Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 40, 41

A. Mục tiêu: Giúp hs

- Cảm thụ được nỗi đau của nhân vật trữ tình trước sự ra đi đột ngột của Bác.

- Khái quát được đó cũng là tấm lòng của cả dân tộc đối với Bác.

B. Phương pháp- phương tiện.

- Tổ chức hs trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Sử dụng SGK- giáo án.

C. Tiến trình lên lớp.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bài mới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 40, 41, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14. Tiết 40. Ngày soạn. Bác Ơi. Tố Hữu. A. Mục tiêu: Giúp hs - Cảm thụ được nỗi đau của nhân vật trữ tình trước sự ra đi đột ngột của Bác. - Khái quát được đó cũng là tấm lòng của cả dân tộc đối với Bác. B. Phương pháp- phương tiện. - Tổ chức hs trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. - Sử dụng SGK- giáo án... C. Tiến trình lên lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. Hoat động HS- GV. Nội Dung Cần Đạt. *Hoạt động I. hs đọc sgk. * Hs nêu vài nét về hoàn cảnh ra đời của bài thơ? *Hoạt động II. Hs đọc văn bản. TT1 Nỗi đau được tác giả khái quát ntn? 4 khổ đầu. TT2 Em hãy cho biết câu thơ mang tính khái quát? TT3 Hãy khái quát tình thương của Bác với nhân dân? *Hs nêu nghệ thuật tác giả sử dụng trong bài thơ? TT4 Em hãy nêu cảm xúc của cả dân tộc Việt Nam trước sự ra đi của Bác? *Hoạt động III. Hs nêu nội dung- nghệ thuật bài thơ? I. Hoàn cảnh ra đời bài thơ: - 2/9/1969. Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần. - 6/9/1969. Bài thơ ra đời. => Bài thơ là tiếng khóc của nhà thơ trước sự kiện có thật. Tiễn biệt vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. II. Đọc hiểu: 1. Khái quát về nỗi đau đớn của đất nước. * 4 khổ đầu. - Nỗi đau cả đất trời, vũ trụ. * suốt mấy hôm * đời tuôn nước mắt * trời tuôn mưa => Sự ra đi của người đã làm lay động những thực thể tưởng như là vô tri vô giác. - Hình tượng thơ mang tính khái quát ** Con chạy về thăm Bác... cảnh vật im lặng ướt lạnh vườn rau... Phòng lặng rèm buông... => Cảnh vật như thiếu linh hồn vì không có Bác. - Bác đã đi rồi sao Bác ơi! * Câu hỏi tu từ>>>nỗi mất quá lớn không tin đó là sự thật. * Miền Nam đang thắng lớn * Rước Bác vào thăm sẻ chia niêm vui... * Hình ảnh hoa trái như đã quen có sự hiện diện của Bác... => Sự cô đơn của cảnh vật khi không có Bác. 2. Tình thương của Bác với nhân dân: - 6 khổ tiếp - Lẽ sống của người. * ôm cả non sông * tự do cho mỗi người... * nâng niu tấtt cả... => Lí tưởng sống cao đẹp của Bác. - Hình ảnh con người vĩ đại. * Bác đau. Dân nước, năm châu * Bác lo. Muôn mối * Bác yêu. Ngọn Lúa, cành hoa * Bác nhớ. Miền Nam * Bác vui. Mỗi mầm non, trái chín * Bác nghe. Từng bước ra tiền tuyến => Người sống vì dân tộc, vì đất nước. - Nghệ thuật: * Cấu trúc trùng lặp * Điệp từ, tượng trưng, phóng đại. => Những gì mà người để lại là vô giá, một con người sống giản dị, tất cả người đã hi sinh cho dân cho nước. 3. Lời hứa và ca ngợi công ơn của Bác: - Lời thơ không chỉ cá nhân mà là cả một dân tộc. * nỗi nhớ những xế chiều... * sự nghiệp của Bác còn tồn tại mãi trên mãnh đất này. - Tiếc thương trước sự ra đi của Bác nhưng lời thơ không bi luỵ mà khẳng định sự bất diệt và sức sống vĩnh hằng trái tim của người. - Lời nguyện cầu trước Bác. * Không dám khóc nhiều * Chúng con cùng nhau tiến lên * Nguyện cùng người vươn tới mãi - Lời thơ là lòng biết ơn sâu nặng đến Bác. Đồng thời nhiều đứa con của Bác đã thấy tâm hồn thanh lọc trong sáng hơn, đẹp đẽ hơn=> Sức mạnh tinh thần mà Bác đã tạo ra cho thế hệ sau tiếp nối. III. Tổng Kết: Nội dung: Bài thơ là tiếng khóc bi tráng trước sự ra đi đột ngột của người Bác ơi là lời thầm hứa sẽ đi theo con đường Bác đã chọn. Nghệ thuật: Kết hợp tự và trữ tình Lời thơ giản dị Giọng thơ lúc đau đớn lúc hoài niệm lúc rắn rỏi... IV. Dặn dò: Chuẩn bị bài Tự Do. Tuần 14. Tiết 40.