Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 26: đọc văn Việt Bắc - Tố Hữu

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1, Về kiến thức: : Giúp HS:

- Khúc hát ân tình của con người kháng chiến với quê hương đất nước, được

diễn tả bằng một nghệ thuật giàu tính dân tộc, đậm chất dân gian, trong

sáng.

- Một số nét tiêu biểu về giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu.

2, Về kĩ năng:

- RLKN phân tích đoạn thơ.

- Tích hợp GDKNS:

+ Giao tiếp: trình bày trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, giai điệu.

+ Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận, so sánh về vẻ đẹp của lối nói giao duyên, xưng hô.

+ Tự nhận thức về nghĩa tình thủy chung cách mạng của con người Việt Bắc. 3.Về thái độ:

- GDHS lòng yêu mến, cảm phục kháng chiến, cách mạng và nhà thơ TH.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Thầy: SGK, SGV, PTBGV 12, Soạn giáo án

2.Trò : SGK, soạn bài theo hướng dẫn

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

* Ổn định tổ chức lớp (1’)

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

a. Câu hỏi

- Đọc thuộc lòng tám câu thơ đầu của bài thơ VB và phân tích 1 câu

thơ em thích nhất?

b. Đáp án

- Đọc thuộc 8 câu thơ (có diễn cảm) (4đ)

- Tuỳ HS lựa chọn, phân tích nội dung và nghệ thuật câu thơ (6đ)

2. Bài mới

* Lời vào bài (1’) Cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa người ra đi và người ở

lại càng trở nên sâu lắng hơn khi.

