Giáo án Ngữ văn 6 - Câu trần thuật đơn

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Kiến thức: Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn, tác dụng của câu trần thuật đơn

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo của câu trần thuật đơn

- Thái độ: Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Soạn giáo án

+ Chuẩn bị máy chiếu

+ Làm phiếu bài tập

- Học sinh: Đọc trước bài

 

C. Các bước lên lớp

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

1. Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi dưối đây.

Các thành phần chính của câu gồm

A. Chủ ngữ

B. Vị ngữ

C. Chủ ngữ và vị ngữ

D. Một phương án khác

2. Xác định thành phần chính của các câu sau:

a.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

 

b.Tre là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.

 

III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5482 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Câu trần thuật đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết Câu trần thuật đơn A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Kiến thức: Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn, tác dụng của câu trần thuật đơn - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo của câu trần thuật đơn - Thái độ: Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn giáo án + Chuẩn bị máy chiếu + Làm phiếu bài tập Học sinh: Đọc trước bài Các bước lên lớp I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ 1. Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi dưối đây. Các thành phần chính của câu gồm Chủ ngữ Vị ngữ Chủ ngữ và vị ngữ Một phương án khác Xác định thành phần chính của các câu sau: a.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. b.Tre là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn Đưa ví dụ trong sgk/101 Cho học sinh đọc H. Đoạn trích vừa đọc được trích từ văn bản nào? A. Sông nước Cà Mau B. Bài học đường đời đầu tiên C. Bức tranh của em gái tôi D. Vượt thác H. Tác giả của văn bản đó là ai ? H. Xác định số câu của đoạn trích trên Gv đưa bài tập lên máy và phát phiếu bài tập BT. Các câu trong đoạn trích được dùng với mục đích gì ? Nối mục đích nói ở cột A với câu ở cột B sao cho phù hợp A B a.kể, tả, nêu ý kiến b.hỏi c.bộc lộ cảm xúc d.cầu khiến 1. Cha nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. 2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng : 3. Hức ! 4. Thông ngách sang nhà ta ? 5. Dễ nghe nhỉ ! 6. Chú mày hôi nh cú mèo thế này, ta nào chịu đợc. 7. Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. 8. Đào tổ nông thì cho chết ! 9. Tôi về, không một chút bận tâm. Gọi các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung GV chữa bài H? ở tiểu học, các em đã được học câu phân loại theo mục đích nói. Hãy nhắc lại các kiểu câu đó? H? Câu trần thuật là câu dùng với mục đích gì? H? Trong các câu trên, những câu nào là câu trần thuật. Vì sao em biết ? Giờ trước các em đã tìm hiểu về các thành phần chính của câu. H? Thành phần chính của câu gồm những thành phần nào? Nhiệm vụ của chúng? BT. Xác định chủ ngữ - vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm. 1. Cha nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. 2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng : 3. Chú mày hôi nh cú mèo thế này, ta nào chịu đợc. 4. Tôi về, không một chút bận tâm. GV. Chữa bài GV. Xếp các câu trên thành 2 nhóm. ) Nhóm 1 1. Chưa nghe hết câu, tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. C V 2. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi / mắng : C V 4. Tôi / về, không một chút bận tâm. C V Nhóm 2. 3.Chú mày / hôi nh cú mèo thế này, ta/ nào chịu được. C V C V H? Nêu sự giống nhau và khác nhau của các câu trong N1 và N2 GV. Những câu có cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói như những câu ở N1 gọi là câu trần thuật đơn. Những câu có cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói như những câu ở N2 Gọi là câu trần thuật ghép. H? Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn. H? Để xác định câu trần thuật đơn, ta phải dựa vào mấy căn cứ, là những căn cứ nào? HĐ2. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: a. Các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật?Vì sao? 1. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. 2. Trăng đẹp quá. 3. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. b.Tìm một vài câu trần thuật đơn trong các văn bản đã học. GV. Chữa bài tập. Bài tập 2. (Bài 1 sgk trang 101) Tìm câu trần thuật đơn. Cho biết những câu đó được dùng để làm gì?(mục đích gì)? Bài tập 3 (Bài 2 +3 + 4 sgk trang 102,103) Hình thức:Trò chơi ô chữ - Ô chữ gồm 10 ô, mỗi ô tương ứng 1 điểm. Trong đó có 7 ô chứa câu hỏi, 3 ô chứa điểm thưởng - Nội dung của ô chữ là tên một buổi lễ thường diễn ra trong tháng 3 hàng năm - Luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội A,B (group A, group B) + Hai đội oản tù tì để giành quyền chơi trước + Hai đội lần lượt chọn ô để giành điểm. Nếu chọn vào ô câu hỏi thì phải trả lời câu hỏi, trả lời đúng sẽ được 1 điểm, trả lời sai sẽ phải nhường quyền trả lời cho đội bạn. Nừu chon vào ô thưởng điểm thì sẽ được ngẫu nhiên 1 điểm + Sau khi mở được ít nhất 4 ô, hai đội có quyền phất cờ Bài 4. Học sinh xem ảnh: Hà Nội, Vịnh Hạ Long Y/c: Đặt câu trần thuật đơn có nội dung vừa xem Bài 5. HS xem 1 bản nhạc đã học - Y/c học sinh tìm câu trần thuật đơn. - Y/c học sinh hát - Gv hướng dẫn chữa lỗi chính tả, phát âm.(Trong khuôn khổ của tiết học, giáo viên chỉ sửa lỗi phát âm ở cặp phụ âm l/n ) Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài học Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK / 101 - Làm bài tập còn lại trong sgk - Chuẩn bị bài tiếp theo

File đính kèm:

  • docCau tran thuat don(3).doc