Giáo án Ngữ văn 12 - Văn học nước ngoài_Giáo viên: Lê Thị Thanh Thơ

A.Yờu cầu bài dạy:

1.Giúp hs cảm nhận được lũng trõn trọng, tin yờu vụ bờ bến của Gorki đối với con người.

2.Nắm được những nét đặc sắc trong truyện ngắn Gorki : sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lóng mạn; giữa yếu tố tự thuật của truyện;vai trũ của người kể chuyện.

3.Một con người ra đời là một tác phẩm hay, rất tiêu biểu cho toàn bộ sáng tỏc của Gorki.

B.Phương tiện lên lớp:

Thầy: Nghiờn cứu tài liệu -> soạn giỏo ỏn.

Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lên lớp.

C.Cách thức tiến hành

-Bình giảng, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận.

D.Các bước lên lớp:

I.Ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ : Không

III.Bài mới:

 

doc42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Văn học nước ngoài_Giáo viên: Lê Thị Thanh Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:………………………… Tiết:75-76(PPCT) Ngày dạy:……………….. MĂCXIM GORKI Trớch đoạn :“Một con người ra đời” A.Yờu cầu bài dạy: 1.Giỳp hs cảm nhận được lũng trõn trọng, tin yờu vụ bờ bến của Gorki đối với con người. 2.Nắm được những nột đặc sắc trong truyện ngắn Gorki : sự kết hợp giữa bỳt phỏp hiện thực và bỳt phỏp lóng mạn; giữa yếu tố tự thuật của truyện;vai trũ của người kể chuyện. 3.Một con người ra đời là một tỏc phẩm hay, rất tiờu biểu cho toàn bộ sỏng tỏc của Gorki. B.Phương tiện lên lớp: Thầy: Nghiờn cứu tài liệu -> soạn giỏo ỏn. Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lờn lớp. C.Cách thức tiến hành -Bình giảng, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận. D.Các bước lên lớp: I.ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ : Không III.Bài mới: HS đọc tiểu dẫn. Đụi nột chớnh về cuộc đời Mỏcxm Gorki? Theo em, những đặc điểm đú đó cú ảnh hưởng đến sự nghiệp sỏng tỏc của M. Gorki như thế nào? Sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn M.Gorki? Kể tờn những tỏc phẩm của Gorki đó được dịch sỏng tiếng Việt mà em biết? Hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc phẩm? Học sinh đọc TP Nờu chủ đề tỏc phẩm? Nỗi đau đớn của người mẹ khi hạ sinh đó được nhà văn miờu tả như thế nào? Mục đớch của nhà văn khi miờu tả tỉ mỉ những cơn đau chuyển dạ? Niềm vui của người mẹ sau đú được miờu tả như thế nào? Qua đú ta thấy gỡ ở tấm lũng của những người mẹ? Nột đặc trưng trong bỳt phỏt Gorki? Vị trớ của người kể chuyện trong tỏc phẩm? “Người kể chuyện” là người như thế nào? Tấm lũng của anh ta cú gỡ đỏng chỳ ý? Nờu kết luận tỏc phẩm? I.Giới thiệu chung: 1.Tỏc giả. a.Cuộc đời: -Mắcxim Gorki. Tờn thật là Alờchxõy Mắc xim mụvich Pescụp (1868-1936) là người đặt nền múng cho văn học Xụ viết , là một trong những nhà văn lớn của thế kỷ XX. -Ông sớm mồ cụi, tuổi ấu thơ trải qua nhiều cay đắng, tủi nhục. Ông đi nhiều, làm nhiều nghề nặng nhọc, vất vả để kiếm sống trước khi cầm bỳt sỏng tỏc . -Ông là một tấm gương tự học phi thường: Từ một đứa bộ chịu nhiều bất hạnh ụng đó vượt qua mọi thử thỏch và trở thành 1 nhà văn lớn, cú kiến thức sõu rộng. -Ông tham gia hoạt động cỏch mạng sớm và là người bạn chiến đấu của Lờnin được Lờnin đỏnh giỏ cao “đại diện vĩ đại nhất của NT vụ sản”. b.Sự nghiệp văn học: -Gorki để lại một khối lượng tỏc phẩm phong phỳ và đồ sộ. Tài năng của ụng được thể hiện ở nhiều thể loại: +Là bậc thầy về truyện ngắn và chõn dung văn học. +Là người viết kịch( 20 vở kịch) và tiểu thuyết nổi tiếng. +Những tỏc phẩm tiờu biểu (Người mẹ,Thời thơ ấu,Kiếm sống, Cỏc trường đại học của tụi). -Nhiều tỏc phẩm của ụng được dịch ra tiếng Việt và được đụng đảo bạn đọc Việt Nam yờu thớch. 