Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 83 Giảng văn: Thư gửi mẹ của Êxênin

A. Phần chuẩn bị

I. Yêu cầu bài dạy

1. Giúp HS:

- Hiểu và cảm thụ tốt bài thơ được giảng.

- Thấy được những lớp nghĩa trong hình ảnh “ánh sáng diệu kì của ng mẹ đã có tác dụng nâng đỡ ng con NTN?

- Những tâm sự, lời tự thuật, lời cầu mong của ng con đối với ng mẹ kính yêu.

- Kết cấu vòng tròn, 1 số NT, viết thư bằng thơ.

- RLKN phân tích thơ trữ tình (thơ dịch)

2. GDHS: Lòng yêu quí, nâng niu tình cảm thiêng liêng: tình mẹ con

II. Chuẩn bị

- GV: Đọc tài liệu, sạon giáo án.

- HS : Đọc VB, vở soạn

B. Phần trên lớp

* Ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ (5)

1. Câu hỏi

TP “Thuốc của Lỗ Tấn là tác phẩm đa chủ đề. Hãy chứng minh?

2. Đáp án

- Đúng là tác phẩm đa chủ đề.

+ Sự tê liệt của quần chúng.

+ Bi kịch của người cách mạng tiên phong- xa rời quần chúng.

II. Bài mới

* Lời vào bài (1) VH Nga ta đã làm quen với nhà văn Lép. Tônxtôi, nhà thơ Puskin, 1 nhà thơ nữa có hồn thơ trữ tình da diết về con ng, quê hương làng cảnh Nga. Đó là nhà thơ Êxênin.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiết 83 Giảng văn: Thư gửi mẹ của Êxênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 83, Giảng văn Thư gửi mẹ Êxênin A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS: - Hiểu và cảm thụ tốt bài thơ được giảng. - Thấy được những lớp nghĩa trong hình ảnh “ánh sáng diệu kì’’ của ng mẹ đã có tác dụng nâng đỡ ng con NTN? - Những tâm sự, lời tự thuật, lời cầu mong của ng con đối với ng mẹ kính yêu. - Kết cấu vòng tròn, 1 số NT, viết thư bằng thơ. - RLKN phân tích thơ trữ tình (thơ dịch) 2. GDHS: Lòng yêu quí, nâng niu tình cảm thiêng liêng: tình mẹ con II. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu, sạon giáo án. - HS : Đọc VB, vở soạn B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Câu hỏi TP “Thuốc’’ của Lỗ Tấn là tác phẩm đa chủ đề. Hãy chứng minh? 2. Đáp án - Đúng là tác phẩm đa chủ đề. + Sự tê liệt của quần chúng. + Bi kịch của người cách mạng tiên phong- xa rời quần chúng. II. Bài mới * Lời vào bài (1’) VH Nga ta đã làm quen với nhà văn Lép. Tônxtôi, nhà thơ Puskin, 1 nhà thơ nữa có hồn thơ trữ tình da diết về con ng, quê hương làng cảnh Nga. Đó là nhà thơ Êxênin. I. Tác giả- tác phẩm (10’) ? Những nét chính về cuộc đời Ê? 1. Tác giả (1895-1925) - Nhà thơ t.tình lớn của nền VH Nga. - Hồn thơ thấm nhuần phong vị Nga (gắn với đồng quê, thảo nguyên xanh, dòng sông xanh, những cô gái Nga) . Nói thêm về cái chết của nhà thơ- ở tuổi 31.Phải chăng khủng hoảng tinh thần vì cuộc cách mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. ? Chủ đề trong thơ trữ tình của ông? ? Kể tên TP chính? 2. Tác phẩm - Chủ đề chính; Tyêu TQ; Thơ tình; Tyêu với loài vật - Giọng thơ rất mực chân thành, giàu hình ảnh, màu sắc cảm xúc trực tiếp. - TP: Rađunnixa; Trường ca Pugátsốp; An .... II. Bài thơ ? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? ? HThức 1 bức thư để làm thơ có gì khác 1 bài thơ bình thường? ? Vậy hướng khai thác b.thơ? ? Đọc khổ đầu, lời thăm hỏi có gì đặc biệt? ? Cảm nhận của E ở 2 câu tiếp? Tại sao lại gọi là ánh sáng diệu kì? 1. Những vấn đề chung (12’) * Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1924, trước 1năm khi nhà thơ qua đời. Đây là giai đoạn nhà thơ sống với tâm trạng u uất, đau buồn đến tuyệt vọng * Đề tài: (Hthức biểu hiện) - Viết thư bằng thơ. Là cách sáng tác quen thuộc của Ê -> Người viết dễ giãi bày những cảm xúc của mình, giọng điệu, chuyển cảnh thoải mái (khi quán rượu, ngôi nhà...) -> Kết cấu 1 bức thư-> trình tự giãi bày. 2. Phân tích a. Lời thăm hỏi (12’) - Thông thường hỏi thăm sức khỏe của mẹ. - Nêu ngay chuyện sống- chết (2 câu đầu) Từ cách hỏi-> ND đều khác thường -> Gây thắc mắc cho ng đọc -> Thấy rõ tâm trạng dằn vặt, băn khoăn của nhà thơ trước 1 việc hệ trọng là sống- chết (1 dự cảm lo âu về số phận) - Lời cầu chúc: ánh sáng diệu kì- ẩn dụ: . Đó là kỉ niệm tuổi thơ giản dị, thanh bình . Tình yêu mẹ của đứa con xa quê. * Củng cố (3’) ? Tại sao lại có thể coi tác giả là nhà thơ của đồng quê? - Đáp: Trong thơ ông xuất hiện nhiều hình ảnh thảo nguyên xanh, mái nhà gỗ, cây bạch dương, dòng sông xanh và cô gái Nga đa tình. III. HD học và làm bài tập (2’) 1. Bài cũ - Học thuộc bài thơ. - Nắm ND bài học 2. Bài mới - Chuẩn bị: Tiếp theo bài này. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 84, Giảng văn Thư gửi mẹ ÊXÊNIN A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy 1. Giúp HS: - Hiểu và cảm thụ tốt bài thơ được giảng. - Thấy được những lớp nghĩa trong hình ảnh “ánh sáng diệu kì” của ng mẹ đã có tác dụng nâng đỡ ng con NTN? - Những tâm sự, lời tự thuật, lời cầu mong của ng con đối với ng mẹ kính yêu. - Kết cấu vòng tròn, 1 số NT, viết thư bằng thơ. - RLKN phân tích thơ trữ tình (thơ dịch) 2. GDHS: Lòng yêu quí, nâng niu tình cảm thiêng liêng: tình mẹ con II. Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu, sạon giáo án. - HS : Đọc VB, vở soạn B. Phần trên lớp * ổn định tổ chức I. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Câu hỏi Em hãy đọc thuộc lòng đoạn 1 bài thơ “Thư gửi mẹ” và nêu ý hiểu của em về đoạn thơ này? 2. Đáp án - Đọc đúng, diễn cảm. - Cảm nhận tùy hs nhưng cần có những ý chính sau: + Lời thăm hỏi đặc biệt vì nói tới chuyện sống chết. + Mẹ là ánh sáng diệu kỳ II. Dạy bài mới * Lời vào bài (1’) Trong phần tiếp theo của bức thư tác giả nói với mẹ thân yêu điều gì. Ta cùng tìm hiểu. Theo dõi khổ 2, 3 ? Lí do viết thư thể hiện ở những hình ảnh nào? NT biểu hiện? ? Gợi cho em suy nghĩ gì? ? Đọc thầm khổ 4-> 8. ? Để yên lòng mẹ, tác giả đã khẳng định điều gì? ? Hứa hẹn với mẹ điều gì? ? E có nhận xét gì về giọng điệu ở khổ 6, 7 ? Nói 8 năm về trước có ý nghĩa gì? ? Khổ 8 giúp ta thấm thía điều gì? ? Đọc khổ 9, cho biết cảm nhận về khổ thơ? so với khổ 2? b. Lí do viết thư (13’) Thể hiện tâm trạng của mình trước sự phiền muộn lo âu của mẹ - Vì: Nhà thơ nhận được tin mẹ phiền muộn lo âu quá đỗi về mình - Hình tượng ng mẹ hiện lên qua: . Sự tưởng tượng . Miêu tả . Xen kẽ tự sự -> Cảm nhận . Một người mẹ cô đơn, nghèo khó. . Có bao điều day dứt, đau buồn. . Người mẹ khổ cực đến tột độ cả về vật chất lẫn tinh thần Như thế với tình yêu thương mẹ tha thiết, chân thành của một người con bất hạnh đi xa đối với mẹ ở quê nhà, cùng một tài năng thơ kiệt xuất. -> Tgiả đã dựng lên được hình tượng sâu đậm, gợi cảm của một bà mẹ nghèo, quên tất cả những vất vả, thiếu thốn, chỉ lo nghĩ về đứa con ở phương xa. c. An ủi, giải đáp băn khoăn (12’) - Khẳng định rõ ràng, ngắn gọn, dứt khoát. + Bác bỏ tin sai lạc và trấn an mẹ + Con không hư hỏng - Dẫu trong hoàn cảnh nào thì tấm lòng người con trai đối với mẹ vẫn trọn vẹn, ao ước trở về bên mẹ thân yêu. -> Giọng thơ trở nên thầm thì khi giãi bày nỗi lòng với mẹ. ( Điệp ngữ -> thiết tha, bồi hồi) -> “8 năm về trước’’ cách nói ngược lại thời gian: thời trai trẻ tuyệt đẹp, bao mộng đẹp. - Khẳng định ngợi ca mẹ là nguồn vui, tình thương vô bờ bến của con (đây là khổ thơ cảm động nhất, hay nhất) Đi từ phủ định: đừng, không cần, không thể...-> đi đến khẳng định: . Chỉ mình mẹ giúp . Chỉ mẹ là nguồn vui, ánh sáng diệu kỳ Hai hình ảnh so sánh-> tự hào, kính yêu mẹ vô ngần d. Dặn dò, cầu mong (5’) - Lối kết cấu vòng-> thể hiện cái nồng nàn của tình cảm mẹ con. - Mục đích: dặn dò mẹ, cầu mong mẹ đừng có buồn phiền -> tình mẫu tử là một tình cảm đẹp muôn đời. B.thơ thấm một nỗi buồn nhưng không tuyệt vọng. Hình ảnh người mẹ nghèo, đôn hậu và cao cả. Hình ảnh quê nhà hiện lên qua tâm tưởng của nhà thơ đầy ấn tượng. Lòng kính yêu mẹ thấm đẫm, dạt dào qua những vần thơ. ? Những giá trị về NT bài thơ? 3. Tổng kết (4’) a. Nghệ thuật - Bài thơ trữ tình - Kết cấu vòng tròn, hình thức một bức thư. - So sánh, tưởng tượng, ẩn dụ b. Nội dung - Tình cảm sâu nặng của người con xa quê đối với mẹ kính yêu. - Hình ảnh một người mẹ- phụ nữ Nga- nghèo khó, đôn hậu mà tấm lòng thương con vô hạn - Tình mẫu tử vô cùng thiêng liêng * Củng cố (3’) ? Cho biết suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong bài thơ cũng như chính như bản thân em? - Đáp: Bài thơ với lời lẽ giản dị mà thiết tha. Bên những dòng tâm sự riêng của nhà thơ là hình ảnh ng mẹ, 1 phụ nữ Nga hồn hậu, lặng lẽ suốt đời âu lo. Mẹ - là chỗ nhạy cảm nhất trong trái tim con người, là cái đầu tiên và cũng là cái cuối cùng của mọi điều cao đẹp trên trái đất, là điểm tựa, nơi trở về, chốn nương thân của mỗi người. - “Thư gửi mẹ” của Êxênin đã chạm đến được những cảm xúc tinh tế nhất ấy của mọi người trên trái đất. III. HD học và làm bài tập (2’) 1. Bài cũ - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm ND bài học 2. Bài mới - Lập ý dàn bài số 6

File đính kèm:

  • docTiet 83 Thu gui me.doc