Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 5: Bài làm văn số 1 (nghị luận xã hội)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Viết được bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, trước hết là của tuổi trẻ học đường ngày nay.

- Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.

- Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.

- Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1.

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Ra đề phù hợp trình độ HS: tập trung vào những quan niệm về đạo lí, những vấn đề tư tưởng phổ biến trong HS như: ước mơ, quan hệ gia đình, bạn bè lối sống.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vở, sự chuẩn bị của học sinh

2.Phát đề kiểm tra cho Hs

3. Bài mới

Đề bài: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói:

“Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”

( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm)

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 5: Bài làm văn số 1 (nghị luận xã hội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 BÀI LÀM VĂN SỐ 1 (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Ngày soạn: 05/08/2010 Ngày giảng: 14/08/2010 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Viết được bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, trước hết là của tuổi trẻ học đường ngày nay. - Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Ra đề phù hợp trình độ HS: tập trung vào những quan niệm về đạo lí, những vấn đề tư tưởng phổ biến trong HS như: ước mơ, quan hệ gia đình, bạn bè lối sống... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vở, sự chuẩn bị của học sinh 2.Phát đề kiểm tra cho Hs 3. Bài mới Đề bài: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) Hướng dẫn chấm 1. Yeâu caàu veà kó naêng : Hoïc sinh bieát laøm baøi nghò luaän xaõ hoäi veà moät tö töôûng ñaïo lí, bài viết coù keát caáu roõ raøng, dieãn ñaït toát, khoâng maéc loãi chính taû, duøng töø, ñaët caâu, chữ viết rõ ràng, cẩn thận. 2. Yeâu caàu veà kieán thöùc : YÙ Noäi dung Ñieåm 1. Giôùi thieäu chung Giôùi thieäu veà taám göông Ñaëng Thuøy Traâm vaø caâu noùi: ““Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” 0,5 2. Giaûi thích khaùi nieäm cuûa ñeà baøi (caâu noùi) 2,0 + Giông tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội . + Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. ( Đây là vấn đề nghị luận) 0,75 1,25 3. Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: 3,5 + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục (Ví dụ về tấm gương của Hồ Chí Minh, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Ngọc Kí, …). + Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người (Ví dụ về tấm gương của Hồ Chí Minh, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Ngọc Kí, …). 2,0 1,5 4. Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: 3,0 + Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào hùng. + Câu nói thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực : sống không sợ gian nan , thử thách , phải có nghị lực và bản lĩnh. + Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thân phải luôn có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì? 1,0 1,0 1,0 5. Nêu ý nghĩa vấn đề, rút ra bài học thực tế cho bản thân 1,0 + Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào hung, thể hiện một quan niệm nhân sinh tích cực : sống không sợ gian nan , thử thách , phải có nghị lực và bản lĩnh. + Câu nói cũng gợi suy nghĩ về lối sống thật sự có ý nghĩa cho thế hệ trẻ hôm nay: phải luôn có nghị lực và ý chí phấn đấu vươn lên, phải sống đẹp, sống thực sự có ý nghĩa “ Nếu là con chim, chiếc lá…..” 0,5 0,5 * Khuyến khích những bài viết có lập luận chặt chẽ, lôgich, sắc sảo, giọng văn truyền cảm, sáng tạo. V. DẶN DÒ: - Nắm chắc khái niệm kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lí - Nắm chắc cách thức làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí - Đọc và soạn trước “Tuyên ngôn độc lập” – Phần hai: Tác phẩm Câu hỏi: Giới thiệu vài nét về bản tuyên ngôn: hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác, giá trị... Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dựa vào những cơ sở nào để tuyên bố nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam? Người đã bác bỏ những luận điệu nào của thực dân Pháp để khẳng định nền độc lập của dân tộc? Cách viết của bản tuyên ngôn có gì đặc sắc? VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docT6 Huynh BÀI LÀM VĂN SỐ 1.doc