Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 54 - Giảng văn người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)

A. Phần chuẩn bị:

I. Yêu cầu bài dạy:

1.Giúp HS: - Cảm nhận được ĐN mình có 1 vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng nhưng

cũng hết sức khắc nghiệt, dữ dội. Những ng dân lao động trí dũng

tuyệt vời đã để lại bao nhiêu mồ hôi nước mắt, vật lộn với th.nhiên

để tồn tại và chiến thắng.

- Qua đó, thấy được tài năng NT của NTuân .

- RLKN: p.tích tuỳ bút.

2. GD lòng yêu đ.nước; con ng lao động.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, Học tốt v12; TP S.Đà.

- HS : SGK, Soạn bài theo HD GV; SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Tiết 54 - Giảng văn người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54 - Giảng văn Người lái đò sông đà Nguyễn Tuân A. Phần chuẩn bị: I. Yêu cầu bài dạy: 1.Giúp HS: - Cảm nhận được ĐN mình có 1 vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng nhưng cũng hết sức khắc nghiệt, dữ dội. Những ng dân lao động trí dũng tuyệt vời đã để lại bao nhiêu mồ hôi nước mắt, vật lộn với th.nhiên để tồn tại và chiến thắng. - Qua đó, thấy được tài năng NT của NTuân . - RLKN: p.tích tuỳ bút. 2. GD lòng yêu đ.nước; con ng lao động. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Học tốt v12; TP S.Đà. - HS : SGK, Soạn bài theo HD GV; SGK. B. Phần trên lớp: * ổn định tổ chức : I. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Câu hỏi : Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tập “Tùy bút S.Đà” ? 2. Đáp án: - Xuất bản năm 1960. - Gồm 15 bài tùy bút và 1 bài thơ phác thảo. - Là kết quả của chuyến thực tế T.Bắc năm 1958. II. Dạy bài mới: * Lời vào bài:(1’) Vẻ đẹp trữ tình của con sông cùng người lái đò được tác giả N.Tuân miêu tả ntn? Ta vào bài… ? Qua quan sát, liên tưởng, cảm nhận của NT về S.Đ NTN? ? Miêu tả ở những thời gian nào? Thủ pháp NT? ? Tình cảm của NT đối với S.Đ? ? Đ.văn “ chao ôi thấy thèm..’’ giúp em hiểu điều gì? ? Đ.văn cuối cùng có ý nghĩa gì?/179. ? Phát hiện đó của NT gợi cho em suy nghĩ gì? ? Nxét về tài năng NT của NT trong đ.văn này? Qua đó đánh giá thái độ của nhà văn? ? Trong TP này ng lái đò được thể hiện TN? ? Cảm nhận về tâm hồn tính cách? ? Để c.minh vẻ đẹp riêng của nh.vật NT đặt n.vật vào h.c nào? ? Nxét từ ngữ t.giả dùng trong đ.văn?. ? Cách m.tả phá 3 vòng trùng vi NTN? ? Ông đò đã vượt qua khó khăn đó nhờ điều gì? ? Nxét về cách tả của t.giả ở đ.văn này? ? Qua cuộc c.đấu vượt thác dữ gợi cho em suy nghĩ gì? ? Suy nghĩ cuả em về đ.văn “ Đêm ấy... lúc ngừng chèo” ? ? Dụng ý của nhà văn khi XD nhân vật “Người lái đò..’’? b. Tính trữ tình:(15’) - S.Đà có vẻ đẹp khác thường như lời đề từ cuả t.giả. T.cách hung bạo nhưng không phải vì thế mà S.Đ không thơ mộng trữ tình. - Cảm nhận ở nhiều góc độ: + Không gian: . Trên cao- trên tàu bay: dây thừng. . Đứng từ xa: tấm gương. . Gần: trên dòng sông. + Thời gian: nhìn qua các mùa trong năm . Mùa xuân: nước màu ngọc bích. . Mùa thu: đỏ lừ . Theo chiều dài lịch sử: Đinh, Lí.. + NT so sánh nên thơ; những chi tiết gợi cảm; viết những câu văn rất thơ.