2.Truyện ngắn: “Một con người ra đời”. a.Hoàn cảnh sỏng tỏc. -Được viết năm 1912 thời kỡ đem trước cuộc CM thỏng mười. Thời kỡ vận mệnh nước Nga, số phận nhõn dõn Nga đang chuyển mỡnh,lột xỏc từ xó hội cũ sang xa hoi mới. b.Chủ đề: “MCNRĐ” là bài ca ,ca ngợi giỏ trị và địa vi của con người trờn thế giới, đồng thời thể hiện lũng tin yờu trõn trọng vụ bờ bến của nhà văn đối với con người. II.Phõn tớch: 1.Nỗi đau đớn vụ cựng của người mẹ khi sinh nở. -Bằng ngũi bỳt hiện thực Gorki khụng ngan ngại miờu tả toàn bộ quỏ trớnh sinh nở vụ cựng đau đớn của người mẹ. +Lỳc đầu: “một tiếng rờn khe khẻ” “một tiếng rống kộo dài” “một khuon mat mộo xệch,mắt trợn ngược lờn như mắt người điờn,đụi mắt lồi lờn như muốn nổ tung” =>đau đớn đến tột cựng. +Sau đú:khi cơn trở dạ lờn độn đỉnh điểm “người đàn bà quằn quại như miếng vỏ…”=>khụng cũn biết gỡ nữa =>Miờu tả cụ thể tỉ mỉ quỏ trỡnh sinh nở của mẹ Gorki hướng tới mục đớch thẩm mỉ đầy tớnh nhõn văn đú là:từ nổi đau của người mẹ để biểu dưng sự vĩ đại của người mẹ, đấng sỏng tạo ra anh hựng và nhà thơ. 2.Niềm vui lớn lao của người mẹ sau những đớn đau. -Người mẹ vụ cựng sung sướng vỡ mẹ trũn con vuụng.Niềm vui đú được thể hiện qua nụ cười và ỏnh mắt. +“Thằng bộ khúc rống lờn; cũn mẹ nú thỡ mỉm cười”nụ cười ngày một đẹp đẽ hơn “nụ cười chúi lọi đến nổi tụi gần như loỏ mắt”=>niềm vui ngày càng tăng. +Cựng với nụ cười thỡ đụi mắt của chị cũng biểu hiện rừ niềm vui làm mẹ của mỡnh. “đụi mắt tươi rúi chỏy bừng lờn một ngọn lửa xanh biếc”Đú là “đụi mắt đẹp vụ cựng,đụi mắt thần thỏnh của người sản phụ”=>nụ cười ỏnh mắt phản ỏnh,rừ nột tấm lũng bao la của người mẹ:một tấm lũng chan yeu chứa tỡnh thương khụng bao giờ cạn. -Chi tiết “đụi mắt”được miờu tả trong tỏc phẩm cũng thể hiện rừ nột hai bỳt phỏp của Gorki:hiện thực và lóng mạn. 3.Nhõn vật người kể chuyện.Người kể chuyện là một thủ phỏp nghệ thuật của nhà văn. Nú đúng vai trũ kể chuyện,dẫn chuyện được cảm nhận qua nhiều bỡnh luận. -Qua hành động cho thấy người kể chuyện là một chàng trai tốt bụng thỏo vỏt, sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc khụng quản ngại khú khăn. -Cũng qua hành động người kể chuyện bộc lộ một tõm hồn nhõn ỏi,biết cảm thụng với nỗi đau của đồng loại. “tụi thấy thương chị quỏ chừng và tụi cú cảm giỏc như nước mắt chị đó bắn lờn ước cả mắt tụi,lũng tụi đau thắt lại, muốn gào lờn”. -Người kể chuyện là người biết chia sẽ vui buồn với người khỏc: lũng anh đau thắt lai khi chứng kiến cảnh vượt cạn đau đớn của người mẹ. lũng anh tràng ngập niềm hõn hoan khi được chăm súc đứa trẻ và sản phụ, khi thấy cuộc vượt cạn “mẹ trún con vuụng” -Qua con mắy của người kể chuyện, nhà văn đó ca ngợi con người với những phẩm chất hết sức tốt đẹp. Đú là sự hi sinh, là niềm tin tớch cực vào cuộc sống. III.Kết luận. Mỏcxim Gorki là nhà văn lớn của nước Nga và thế giới. Cũng như hầu hết cỏc tỏc phẩm khỏc, “Một con người ra đời” thể hiện tỡnh yờu, lũng cảm phục và tụn vinh con người của nhà văn. Bỳt phỏp lóng mạn xen lẫn với hiện thực tạo cho tac phẩm vẻ độc đỏo và hấp dẫn riờng. IV.