Đọc thêm. Ngày soạn Tự Do P- Ê- Luy-A. A. Mục tiêu. Giúp hs - Phân tích được hình thức nghệ thuật đặc sắc, khát vọng độc đáo về tự do của tác giả và nhân dân Pháp. - Nhận thức được giá trị tự do chấn chính của tác giả. B. Phương pháp- phương tiện. - Tổ chức hs trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Sử dụng giáo án- sgk. C Tiến trình bài dạy. - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới Hoạt động GV- HS. Nội Dung Cần Đạt. Hoạt động I. Hs đọc tiểu dẫn và nêu vài nét về tác giả, bài thơ? Hoạt động II. Hs đọc bài thơ. TT1 Nêu chủ đề bài thơ? TT2 Tìm hiểu câu kết trong từng khổ thơ và cách lặp từ theo kiểu xoáy tròn trên.... Trên, nhạc điệu bài thơ? Phân tích? TT3 So sánh ý nghĩa từ trên được sử dụng nhiều lần trong bài để chỉ không gian, thời gian? TT4 Hs trả lời câu hỏi sgk? Hoạt động III. Gv dặn dò I. Tiểu dẫn. * Tác giả 1895- 1952. Nhà thơ Pháp. - Tham gia nhiều hoạt động chính trị: Chống chiến tranh, đế quốc, phát xít. - Từng tham gia trào lưu siêu thực - Viết hơn 60 thi phẩm - Thơ ông giàu trí tuệ, khát vọng nhân văn... * Bài thơ 1941 in trong tập " thơ ca và chân lí ; Và được coi là thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp. II. Đọc hiểu. 1. Câu 1. - Chủ đề: Tự do không giới hạn ở cá nhân mà tự do dân tộc. - Khi đất nước tự do không bị một thế lực nào của ngoại bang xâm chiếm thì đất nước đó mới thật sự tư do.=> Tư do chân chính chứ không phải tự do chém giết của các thế lực độc tài. - Các hình ảnh thị giác * trang vở * sa mạc... - Các hình ảnh thính giác * huyền diệu đêm đêm * nhễ nhại... => Tính chất ngẫu hứng của bài thơ không theo một quy luật trật tự mà nó hỗn độn siêu thực. 2. Câu 2. - Nguyên bản bài thơ có 21 khổ thơ và dòng cuối cùng chỉ có hai từ tự do. - Cách kết cấu lặp cú pháp làm cho mạch cảm xúc hướng về tự do tuôn trào, liên tiếp diễn tả khao khát chân thành của người dân nô lệ đang rên xiết dưới bọn phát xít - Cách lặp cú pháp tạo ra tính nhạc điệu cho bài thơ như kết thúc một bản thánh ca trong nhà thờ " a- men " ( chấp thuận, đồng ý) - Cách lặp xoáy tròn cũng tạo ra nhạc điệu cho bài thơ, hướng lan toả triền miên không dứt về cảm giác tự do... - Em- đại từ để gọi tự do, cách xưng hô thân mật => ý nghĩa sâu xa của tự do luôn khát khao và tìm kiếm. 3. Câu 3. - Trên là trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn... - Từ trên chỉ không gian. 3 khổ thơ đầu *Trên = nơi tôi viết tên em *Trên các vật dụng, hiện vật... => Tình cảm tác giả đáng trân trọng, cho ta thấy tự do của ông cũng là người khác nữa. - Trên những địa điểm trừu tượng ( 4-5-6) mang tính chất vô hình để nói đến khao khát tự do của tác giả. - Từ trên chỉ thời gian. * Trên = khi đang ở đâu, đang làm gì. * Tôi viết tên khi đang ở... đang học bài ( trên bàn, quyển vở) đang đi chơi ( trên cát, tuyết...) => Nhấn mạnh về tự do. 4. Câu 4. - Tôi đại từ=> cái tôi chủ thể trữ tình và cái tôi thi sĩ. - Tôi là tác giả và có thể là độc giả bài thơ (tuổi thơ, người lớn - học sinh, người lính, công nhân...) - Dùng tự do để kết thúc bài thơ tạo thành vòng tròn lan toả để hướng tới khát vọng tự do chân chính. - Tư viết có thể là ghi, chép có thể là hành động và lặp lại ở tất cả các khổ thơ. - Viết để hành động tự do, để hướng tới tự do - Dùng chữ tôi gần gũi thân mật hơn III. Củng cố - dặn dò. * Chuẩn bị bài : Luyện tập vận dụng các thao tác lập luận.

File đính kèm:

  • docgiao an 12(1).doc
Giáo án liên quan