-> T.giả hình dung S Đ hiện lên như 1 ng đàn bà kiều diễm “S.Đ tuôn dài như 1 áng tóc....’’ - SĐ hiện lên dịu dàng trong sáng gợi đầy chất thơ . Thơ Đường . Thơ Tản Đà - Thể hiện vốn thơ, văn hoá, lịch sử, hội hoạ của NTuân. . Hai bên bờ sông hồn nhiên như 1 nỗi niềm cổ tích. => Vô cùng gần gũi thân thiết, coi là “cố nhân”, người tình nhân chưa quen biết Thể hiện tình yêu thiên nhiên , sông núi kì vĩ của tổ quốc -> Nguyễn Tuân ngạc nhiên vì cảnh vật hoang sơ, tĩnh lặng ở sông Đà này và đã thốt lên niềm mong ước “chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi ....’’ Vào thời điểm ấy là một sự tiên đoán, một tâm hồn cao đẹp có ước vọng cao cả... -> Miêu tả cảnh sinh hoạt, đi lại trên sông. -> Điều mới lạ ấy hơn hai mươi năm sau khi Ngyễn Tuân viết “Người lái đò sông Đà” thì dòng sông Đà hung bạo đã bị chinh phục và nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã cung cấp ánh sáng cho đất nước và chuẩn bị XD thuỷ điện Tạ Bú trong tương lai. - Đến với dòng sông Đà với hai phong cách độc đáo hấp dẫn, trái ngược nhau; hung bạo - trữ tình. Đó là một công trình nghệ thuật tuyệt mĩ của tạo hoá tạo lên vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng của đất nước, tạo nên chất men say cho sự sống con người. + Một dòng sông Đà chứa nhiều tiềm năng của đất nước. + Nguyễn Tuân đến với sông Đà là đi tìm chất vàng của thiên nhiên => Bằng cả nét tài hoa, uyên bác, trí tưởng tượng phong phú, vận dụng nhiều ngành văn hoá khác nhau, cách đặt câu dùng từ điêu luyện, Nguyễn Tuân không chỉ dừng lại ở việc thưởng thức vẻ đẹp thuần tuý của thiên nhiên mà còn biểu hiện ở tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước. 2. Nhân vật người lái đò sông Đà:(16’) - Người lái đò được thể hiện như một người lao động ,đồng thời là một người nghệ sĩ ở phương diện tâm hồn ,t/cách - Người lái đò : một cụ già T.bắc có; vẻ đẹp quắc thước -tuổi 70, thân hình cao to gọn quánh như chất sừng chất mun, đôi tay trẻ tráng quá. - Vẻ đẹp tâm hồn: yêu nghề, hiểu nghề, yêu cs gắn bó máu thịt với sông nước, như hoà hợp với sông nước. - Tính cách: mạnh mẽ, kiên cường. * Cuộc chiến đấu với sông nước, thác đá Cuộc sống của người lái đò sông Đà là một cuộc sống hàng ngày với thiên nhiên khắc nghiệt của T.bắc, một cuộc đấu tranh sinh tồn, một cuộc vượt thác của sông Đà qua 3 vòng trùng vi thạch trận. - Sử dụng 1 tập đoàn từ ngữ quân sự; từ cũ xen từ mới như là trận thuỷ chiến từ muôn đời nay - Vòng vây thứ nhất ; tả kĩ dài nhất /173-174. + Sóng thác dữ cực mạnh + ở vòng vây này; thách thức doạ nạt, đánh đòn cực hiểm + âm thanh Nhưng “ông đò cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái vẫn tỉnh táo, ngắn gọn ra lệnh trên cái thuyền...” - Vòng vây thứ 2; tả ngắn hơn /174 + Thần sông thần núi tăng cửa tử + Dùng kế đánh lừa con thuyền ông đò vẫn chiến thắng, an toàn vượt qua vòng vây thứ 2 nhờ; . Nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá . Thuộc qui luật phục kích của lũ đá nơi ải nước . Kinh nghiệm sông nước của mình “nắm chặt được cái bờm sóng ...”-> Dũng mãnh , kiên cường. - Vòng vây thứ 3 ; + Số cửa ít hơn + 2 bên đều là luồng chết cả -> Con người ở vị trí trung tâm, vượt thác một cách dũng mãnh “thuyền vút qua...hết thác” -> Nguyễn Tuân trong miêu tả cũng có phần cường điệu để nói hết cái vất vả của nghề sông nước, nhà văn đã sử dụng những hình ảnh khắc hoạ đặc biệt tạo thành một ‘thạch trận’, sử dụng kết hợp lối miêu tả của văn học với điện ảnh khi tả viễn cảnh, cận cảnh, kết hợp miêu tả với âm thanh để tạo nên một bức tranh hoành tráng về sông Đà và trên đó tỏa sáng hình tượng trung tâm: Người lái đò S.Đà. => Đây là người lái đò- 1 nghệ sĩ tài hoa, chở đò là cả nghệ thuật cao cường đầy tài hoa. Cuộc vượt thác, ông lái đò hiện lên như một viên tướng chỉ huy đầy trí dũng. Cuộc vượt thác chính là cuộc chiến đấu ác liệt giữa con người với thiên nhiên, chinh phục với thiên nhiên. - Một người lao động bình thường trở thành dũng sĩ trong cuộc vật lộn với thác ghềnh nhưng trong đời thường vẫn giữ nét tính cách giản dị, khiêm nhường, ông cũng như hàng trăm đồng nghiệp của mình ban ngày tung hoành trên sông nước nhưng đêm về thì thật bình dị , làm lên vẻ đẹp của người nghệ sĩ, ngưới lái đò - cuộc vượt thác trên là nguy hiểm song là một việc bình thường của người lái đò sông Đà . + Dưới ngòi bút phóng tay với vốn sống, ngôn ngữ giàu có nhưng nhà văn vẫn thể hiện tài cầm trịch, cân nhắc, làm chủ ngòi bút của mình, con người lao động hiện ra như một người tài hoa, gan góc hùng mạnh, ông lái đò vượt thác là một trường thiên anh hùng ca. + Nguyễn Tuân bày tỏ quan niệm về con người của mình , con người dù ở bất cứ địa vị nghề nghiệp nào, nếu hết lòng và thành thạo công việc của mình thì bao giờ cũng đáng trọng . + Nguyễn Tuân cũng nói với ta rằng; CN anh hùng đâu chỉ có ở chiến trường, nó có ngay trong cuộc sống của nhân dân ta phải vật lộn với thiên nhiên, với trí dũng tài hoa không phải tìm ở đâu mà ngay những người dân lao động bình thường, người lái đò là biểu tượng của con người chiến thắng, chinh phục thiên nhiên. Đúng như Nguyễn Tuân nói, tìm đến người lái đò sông Đà là ông đi tìm chất vàng 10 trong cuộc sống. - Người lái đò sông đà là người lao động bình thường ,công dân vô dac có sức khái quát lớn. III. Tổng kết:(3’) ? Nêu những đặc sắc về NT? ? Khái quát ND? 1. N.thuật: - Thành công ở thể tuỳ bút (phóng túng, tự do; So sánh, nhân hoá) - Từ vựng phong phú. -> Tài hoa, tài tử. 2. Nội dung: - Thiên nhiên TBắc hùng vĩ- thơ mộng - Con ng l.động thật bình dị mà cũng thật anh hùng- con ng l.động thời đại mới - Cái tình của NTuân. * Củng cố: (3’) ? “Người lái đò sông Đà” có những vẻ đẹp là: a. Vẻ đẹp tâm hồn. b. T.cách mạnh mẽ, kiên cường. c.Vượt thác như 1 vị chỉ huy. d. Một ng l.động bình thường. đ. Chinh phục được th.nhiên ? Xác định xem có đúng không? ->Đúng. III. Hướng dẫn học bài: (2’) 1. Bài cũ: - Đọc lại tuỳ bút “Người lái..’’ - Nắm chắc ND bài học- 2 nh.vật. - PT nh.vật ông lái đò... 2. Bài mới: - Lập dàn ý bài số 4 - Trả bài

File đính kèm:

  • docTiet 54 Nguoi lai do song Da.doc