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại cỏc phần vừa được học. V.Dặn dũ: - Về nhà học bài và xem trước bài mới: Bình luận văn học E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết: 77-78 (PPCT) Ngày dạy: Bình luận văn học A.Yờu cầu bài dạy: 1.HS nắm được những nột cơ bản về Tỏc giả Lỗ Tấn, thấy được dụng ý nghệ thuật đặc sắc của tỏc phẩm. 2.Tiếp tục rốn luyện nõng cao kĩ năng phõn tớch tỏc phẩm văn học B.Phương tiện thực hiện: Thầy: Nghiờn cứu tài liệu và SGK, soạn giỏo ỏn. Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lờn lớp. C.Cách thức tiến hành: -Phân tích mẫu, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành. D. Tiến trình bài dạy: I.ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ : * Một số biện pháp bình giảng văn học? *Đáp án: Một số biện pháp bình giảng văn học: 1.Miêu tả TP, đoạn trích đem giảng 2.Miêu tả tứ của bài thơ. 3.Thuật lại nội dung, ý tứ đoạn trích, nhấn mạnh chi tiết giàu ý nghĩa. 4.Nhập thân vào TG để nói rõ ý mà TG muốn nói. 5.Nhập thân vào hình tượng để nói rõ ý nghĩa của hình tượng. 6. Liên hệ , đối chiếu với những bài thơ, ý thơ, câu thơ gần gũi, tương đồng để bình giảng, khai thác ý thơ. 7. Giảng giải ý nghĩa từ “Đắt”, từ then chốt và vị trí, quan hệ của nó trông văn bản nhằm hiểu chọn ND biểu hiện của văn bản 8. Tưởng tượng, mở rộng hình tượng như một thủ pháp bình giảng III.Bài mới: Gọi HS đọc phần I SGK *Thế nào là bài văn Bình luận văn học? *Yêu cầu với bài Bình luận văn học? *Các kiểu bài Bình luận văn học? Gọi HS đọc phân II SGK *Phạm vi, yêu cầu của bài văn Bình luận TP văn học? *Cách làm bài Bình luận TP văn học? Gv ra đề bài luyện tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày Gọi HS đọc phần III. SGK * Phạm vi, yêu cầu, điều kiện của kiểu bài Bình luận các vấn đề VH? *Cách làm bài Bình luạn các vấn đề VH? Gv ra đề bài luyện tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày I.Khái niệm về kiểu bài Bình luận văn học: 1.Khái niệm: -Là bài nghị luận tổng hợp viết ra để phát biểu ý kiến nhận xét, nhận định, đánh giá về đặc điểm, ý nghĩa của 1 hiện tượng VH như TP, tác giả hoặc phong cách, trào lưu hay thể loại hoặc 1 vấn đề lí luận VH. 2.Yêu cầu đối với bài Bình luận Văn học: a.Các thao tác của bài Bình luận văn học: -Nhận định về nội dung, đặc điểm của hiện tượng văn học. -Đánh giá ý nghĩa của hình tượng với vấn đề văn học đó. b.Yêu cầu với người viết bài Bình luận văn học: -Nêu được vấn đề, có kiến giải riêng, có phát hiện về đặc điểm , ý nghĩa của hiện tượng. -Có kiến thức vững vàng phong phú, đáng tin cậy,thái độ trung thực. -Có lí luận và tư tưởng đúng đắn. 3.Các kiểu bài Bình luận văn học: -Bình luận TPVH: 1 TP trọn vẹn hoặc 1 khía cạnh của TP -Bình luận sáng tác của 1 tác giả: Con đường sáng tác, phong cách, bút pháp, đề tài, hình tượng nghệ thuật xuyên suôta các TP -Bình luận vấn đề lí luận văn học. II. Cách làm bài Bình luận Tác phẩm văn học: 1.Phạm vi-yêu cầu: -Phạm vi: Bình luận TP hoặc nhóm TP, hoặc 1 khía cạnh của TP từ Nội dung đến hình thức. -Yêu cầu: đề