Giáo án Ngữ văn 12 - Tiêt 9 tiếng Việt: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp HS nhận thức được sự trong sáng là phẩm chất của TV, được biểu thi ở 1 số phương diện cơ bản; đồng thời nhận thức được yêu cầu về sự trong sang đối với việc sử dụng TV.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn phát huy được sự trong sáng của TV.

3. Về tư tưởng, tình cảm:

- GDHS có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của TV khi nói, viết.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.

2.Trò: SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Ổn định tổ chức lớp (1’)

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a.Câu hỏi: ? Sự trong sang của TV thể hiện ở chỗ nào?

b. Đáp án:

- Sự trong sang của TV thể hiện ở:

+ Hệ thống chuẩn mực, qui tắc chung về phát âm, chữ viết, dung từ,

đặt câu, cấu tạo lời nói . (3đ’)

+ Sự trong sáng không dung nạp tạp chất, lai căng, không sử dụng tuỳ

tiện, không cần thiết những yếu tố ngôn ngữ khác . (3đ’)

+ Sự trong sáng của TV còn được biểu hiện ở tính văn hoá, lịch sự

của lời nói (4đ’)

2. Bài mới:

* Lời vào bài (1’)

Ở bài giữ gìn sự trong sang của TV tiết trước các em đã tìm hiểu những hệthống chuẩn mực của TV. tiết này chúng ta đi tìm hiểu tiếp trách nhiệm giữ gìn sự trong sang của TV. Mời các E Tr 43

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6213 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tiêt 9 tiếng Việt: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 /9/2012 Ngày giảng:12A /9/2012 12G /9/2012 Tiêt 9: Tiếng việt GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Giúp HS nhận thức được sự trong sáng là phẩm chất của TV, được biểu thi ở 1 số phương diện cơ bản; đồng thời nhận thức được yêu cầu về sự trong sang đối với việc sử dụng TV. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn phát huy được sự trong sáng của TV. 3. Về tư tưởng, tình cảm: - GDHS có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của TV khi nói, viết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng. 2.Trò: SGK, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức lớp (1’) 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a.Câu hỏi: ? Sự trong sang của TV thể hiện ở chỗ nào? b. Đáp án: - Sự trong sang của TV thể hiện ở: + Hệ thống chuẩn mực, qui tắc chung về phát âm, chữ viết, dung từ, đặt câu, cấu tạo lời nói……. (3đ’) + Sự trong sáng không dung nạp tạp chất, lai căng, không sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết những yếu tố ngôn ngữ khác….. (3đ’) + Sự trong sáng của TV còn được biểu hiện ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói…… (4đ’) 2. Bài mới: * Lời vào bài (1’) Ở bài giữ gìn sự trong sang của TV tiết trước các em đã tìm hiểu những hệthống chuẩn mực của TV. tiết này chúng ta đi tìm hiểu tiếp trách nhiệm giữ gìn sự trong sang của TV. Mời các E…Tr 43 * ND bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 2 ? Nêu những yêu cầu cơ bản để giữ gìn sự trong sáng của TV. ? Qua bài học em hay cho biết muôn giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt ta cần phải làm gì. HS đọc – làm - chữa ? Gọi HS lên bảng làm, chữa - GV cho HS đọc 3 bài đọc thêm trang 45,46 I. Sự trong sáng của tiếng việt. II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. (1O’) - Mỗi cá nhân nói và viết có ý thức tôn trọng và yêu quí tiếng việt, coi đó là “thứ của cải vô cùng lâu đời và quí báu của DT” . Có thói quen cẩn trọng, cân nhắc lựa lời khi sử dụng TV để giao tiếp sao cho lời nói phù hợp với nhân vật giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất. - Rèn luyện năng lực nói và viết theo chuẩn mực về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm phong cách. Muốn vậy bản thân phải luôn trao đổi học hỏi. - Loại bỏ những từ ngữ thô tục, kệch cỡm, pha tạp , lai căng không đúng lúc. - Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Biết làm cho tiếng việt phát triển giầu có them đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự hoà nhập, giao lưu quốc tế hiện nay. III. Củng cố và luyện tập: (25’) - Ghi nhớ sgk 1. Bài tâp1/44 - Câu b,c,d là những câu văn trong sáng, câu a không trong sáng. + Ở câu a có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ (muốn xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn) với chủ ngữ của động từ đòi hỏi, trong khi đó, các câu b,c,d thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu. 2. Bài tập 2/45 - Trong lời quảng cáo dung tới 3 hình thức biểu hiện cùng 1 ND: Ngày lễ tình nhân; Ngày Valentine; Ngày tình yêu.Tiếng việt có hình thức biểu hiện thoả đáng là ngày tình yêu (vừa có ý nghĩa cơ bản tương ứng với từ Valentine, vừa có sắc thái biểu cảm ý nhị, dễ cảm nhận và lĩnh hội đối với người việt nam) do đó không cần và không nên sử dụng hình thức biểu hiện tiếng nước ngoài là Valentine Còn hình thức biẻu hiện Ngày lễ tìn nhân thì tình nhân cấu tạo theo kiểu từ tiếng hán và thiên nói về con người, trong khi ngày tình yêu rất thuần việt lại biểu hiện được ý nghĩa cao đẹp là tình cảm con người. III. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (3’) 1. Bài cũ: - Học nắm vững ND - Viết 1 đoạn văn thể hiện sự trong sáng của TV. 2. Bài mới: - Đọc soạn bài: NĐC ngôi sao sáng trong văn nghệ DT. - Tiết sau học văn. RÚT KINH NGHIỆM ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 912cb chuan.doc