Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 8: Đọc văn tuyên ngôn độc lập (phần 2: tác phẩm- tiếp) - Hồ Chí Minh

. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản“Tuyên ngôn Độc lập” cũng như vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả.

- Hiểu được quan điểm sáng tác, hoàn cảnh ra đời và đặc trưng thể loaị văn chính luận của bản “ Tuyên ngôn Độc lập”.

- Thấy được “ Tuyên ngôn Độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn đanh thép, dẫn chứng không ai có thể chối cãi được.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh để phân tích hơ văn của Người.

- Đọc – hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại.

3.Thái độ:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ nền hoà bình, độc lập dân tộc.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, đoạn băng vi deo Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”Trích đoạn phim Sao tháng Tám, máy chiếu, giáo án điện tử.

b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn, bảng phụ.

III.Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

CH: Trình bày những nét chính về cuộc đời và con người Hồ Chí Minh?

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 8: Đọc văn tuyên ngôn độc lập (phần 2: tác phẩm- tiếp) - Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: Đọc văn Tuyên ngôn độc lập ( Phần 2: Tác phẩm- tiếp) - Hồ Chí Minh- Ngày soạn: 3 /09/2010 Ngày dạy:…………….Lớp12C2.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C3.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C4.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C5.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C6.Sĩ số…………Vắng………………………………… …………….Lớp12C7.Sĩ số…………Vắng………………………………… I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản“Tuyên ngôn Độc lập” cũng như vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả. - Hiểu được quan điểm sáng tác, hoàn cảnh ra đời và đặc trưng thể loaị văn chính luận của bản “ Tuyên ngôn Độc lập”. - Thấy được “ Tuyên ngôn Độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn đanh thép, dẫn chứng không ai có thể chối cãi được. 2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh để phân tích hơ văn của Người. - Đọc – hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ nền hoà bình, độc lập dân tộc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, đoạn băng vi deo Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”Trích đoạn phim Sao tháng Tám, máy chiếu, giáo án điện tử. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn, bảng phụ. III.Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Trình bày những nét chính về cuộc đời và con người Hồ Chí Minh? 3. Bài mới Hoạt động dạy học của thầy và trò Kiến thức cơ bản *HĐ1:Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn - GV cho HS xem trích đoạn phim “ Sao tháng Tám” - GV: Qua đoạn phim vừa xem với nội dung SGK em có nhận xét gì về tội ác của TDP? - GV: Hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam? - GV: Qua hành động, Bác muốn vạch trần điều gì? - GV: Chính vì vậy bản Tuyên ngôn đã tuyên bố điều gì? - GV: Tại sao Bác lại sử dụng liên tiếp điệp ngữ “ sự thật là”. Điều đó có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung? *HĐ2: Thảo luận nhóm - GV cho học sinh hoạt động nhóm( nhóm nhỏ từ 2 đến 4 HS). + Nhóm1+ 3: Tìm dẫn chứng thể hiện việc làm của Pháp ? + Nhóm 2+ 4: Tìm dẫn chứng thể hiện việc làm của ta? - Các nhóm tập trung giải quyết, đại diện trình bày các nhóm khác bổ xung thống nhất ý kiến. - Gv chuẩn hoá kiến thức. GV: Từ những dẫn chứng, lí lẽ đó Tuyên ngôn tiếp tục khẳng định điều gì? - GV: Tóm lại dân tộc Việt Nam là dân tộc như thế nào? - GV: Cuối cùng bản Tuyên ngôn đã tuyên bố và khẳng định điều gì? *HĐ4 Đánh giá khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bản Tuyên ngôn * HĐ5: Luyện tập - CH: Qua việc phân tích em có nhận xét gì về giá trị của bản Tuyên ngôn? 2. Cơ sở thực tiễn: *. Tố cáo tội ác và vạch trần luận điệu xảo trá của giặc. - Tội ác của giặc: Chúng chà đạp về CT Chúng vơ vét, bóc lột về KT. + Lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng bác ái để mị dân . -> Hành động trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa, chúng đã phản bội và trà đạp lên nguyên lí mả tổ tiên họ từng tạo dựng. - Hành động bảo hộ của Pháp. + Quỳ gối, mở cửa nước ta rước Nhật + Trong 5 năm Pháp bán nước ta 2 lần cho Nhật. + Khủng bố số đông tù chính trị của ta ở Yên Bái và Cao Bằng. -> Vạch trần luận điệu xảo trá, bịp bợm của Pháp. *. Tuyên ngôn tuyên bố. - Thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp. - Xoá bỏ toàn bộ hiệp ước mà Pháp đã kí kết về nước Việt Nam. Xoá bỏ mọi đặc quyền của Pháp ở Việt Nam. => Điệp ngữ “ sự thật là” có tác dụng tạo điệp khúc nối tiếp tăng dần âm hưởng hùng biện của bản Tuyên ngôn. Khẳng định độc lập của Việt Nam là một sự thật không thể chối cãi, bác bỏ. 3. Khẳng định tư cách độc lập tự do của dân tộc ta. Thực dân Pháp Việt Nam - Bán rẻ Đông Dương, phản bội Đồng Minh. - Pháp đê hèn, tàn bạo. - Đứng lên cứu nước giành độc lập. - Khoan hồng, nhân đạo với kẻ thù. -> Tuyên ngôn khẳng định dân tộc VN là một dân tộc : - Anh dũng chiến đấu vì chính nghĩa. - Luôn nêu cao tinh thần nhân đạo, bắc ái. - Tự lực vươn lên dưới ách thực dân tàn bạo. => Vì vậy dân tộc Việt Nam xứng đáng được hưởng tự do độc lập. Đó là sự thật không thể chối cãi được. 4. Tuyên bố độc lập: - Tuyên ngôn khẳng định, nhấn mạnh: “ Nước ta trở thành nước tự do độc lập’’. - Khẳng định quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do trong mọi hoàn cảnh. => Lời tuyên bố dõng dạc, hùng hồn, đanh thép trước kẻ thù xâm lược. III. Tổng kết: - “ Tuyên ngôn Độc lập” là tác phẩm văn chương đích thực, là áng thiên cổ hùng văn có nhiều giá trị. - Giọng văn hùng hồn, đanh thép, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sát thực. => Ngòi bút chính luận sắc bén mẫu mực. IV. Luyện tập - Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền 4. Củng cố: - Tuyên ngôn Độc lập là áng thiên cổ hùng văn. - Ngòi bút chính luận sắc bén, mẫu mực. 5. Hướng dẫn tự học. - Chứng minh rằng Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là văn kiện lịch sử mà còn là áng văn chính luận mẫu mực? - Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

File đính kèm:

  • docTiet 8- TNDL.doc
Giáo án liên quan