xuất được những nhận định sát đúg, những đánh giáthoả đáng khách quan. -Điều kiện: +Cần đọc kĩ TP +Cần có những hiểu biết về các TP khác của cùng 1 Tcac giả hoặc 1 xu hướng sáng tác. 2.Cách làm bài Bình luận TPVH: Xác định nội dung bình luận: - Biết tập trung vào 1 số mặt hay, tiêu biểu... Đề xuất nhận định về đặc điểm TP - TP viết về cái gì? Hình tượng của ai? Có ý nghĩa như thế nào? Tư tưởng là gì? Hình thức đặc sắc như thế nào? -Xuất phát từ những ý kiến trước đó đã bình luận mà tán thành hay phản đối hoặc bổ sung, uốn nắn hoặc cụ thể hoá. Đề xuất nhận định, đánh giá: -Các bình diện chủ yếu của TPđể đánh giá TP +Sự thống nhất giữa hình thức và nội dung. +Đóng góp mới cho truyền thống của VH về các mặt. Đóng góp cho đời sống về nhận thức, tư tưởng tình cảm -Cách đánh giá: + Cần xem xét mối qua hệ nội tại của TP qua kết cấu, ý nghĩa triết lí, những chiều hướng trong cuộc đời nhân vật. +Cần tiến hành so sánh, đối chiếu +Cần chỉ ra các giá trị: Hiện thực, nhân đạo, nghệ thuật... *Luyện tập: Đề 1: Bình luận về mối tình của Nguyệt và Lãm trong Mảnh trăng cuối rừng. Đề 2: Bình luận về ý nghĩa lịch sử của truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao. *Dàn ý đề 1 a, Mở bài: -Giới thiệu xuất xứ của TP và cách đánh giá về TP b, Thân bài: - Một truyện tình yêu lãng mạn + Không khí yêu đương trong bỗi cảnh chiến tranh + Một cuộc chơi chốn tìm của hai người yêu nhau + Một tình yêu của hai người chưa từng nhận ra nhau - Vẻ đẹp của Nguyệt trong sáng tinh khiết lý tưởng và tình yêu của cô là mối tình chiến đấu gắn với tinh thần đồng đội - Một tình yêu để ước mơ chiêm ngưỡng và suy nghĩ c, Kết bài: -TP là bài ca hi vọng, bài ca lý tưởng ca ngợi tinh thần cao đẹp của thế hệ trẻ VN trong chiến tranh chống Mĩ III. Cách làm bài bình luận các vấn đề văn học: 1, Phạm vi, yêu cầu, điều kiện: a, Phạm vi: -Bao gồm các đề bình luận sáng tác của một tác giả, đặc điểm sáng tác một giai đoạn hoặc một vấn đề lý luận văn học b, Yêu cầu: -Trúng vấn đề, nhận định sát đúng, đánh giá thoả đáng có dẫn chứng phân tích cụ thể c, Điều kiện: -Đọc hiểu kỹ TP, có suy nghĩ đánh giá về các nhận định trong SGK và các tài liệu khác 2, Cách làm bài bình luận cách làm bài văn học: a, Xác định đúng nội dung bình luận b, Đề xuất nhận định về đặc điểm sáng tác của tác giả giai đoạn và vấn đề lý luận văn học c, Đề xuất nhận định đánh giá - Các bình diện đánh giá + Sự phù hợp giữa hình thức thể loại phong cách với nội dung phương hướng tư tưởng của tác phẩm + Đóng góp mới cho văn học dân tộc về nội dung và hình thức + Đóng góp mới về quan điểm sáng tác tư duy nghệ thuật và lý luần văn học - Cách đánh giá + đánh giá sức tác động của tác phẩm với chính mình, sức hấp dẫn độ sâu sắc + đánh giá vị trí của hiện tượng văn học được bình luận trong lịch sử văn học với sáng tác của các nhà văn cần đánh giá ý nghĩa cái riêng cái độc đáo của họ so với tác phẩm khác. Đối với văn học một giai đoạn cần đánh giá cái mới, cái khác của nó so với giai đoạn trước, đối với vấn đề lý luận văn học cần đánh giá tính mới mẻ sâu sắc và ý nghĩa thực tiễn của nó + có thể tranh luận bàn bạc với những đánh giá khác mà mình không đồng tình, có thể dựa vào những nhận định đã có nhưng phải thể hiện sự hiểu biết của mình * Đề bài luyện tập: Đề 1: Bình luận về chủ nghĩa anh hùng CM VN được thể hiện trong các truyện ngắn thời kỳ chống Mĩ cứu nước đã học Đề 2: ý kiến của em về quan điểm sáng tác của Bác: Nay ở trong thơ lên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong * Dàn ý đề 1: a, Mở bài: -Giới thiệu về chủ nghĩa anh hùng CM của nhân dân VN trong chiến tranh=> văn học cũng tái hiện lại điều đó b, Thân bài: - Anh hùng chỉ những người có hành động dũng cảm xuất sắc vì chính nghĩa vì lý tưởng được mọi người khâm phục - Chủ nghĩa anh hùng là nguyên lý tinh thần chi phối cuộc sống con người được biểu hiện nổi bật trong những thử thách lớn lao khắc nghiệt của dân tộc - Chủ nghĩa anh hùng CM VN trong các TP + Rừng xà nu + Những đứa con trong gia đình + Mảnh trăng cuối rừng - Nhận xét: chủ nghĩa anh hùng CM là cội nguồn sức mạnh VN là nguyên nhân làm lên mọi thắng lợi huy hoàng đó là chủ nghĩa anh hùng nhân dân c, Kết bài: - VH cách mạng để lại những gương oanh liệt sáng mãi ngàn đời - Bồi đắp truyền thống anh hùng cho thế hệ sau biểu dương nhân dân ta chiến đấu IV.Củng cố: - Gọi 2-3 HS đọc các bài Bình luận TP Văn học và Bình luận các vấn đề văn học mẫu trong SGK.Nhận xét V.Dặn dũ: -Về nhà học bài, làm dàn ý đề 2 -Soạn bài mới: Thuốc-Lỗ Tấn. E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:………………………… Tiết: 79-80 (PPCT) Ngày dạy:……………….. LỖ TẤN Truyện ngắn :“Thuốc” A.Yờu cầu bài dạy: 1.HS nắm được những nột cơ bản về Tỏc giả Lỗ Tấn, thấy được dụng ý nghệ thuật đặc sắc của tỏc phẩm. 2.Tiếp tục rốn luyện nõng cao kĩ năng phõn tớch tỏc phẩm văn học B.Phương tiện thực hiện: Thầy: Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn. Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lờn lớp. C.Cách thức tiến hành: -Bình giảng, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận. D. Tiến trình bài dạy: I.ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ : * Nờu những nột chớnh về tỏc giả và Chủ đề tỏc phẩm “Một con người ra đời”? *Đáp án: 1.Tỏc giả. a. Cuộc đời: -Mắcxim Gorki. Tờn thật là Alờchxõy Mắc xim mụvich Pescụp (1868-1936) là người đặt nền múng cho văn học Xụ viết , là một trong những nhà văn lớn của thế kỷ XX. -Ông sớm mồ cụi, tuổi ấu thơ trải qua nhiều cay đắng, tủi nhục. -Ông là một tấm gương tự học phi thường -Ông tham gia hoạt động cỏch mạng sớm và là người bạn chiến đấu của Lờnin b.Sự nghiệp: -Gorki để lại một khối lượng tỏc phẩm phong phỳ và đồ sộ. +Là bậc thầy về truyện ngắn và chõn dung văn học. +Là người viết kịchvà tiểu thuyết nổi tiếng. -Những tỏc phẩm tiờu biểu (Người mẹ,Thời thơ ấu,Kiếm sống, Cỏc trường đại học của tụi). 2. Chủ đề Truyện ngắn: “Một con người ra đời”. -là bài ca ca ngợi giỏ trị và địa vị của con người trờn thế giới, đồng thời thể hiện lũng tin yờu trõn trọng vụ bờ bến của nhà văn đối với con người. III.Bài mới: Đụi nột về cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn Mục đớch LT làm văn nghệ? Những tỏc phẩm chớnh của Lỗ Tấn? Hoàn cảnh sỏng tỏc tỏc phẩm? Nờu ý nghĩa tiờu đề, theo em, tỏc giả đặt tờn tỏc phẩm như vậy với dụng ý gỡ? Nội dung chớnh của chương III? Hỡnh ảnh HD được đề cập như thế nào? Em cú suy nghĩ gỡ về con người nhõn vật này? Qua đú, nhà văn muốn khỏi quỏt tầng lớp nào trong XH đương thời? Những