Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 77 làm văn: Bình luận văn học

A. Phần chuẩn bị

I. Yêu cầu bài dạy

1. Giúp HS:

- Nắm được nhiệm vụ của bài BLVH là đề xuất nhận định, đánh giá tác phẩm.

- Biết cách triển khai 1 đề bài BLVH.

- Biết vận dụng các kĩ năng làm NL để làm 1 bài BLVH trong phạm vi chương trình lớp 12.

2. GDHS thực hiện nghiêm túc các thao tác, yêu thích kiểu bài.

II. Chuẩn bị

- GV: Đọc tài liệu, soạn giáp án.

- HS : Đọc trước VB, vở bài tập.

B. Phần trên lớp

* Ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ (không)

II. Bài mới

* Lời vào bài (1) Ta thường nghe nói, đọc các đề mục: BLVH, BLVNghệ. Vậy BLVH được gọi là 1 kiểu bài nghị luận, nó có những yêu cầu, phạm vi vấn đề cũng như cách làm như thế nào.Ta vào bài.

I. Khái niệm về bài BLVH (15)

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 77 làm văn: Bình luận văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 77, Làm văn Bình luận văn học A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS: - Nắm được nhiệm vụ của bài BLVH là đề xuất nhận định, đánh giá tác phẩm. - Biết cách triển khai 1 đề bài BLVH. - Biết vận dụng các kĩ năng làm NL để làm 1 bài BLVH trong phạm vi chương trình lớp 12. 2. GDHS thực hiện nghiêm túc các thao tác, yêu thích kiểu bài. II. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu, soạn giáp án. - HS : Đọc trước VB, vở bài tập. B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ (không) II. Bài mới * Lời vào bài (1’) Ta thường nghe nói, đọc các đề mục: BLVH, BLVNghệ.... Vậy BLVH được gọi là 1 kiểu bài nghị luận, nó có những yêu cầu, phạm vi vấn đề cũng như cách làm như thế nào.Ta vào bài. I. Khái niệm về bài BLVH (15’) ? E có thể đưa ra những cách đánh giá về ND, NT của TP? ? Hiểu thuật ngữ “BL” NTN? ? Qua chuẩn bị bài, em cho biết bài BLVH có mấy yêu cầu? ? Có mấy kiểu bài? Nêu từng kiểu bài đó? 1. Khái niệm VD: Đề bài: E hãy BL truyện ngắn “Vi hành’’ của NAQ. Dự kiến: - “Vi hành” l là tr. ngắn xuất sắc. - “Vi hành” 1 TP có tính chiến đấu mạnh mẽ. - “Vi hành” tiêu biểu cho đề tài châm biếm của TG. - “Vi hành” đầy tính sáng tạo. Với các nhận định, đánh giá này trong bài viết các em sẽ tổ chức, lựa chọn, sắp xếp theo cách đánh giá của mình-> Bài BLVH -> . Bình là “bàn bạc vấn đề”. Luận là “bàn bạc mở rộng vấn đề’’ - Khái niệm: SGK/ 112. 2. Yêu cầu đối với BLVH Hai yêu cầu (Tham khảo SGK) a. Phải làm 2 việc sau: . Nhận định về ND, đặc điểm của hiện tượng VH được xét. . Đánh giá ý nghĩa của hiện tượng hoặc VĐVH ấy. b. Phải nêu được VĐ, có kiến giải riêng, có phát hiện về đặc điểm và ý nghĩa của hiện tượng hay VĐ VH đang xem xét. 3. Các kiểu bài BLVH 2 Kiểu bài BLTP VH. . Bình luận sáng tác của 1 tác giả. . Bình luận VĐ lí luận VH. II. Cách làm bài BLTPVH (12’) ? BLTPVH gồm những phạm vi, VĐ nào? ? Yêu cầu của kiểu bài? ? Điều kiện cần phải có khi làm bài? ? Gồm những thao tác nào? 1. Phạm vi, yêu cầu, điều kiện - Gồm: BLTPVH, BL nhóm TP, BL khía cạnh của TP. HT-> ND. - Đề xuất những đánh giá thỏa đáng, khái quát về chúng. - Điều kiện: Phải đọc kĩ TP được BL; Phải có hiểu biết về các TP khác của cùng tác giả (nếu có) 2. Cách làm bài BLTPVH VD: đề bài trên. Gồm 3 thao tác. a. Xác định ND BL: Tập trung vào 1 số mặt hay, tiêu biểu về hình thức, ND. b. Đề xuất nhận định về đặc điểm TP: Đề xuất nhận định về ND, HT, vị trí tác phẩm. c. Đề xuất nhận định, đánh giá TP - Các bình diện: . Thống nhất ND- HT. . Đóng góp mới cho truyền thống NT về các mặt. . Đóng góp cho đời sống nhận thức, tư tưởng, tình cảm. 3 bình diện không phải luôn thống nhất trong 1 TP BL-> người bình luận cần phải nhận rõ. ? Những vấn đề gì? - Cách đánh giá: Tham khảo SGK Dựa trên 3 bình diện trên. III. Cách làm bài BL các vấn đề VH (15’) Đề bài: Truyện ngắn VN thời kì chống Mĩ cứu nước đã thể hiện nổi bật CNAH CM VN. Chứng minh qua RXN, MTCR? ? Cho biết phạm vi BL? ? Yêu cầu chung NTN? ? Cần có điều kiện gì? ? Gồm những thao tác nào? ? Cho biết các bình diện chủ yếu để đánh giá các hiện tượng, VĐVH? - Giải thích khái niệm anh hùng-> CNAH. - Nhận xét về CNAHCM trong từng TP. 1. Phạm vi, yêu cầu, điều kiện - Phạm vi . Bình luận sáng tác của 1 tác giả. . Bình luận đặc điểm sáng tác của 1 giai đoạn. . Bình luận 1 vấn đề lí luận VH. - Yêu cầu: Nhằm trúng vấn đề, nhận định sát đúng, đánh giá thỏa đáng, có dẫn chứng, phân tích cụ thể. - Điều kiện: Đọc kĩ các TP trong chương trình. Đọc các nhận định, đánh giá trong SGK, STK 2. Cách làm bài BLCVĐ VH Ba thao tác a. Xác định đúng ND BL. b. Đề xuất nhận định về đặc điểm sáng tác của tác giả, giai đoạn và VĐ lí luận VH. Nhận định nêu cụ thể, sát đúng mới có sức thuyết phục. c. Đề xuất nhận định đánh giá. 3 bình diện: . Sự phù hợp HT, thể loại, phong cách với ND, khuynh hướng tư tưởng của tác phẩm. . Đóng góp mới cho VH DT về ND- HT . Đóng góp về quan điểm sáng tác, tư duy NThuật, về lí luận VH. - Cách đáng giá: + Sức tác động của TP đối với chính mình. + Đánh giá vị trí của hiện tượng VH được bình luận trong lịch sử VH. III. HD học, làm bài tập (2’) 1. Bài cũ - Nắm ND bài học - BT về nhà: 1, 2/ 127. 2. Bài mới - Tiếp theo bài này.

File đính kèm:

  • docTiet 7 7 Binh luan van hoc.doc