Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 23 Luật Thơ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu luật thơ của một số thể loại truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.

- Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ

B. Phương pháp giảng dạy:

- Kết hợp phát vấn gợi tìm, quy nạp thảo luận nhóm.

C. Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế.

D. Tiến hành tiết dạy:

1. Ốn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:Em hãy trình bày những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học và cho ví dụ

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 23 Luật Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 23 LUẬT THƠ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu luật thơ của một số thể loại truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật. - Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ B. Phương pháp giảng dạy: - Kết hợp phát vấn gợi tìm, quy nạp thảo luận nhóm. C. Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế. D. Tiến hành tiết dạy: 1. Ốn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Em hãy trình bày những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học và cho ví dụ 3. Giới thiệu bài mới - bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: HD hs nắm khái quát về luật thơ. - Trình bày khái niệm luật thơ? - Đọc sgk và rút ra khái niệm luật thơ, kể tên các thể thơ. - “tiếng” có vai trò ntn trong thơ ca tiếng Việt? - Rút ra vai trò của tiếng trong thơ ca. I. Khái quát về luật thơ. 1. Luật thơ. * Khái niệm luật thơ * Các thể thơ Việt Nam 2. Vai trò của “tiếng” trong thơ * Là căn cứ để xác lập thể thơ * Là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ * Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định luật bằng (B) trắc(T) -> tạo nhạc điệu thơ * Vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần thơ: vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng xác định luật thơ. ó Số “tiếng” và các đặc điểm của “tiếng” về cách hiệp vần, phép hài thanh ngắt nhịp...là các nhân tố cấu thành luật thơ *Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu một số thể thơ truyền thống. - Các nhóm tìm hiểu đặc điểm về số tiếng, số dòng, ngắt nhịp, gieo vần, phối thanh... của 4 thể thơ. Hoạt động theo nhóm để rút ra đặc điểm của các thể thơ. II. Một số thể thơ truyền thống 1. Thể lục bát 2. Thể song thất lục bát 3. Thể ngũ ngôn Đường luật 4. Các thể thất ngôn Đường luật *Hoạt động 3: HD hs tìm hiểu một số thể thơ hiện đại. Đọc SGK rút ra ý chính. III. Các thể thơ hiện đại - Thơ 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi ó Vừa có sự tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân *Hoạt động 4:Gv nêu yêu cầu của bài tập luyện tập ở sgk 2 học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung V. Luyện tập 4.Củng cố - dặn dò: 5. Rút kinh nghiệm - bổ sung: Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 30 LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Phân biệt được thơ hiện đại và truyền thống qua việc phân tích thi luật B. Phương pháp giảng dạy: - Kết hợp phát vấn gợi tìm, thảo luận nhóm. C. Phương tiện thực hiện: - Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế. D. Tiến hành tiết dạy: 1. Ốn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Trình bày hiểu biết của em về đặc điểm của một số thể thơ truyền thống VN 3. Giới thiệu bài mới - bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:Hd hs thực hiện bài tập SGK - Chia nhóm và phần bài tập cho mỗi nhóm - Củng cố, hoàn thiện I. Bài tập ở SGK 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3 4. Bài tập 4 *Hoạt động 2:Hd hs thực hiện bài tập mở rộng - GV trình chiếu các bài tập.Yêu cầu hs thực hiện - Củng cố, hoàn thiện. II. Bài tập mở rộng Bài tập 1: Phát hiện những câu thơ sau có gì biến đổi so với luật thơ mà em đã học? a. “Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao” (Nguyễn Du) b. “Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh” (Tố Hữu) c. “Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” (Ca dao) Bài tập2: Xác định thể thơ luật bằng hay luật trắc của hai bài thơ sau: a. “Tương tư” (Nguyễn Bính) b. “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến) 4.Củng cố - dặn dò: - Vận dụng những kiến thức đã học để đọc - hiểu các tác phẩm thơ - Chuẩn bị bài mới: Việt Bắc (Tố Hữu) + Học thuộc lòng đoạn trích + Soạn bài theo câu hỏi ở SGK. 5. Rút kinh nghiệm - bổ sung:

File đính kèm:

  • doctiet 2330 Luat tho.doc