hạn chế cũn tồn đọng của HD? Quang cảnh nghĩa địa được miờu ta ntn? Dụng ý? Hỡnh ảnh vũng hoa trờn mộ HD thể hiện ý nghĩa gỡ? Nhận xột của em về thời gian nghệ thuật của tỏc phẩm? Hiệu quả nghệ thuật của việc miờu tả thời gian như vậy? Kết luận vế giỏ trị nội dung tỏc phẩm? Giỏ trị nghệ thuật của truyện? I.Tỏc giả: -Lỗ Tấn tờn khai sinh Chu Thụ Nhõn, (1881-1936) là nhà văn CM nổi tiếng của Trung Quốc. Ong từng học và làm nhiều nghề như hàng hải, khai mỏ và nghề y. Cuối cựng, ụng chọn con đường dựng văn chương để phơi bày căn bệnh quốc dõn, chỉ ra những “vết thương”, “căn bệnh” chung để tỡm cỏch chữa trị. -Những tỏc phẩm chớnh: Gào thột, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới… -Lỗ Tấn được giới thiệu ở VN trước CM thỏng 8 và được nhiều thế hệ bạn đọc Việt Nam hõm mộ. Sinh thời, Bỏc Hồ rất thớch đọc Lỗ Tấn. II. Tỏc phẩm. 1.Đụi nột về tỏc phẩm a.Hoàn cảnh sỏng tỏc Tỏc phẩm được viết ngày 25/4/1919 đăng trờn tạp chớ Tõn Thanh nờn thỏng 5/1919 đỳng vào lỳc bựng nổ phong trào HSSV Bắc Kinh mở đầu cuộc vận động cứu vọng->Tỏc giả đặt cõu hỏi phải dựng phương thuốc nào để cứu nước TQ. b.í nghĩa nhan đề. -Phương thuốc chữa bệnh lao của những người u mờ, lạc hậu -TQ là quốc gia phong kiến lạc hậu, bảo thủ, trỡ trệ, cần phương thuốc nào thớch hợp để trị bệnh cho nhõn dõn -Việc Hạ Du hoạt động CM nhưng chết trong sự cụ đơn, bị coi là giặc: Phải cú thuốc trị bệnh mờ muội, dốt nỏt của quần chỳng đối với CM và bệnh xa rời quầ chỳng của người CM. 2.Phõn tớch. a. Cõu chuyện về chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du. -Hỡnh ảnh HD được núi đến qua cõu chuyện trong quỏn trà Hoa Thuyờn->nhõn vật HD chỉ là ảnh chiếu. +“Cỏi thằng…sống nữa”……bị bỏn đứng lấy 20 đồng bạc. +HD “Điờn thật rồi”……->con người xa lạ và gần như khụng cú giỏ trị. -Hỡnh ảnh HD tuy vậy vẫn cú vị trớ đặc biệt. Đú là người CM giỏc ngộ sớm trong khi tất cả cũn đang ngủ mờ trước thời cuộc. Anh cú tư tưởng đỏnh đổ ngai vàng thối nỏt, đỏnh đuổi ngoại xõm giành độc lập. Anh dũng cảm tuyờn truyền cả khi gần hi sinh. Anh chịu bi kịch của người tiờn phong. Nhà văn tỏ rừ sự đồng tỡnh và kớnh trọng đối với sự giỏc ngộ CM của Hạ Du. -Nhưng HD cũng là người cũn xa rời quần chỳng: nhà văn ngầm phờ phỏn sự hạn chế này. b.Quang cảnh nghĩa địa. -Nghĩa địa chia thành hai phần, ngăn cỏch bằng con đường mũn, ranh giới tự nhiờn giữa nghĩa địa những người chết chộm hoặc chết tự và những người chết nghốo->quan niệm u mờ của quần chỳng, họ coi làm CM là làm giặc và trỏi đạo. -Vũng hoa trờn mộ HD thể hiện niềm lạc quan đối với tiền đồ CM của tỏc giả. Vũng hoa cho thấy cú người nhớ đến liệt sĩ, đặt lờn mồ HD vũng hoa để bày tỏ quyết tõm tiếp bước người đó khuất. -Cõu hỏi của mẹ HD “Thế này là thế nào” thể hiện sự day dứt, thắc mắc của người ẹ và như chờ đợi một cõu trả lời, một sự giỏc ngộ. c.Thời gian nghệ thuật của tỏc phẩm. -Thời gian nghệ thuật cú sự tiến triển: Hai cảnh đầu của truyện xảy ra vào mựa thu, cảnh IV xảy ra vào mựa xuõn, vào tết thanh minh. +Mựa thu lỏ vàng rơi +Mựa xuõn cõy cỏ đõm chồi, nảy lộc +Mựa thu HD và Thuyờn chết. +Mựa xuõn: Hai bà mẹ cựng đế thăm mộ và họ bước qua ranh giới đường mũn đến an ủi nhau, bắt đầu cú sự đồng cảm->cỏi chết của Thuyờn và HD do sự u mờ của