ chính trị) 1. Nghệ thuật: - Tài năng NT đặc sắc; 3 thủ pháp. - Phong phú đầy sáng tạo 2. Nội dung: - Chân dung KĐ tên vua bù nhìn - Âm mưu, thủ đoạn lừa gạt của TDP. - Tình cảm yêu nước, thấm thía nỗi nhục mất nước, hăm hở tìm đường cứu nước. * Củng cố (3‘): Với TP ''Vi hành'' NAQ đã dẫn tên vua bán nước đến run rẩy cúi đầu chịu tội trước toà án L.sử. Dẫn nó đến với sự hồi hộp đồng tình của bạn đọc. Chân dung nhơ nhuốc của KĐ đã đi vào L.sử dĩ vãng, song những nét xấu xa, kệch cỡm với cái hành vi mờ ám của hắn vẫn có ý nghĩa khơi gợi nhân cách con người -> Kính trọng tài năng, bản lĩnh của Bác. III. Hướng dẫn học làm bài (2’) 1. Bài cũ: - Nắm phần PT; cốt truyện. - Chứng minh tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn. - Đọc các TP nói về KĐ. 2. Bài mới: - Đọc NKTT. - Soạn ''NKTT'' : Giá trị về ND và NT.

File đính kèm:

  • docTiet 10 Vi hanh.doc