* ND bài:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 26: đọc văn Việt Bắc - Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /10/2012 Ngày giảng:12A /10/2012 12G /10/2012 Tiết 26: Đọc văn VIỆT BẮC - Tố Hữu - I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Về kiến thức: : Giúp HS: - Khúc hát ân tình của con người kháng chiến với quê hương đất nước, được diễn tả bằng một nghệ thuật giàu tính dân tộc, đậm chất dân gian, trong sáng. - Một số nét tiêu biểu về giọng điệu, phong cách thơ Tố Hữu. 2, Về kĩ năng: - RLKN phân tích đoạn thơ. - Tích hợp GDKNS: + Giao tiếp: trình bày trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, giai điệu. + Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận, so sánh về vẻ đẹp của lối nói giao duyên, xưng hô. + Tự nhận thức về nghĩa tình thủy chung cách mạng của con người Việt Bắc. 3.Về thái độ: - GDHS lòng yêu mến, cảm phục kháng chiến, cách mạng và nhà thơ TH. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Thầy: SGK, SGV, PTBGV 12, Soạn giáo án 2.Trò : SGK, soạn bài theo hướng dẫn III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức lớp (1’) 1. Kiểm tra bài cũ (5’) a. Câu hỏi - Đọc thuộc lòng tám câu thơ đầu của bài thơ VB và phân tích 1 câu thơ em thích nhất? b. Đáp án - Đọc thuộc 8 câu thơ (có diễn cảm) (4đ) - Tuỳ HS lựa chọn, phân tích nội dung và nghệ thuật câu thơ (6đ) 2. Bài mới * Lời vào bài (1’) Cuộc chia tay đầy lưu luyến giữa người ra đi và người ở lại càng trở nên sâu lắng hơn khi... * ND bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Chuyển ý H. Thiên nhiên VB được hiện lên ntn? Có cùng một thời điểm không? HS hoạt động bàn (3P), trả lời:… H. Bức tranh thiên nhiên bốn mùa được hiện lên với cảnh sắc ntn? “Ôi sáng xuân nay xuân 41 Trắng rừng… “ (Theo chân Bác - Tố Hữu” “Một tiếng ve kêu sáng cả rừng” (Khương Hữu Dụng) Câu thơ 6 chữ mà nói được sự biến chuyển của (t), cảnh sắc TN. H. Thiên nhiên VB còn có đặc điểm gì? -Thiên nhiên có sự gắn bó hài hoà với con người: Câu 6 là cảnh thiên nhiên; câu 8 là hoạt động của con người à Hình ảnh con người VB: chăm chỉ, cần mẫn lao động. H. Hình ảnh VB trong kháng chiến được hiện lên ntn? HS trả lời:… GV: Những đoàn quân ra trận ào ào như vũ bão, mặt đất như đang rung chuyển dưới bàn chân của những người chiến sĩ: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên…” “Chiến sĩ anh hùng, đầu nung lửa sắt” H. Không khí những ngày chiến thắng ở VB được diễn tả ntn? “Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ Châu Mai Băng mình qua núi thép gai ào ào vũ bão…” Tích hợp: Hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh (ông Ké cách mạng giản dị, gần gũi, ung dung tự tại…) trong những ngày tháng ở chiến khu Việt Bắc). Với 35 lần sử dụng điệp từ “nhớ”, TH đã làm sống dậy những kỉ niệm sâu nặng, nghĩa tình đối với thiên nhiên, con người VB, với cuộc kháng chiến gian khổ mà hào hùng. H. Khái quát giá trị nội dung của bài thơ? H. Hãy chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? GV khái quát toàn bài (…). HS đọc phần ghi nhớ. b.Thiên nhiên Việt Bắc 35’ Hiện lên thật đa dạng trong không gian và thời gian khác nhau: - Thiên nhiên âm u, khắc nghiệt, dữ dội: “Mưa nguồn suối lũ…” - Thiên nhiên thơ mộng, lãng mạn: “Trăng lên đầu núi .. “ - Thiên nhiên với bốn mùa tươi thắm sống động: + Mùa đông: thiên nhiên tươi thắm bởi màu đỏ tươi của hoa chuối trên nền rừng xanh mênh mông. Mùa đông đã bớt đi cái lạnh lẽo, hoang vu, ảm đạm. “Rừng …đỏ tươi" + Mùa xuân tinh khiết, thơ mộng, bừng sáng bởi màu trắng của hoa mơ rừng: “ Ngày xuân…rừng” + Mùa hè: Mùa hè tươi đẹp với tiếng ve kêu râm ran và sắc vàng của rừng phách: “Ve kêu rừng phách đổ vàng” + Mùa thu huyền ảo bởi màu vàng êm dịu của ánh trăng thu: “Mùa thu trăng rọi hoà bình” à *Tóm lại: với bút pháp chấm phá, tác giả đã làm hiện lên bức tranh tứ bình sinh động và thật đẹp, mỗi mùa là một bức tranh thiên nhiên kì thú, nên thơ. Xen giữa một câu lục tả cảnh là một câu bát tả người – hình ảnh con người trong lao động và sinh hoạt. Sự đan xen đó tạo nên sự hài hòa, quấn quýt gợi tình cảm nhớ thương da diết. Con người xuất hiện trong tư thế lao động làm cho bức tranh thiên nhiên thêm sinh động và tràn đầy sức sống. c.Hình ảnh Việt Bắc trong kháng chiến: - Không khí chiến đấu sôi nổi, tấp nập: + Con đường ra trận dầm dập bước chân. + Những đoàn quân trùng trùng điệp điệp ra chiến trường. + Những đoàn dân công sôi nổi đi mở đường phục vụ tiền tuyến. + Những đoàn xe ra trận đầy tinh thần lạc quan phơi phới. - Không khí những ngày chiến thắng: “Tin vui… núi Hồng” àSử dụng nghệ thuật liệt kê, nhấn mạnh tin vui từ khắp mọi miền. - Khí thế đất nước đứng lên anh dũng. “Nhớ khi … một lòng” - VB là quê hương của CM, là căn cứ địa vững chắc, là nơi hội tụ những tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người VN yêu nước, là nơi Bác Hồ… “Ai về… thêm trường các khu” *Tóm lại: với hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa lãng mạn, TH đã dựng lên bức tranh VB trong kháng chiến thật hào hùng. VB trở thành biểu tượng chung cho sức mạnh kháng chiến, cho linh hồn cách mạng, cho ý chí của toàn dân tộc. IV/ Tổng kết: 5’ 1. Nội dung: Đoạn trích Việt Bắc vừa là tiếng hát ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung gắn bó giữa quần chúng nhân dân và CM, vừa là lời nhắn nhủ sâu sắc của TH tới mọi người:hãy nhớ và phát huy truyền thống quý báu, ân nghĩa thuỷ chung của người VN. 2. Nghệ thuật: - Đoạn trích VB có màu sắc dân tộc đậm đà, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu. - Mang khuynh hướng sử thi (k/c chống Pháp) và cảm hứng lãng mạn ( Ngợi ca cách mạng và niềm tin vào ngày mai tươi sáng). µGhi nhớ: SGK - tr114. 3. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2’) a. Bài cũ: - Học thuộc lòng đoạn thơ. Nắm nội dung bài học - Tìm đọc phần 2 Việt Bắc b.Bài mới - Chuẩn bị bài phát biểu theo chủ đề.tiết sau học RÚT KINH NGHIỆM ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 2612cb chuan.doc