mọi người như hai chiếc lỏ lỡa cành tớch nhựa cho mựa xuõn hi vọng. III.Kết luận a.Tỏc phẩm chức đựng hai chủ đề: nờu lờn sự tờ liệt của quần chỳng trước CM, trước vận mệnh của dõn tộc và nờu lờn bi kịch của người CM tiờn phong: khi xa rời quần chỳng, thiếu ý thức giỏc ngộ quần chỳng về sự nghiệp CM. Từ đú đặt ra chủ đề chung: tỡm phương thuốc chữa chạy bệnh tờ liệt, u mờ cho mọi người. (Tỡm đường giải phúng) b.Truyện chứa đựng ý nghĩa tư tưởng sõu sắc và được thể hiện qua hỡnh tượng nghệ thuật giản dị, cụ đọng, xỳc tớch. c.Tỏc phẩm thể hiện quan niệm văn chương của LT. Văn chương phải chữa bệnh cho tư tưởng quốc dõn, VC phải thể hiện nhiệm vụ cứu nước, cứu dõn. VC phải nhỡn thẳng vào hiện thực, khụng tụ hồng, khụng dửng dưng, bàng quan, thiếu trỏch nhiệm IV.Củng cố: - Mục đớch sỏng tỏc “Thuốc” của Lỗ Tấn? V.Dặn dũ: -Về nhà học bài và xem trước bài mới: Bình luận xã hội. E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết: 81-82 (PPCT) Ngày dạy: Bình luận xã hội A.Yờu cầu bài dạy: 1.HS nắm được những nột cơ bản về kiểu bài Bình luận xã hội 2.Có kĩ nang làm bài bình luận các vấn đề xã hội. B.Phương tiện thực hiện: Thầy: Nghiờn cứu tài liệu và SGK, soạn giỏo ỏn. Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lờn lớp. C.Cách thức tiến hành: -Phân tích mẫu, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành. D. Tiến trình bài dạy: I.ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ : *Cách làm bài Bình luận tác phẩm văn học? *Đáp án: Cách làm bài Bình luận TPVH: Xác định nội dung bình luận: - Biết tập trung vào 1 số mặt hay, tiêu biểu... Đề xuất nhận định về đặc điểm TP - TP viết về cái gì? Hình tượng của ai? Có ý nghĩa như thế nào? Tư tưởng là gì? Hình thức đặc sắc như thế nào? -Xuất phát từ những ý kiến trước đó đã bình luận mà tán thành hay phản đối hoặc bổ sung, uốn nắn hoặc cụ thể hoá. Đề xuất nhận định, đánh giá: -Các bình diện chủ yếu của TPđể đánh giá TP +Sự thống nhất giữa hình thức và nội dung. +Đóng góp mới cho truyền thống của VH về các mặt. Đóng góp cho đời sống về nhận thức, tư tưởng tình cảm -Cách đánh giá: + Cần xem xét mối quan hệ nội tại của TPqua kết cấu, ý nghĩa triết lí, những chiều hướng trong cuộc đời nhân vật. +Cần tiến hành so sánh, đối chiếu +Cần chỉ ra các giá trị: Hiện thực, nhân đạo, nghệ thuật... III.Bài mới: Gọi 1 hs đọc phân I SGK *Bình luận xã hội là kiểu bài như thế nào? *Những yêu cầu với bài bình luận xã hội? *Các chủ đề Bình luận xã hội? Gọi HS đọc phân II SGK *Các bước làm 1 bài văn Bình luận xã hội? GV giao đề.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đại diện trình bày. I.Khái niệm về kiểu bài Bình luận xã hội: 1.Khái niệm: -Là bài nghị luận tổng hợp viết ra để phát biểu ý kiến nhận xét, nhận định, đánh giá về các vấn đề của đời sống xã hội. 2.Yêu cầu đối với bài Bình luận Xã hội: -Thể hiện sự hiểu biết rõ ràng với vấn đề XH, bày tỏ lập trường quan điểm phương pháp, phân tích đánh giá thưuyết phục từng mặt, đè nghị thái độ đối xửvà biện pháp giải quyết... -Lời văn rõ ràng, chặt chẽ, có lí có tình. 3. Các Chủ đề Bình luận xã hội: -Bình luận chính trị. -Bình luận vấn dề xã hội -Bình luận vấn đề tư tưởng, văn hoá. II. Cách làm bài Bình luận Xã hội: 1.Giới thiệu, trình bàym giải thích rõ vấn đề đượcbình luận 2. Phân tích các mặt đung- sai, lợi-hại của vvấn đề được xét. 3.Phân tích nguyên nhân, dự báo hậu quả. *Luyện tập: Đề 1: Tự học- Chìa khoá vàng trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay. Đề 2: Một nhà triết học nói: Tôi chỉ có thể trở thành một kẻ do chính tôi làm ra” ý kiến của anh , chị như thế nào? * Dàn ý đề 2: a.Mở bài: -Giới thiệu vấn đề bình luận, dẫn câu nói của nhà triết học. b. Thân bài: -Giải thích ý nghĩa câu nói: +Đặc điểm của con người và nhiệm vụ trở thành người đặt ra cho mỗi con người. -Đánh giá câu nói đúng hay sai? +Vai trò của điều kiện xã hội gia đình rất quan trọng nhưng không quyết định. + Vai trò của bản thân mỗi con người sẽ quyết định đến số phận và nhân cách của mình. VD: M.Gorki: CĐ cay đắng, tủi nhục, lang thang-> bàng nghị lực và tinh thần tự học trở thành nhà văn lớn của nước Nga . c. Kết bài: -Khẳng định vai trò quyết định của con người với chính mình. IV.Củng cố: - Gọi 2-3 HS đọc các bài Bình luận xã hội mẫu trong SGK.Nhận xét V.Dặn dũ: -Về nhà học bài, làm dàn ý đề 1 -Soạn bài mới: Thư gửi mẹ- Êxênin E.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:………………………… Tiết:83-84(PPCT) Ngày dạy:……………….. Êxênin Bài thơ:“Thư gửi mẹ” A.Yờu cầu bài dạy:. Giỳp HS nắm được 1.Qua bài thơ thấy được tỡnh cảm yờu thương, quý trọng đặc biệt của Êxênhin với mẹ. Thấy được đụi nột về thiờn nhiờn làng quờ Nga. 2.Hiểu được những nột cơ bản về cuộc đời của Êxênhin qua phần giới thiệu và lời lẽ của bài thơ. B.Phương tiện thực hiện: Thầy: Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn. Trũ: Soạn bài ở nhà trước khi lờn lớp. C.Cách thức tiến hành: -Bình giảng, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận. D. Tiến trình bài dạy: I.ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ : * Trỡnh bày ý nghĩa nhan đề “Thuốc” và tư tưởng chớnh của LT thể hiện trong tỏc phẩm? *Đáp án: 1.í nghĩa nhan đề. -Phương thuốc chữa bệnh lao của những người u mờ, lạc hậu -TQ là quốc gia phong kiến lạc hậu, bảo thủ, trỡ trệ, cần phương thuốc nào thớch hợp để trị bệnh cho nhõn dõn -Việc Hạ Du hoạt động CM nhưng chết trong sự cụ đơn, bị coi là giặc: Phải cú thuốc trị bệnh mờ muội, dốt nỏt của quần chỳng đối với CM và bệnh xa rời quầ chỳng của người CM. 2. Tư tưởng tác giả: -Tỏc phẩm chức đựng hai chủ đề: + Nờu lờn sự tờ liệt của quần chỳng trước CM, trước vận mệnh của dõn tộc + Nờu lờn bi kịch của người CM tiờn phong: khi xa rời quần chỳng, thiếu ý thức giỏc ngộ quần chỳng về sự nghiệp CM. -Từ đú đặt ra chủ đề chung: tỡm phương thuốc chữa chạy bệnh tờ liệt, u mờ cho mọi người. (Tỡm đường giải phúng) III.Bài mới: Đụi nột về tiểu sử nhà thơ? Những ảnh hưởng chớng đến phong cỏch sỏng tỏc của Exinin? Hoàn cảnh sỏng tỏc và chủ đề chớnh của bài thơ? Phần thứ nhất cú nội dung chớnh gỡ? Theo em, hai cõu thơ đầu Exinin đó thể hiện tỡnh cảm gỡ? Nhận xột về lời cầu chỳc của tỏc giả đối với người mẹ? Qua đú, em thấy tỡnh cảm của nhà thơ dành cho người mẹ ntn? Nội dung chớnh ở phần tiếp theo? Hỡnh ảnh người mẹ được tỏc giả khắc hoạ như thế nào? Từ đú, nhà thơ đó cú lời an ủi gỡ dành cho mẹ? Bờn cạnh niềm khao khỏt được về bờn mẹ, nhà thơ cũn nặng trĩu tõm sự gỡ? Tại

File đính kèm:

  • docGiao an Van hoc nuoc ngoai.doc