Giáo án: Ngữ văn 6 - Học kỳ I

 

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Gip hs:

-Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết

-Hiểu ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng, chu Tin

-Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện, kể được truyện.

II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3 Nội dung bài mới: Để giải thích nguồn gốc dân tộc mình, cc dn tộc trn thế giới đều dựa vào truyền thuyết. Theo lịch sử, nước ta được thành lập từ thời các vua Hùng. Thế nhưng có bao giờ các em tự hỏi: người sinh ra các vua Hùng là ai? Nguồn gốc dân tộc ta được giải thích như thế nào? Truyện Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu sau đây chính là lời giải đáp.

 

 

 

doc128 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Ngữ văn 6 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Bài 1 Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết -Hiểu ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên -Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện, kể được truyện. II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3 Nội dung bài mới: Để giải thích nguồn gốc dân tộc mình, các dân tộc trên thế giới đều dựa vào truyền thuyết. Theo lịch sử, nước ta được thành lập từ thời các vua Hùng. Thế nhưng cĩ bao giờ các em tự hỏi: người sinh ra các vua Hùng là ai? Nguồn gốc dân tộc ta được giải thích như thế nào? Truyện Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu sau đây chính là lời giải đáp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Gv gọi hs đọc * sgk/7 *Gv hướng dẫn hs đọc văn bản, chú ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến truyện, phân truyện thành 3 đoạn, yêu cầu hs đọc từng đoạn. -3 hs lần lượt đọc. *Gv nhận xét cách đọc và sửa cho hs Hoạt động 2: Ngồi văn bản “Con Rồng, cháu Tiên” được gọi là truyền thuyết, vậy các em hiểu truyền thuyết là gì? -Vậy là các văn bản truyền thuyết thường chứa đựng yếu tố kì ảo. Giảng: khơng những thế yếu tố kì ảo là một loại chi tiết đặc sắc của các truyện dân gian như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích do trí tưởng tượng của người xưa thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều cĩ linh hồn, thế giới xen lẫn thần và người. VD: các phép lạ của Sơn Tinh, niêu cơm thần của Thạch Sanh, Bụt giúp cơ Tấm cĩ quần áo đẹp. Hoạt động 3: Gv hướng dẫn hs trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản. *Gọi hs đọc lại phần 1:Tìm hiểu chú thích 1,2,3. -Trong trí tưởng tượng của người xưa, LLQ hiện lên với những đặc điểm phi thường nào về nịi giống và sức mạnh? -Theo em, sự phi thường ấy là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào? -Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quý nào về giống nịi, nhan sắc và đức hạnh? -Theo em, những điểm đáng quý đĩ ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào? -Sau đĩ, LLQ kết duyên cùng Âu Cơ, vậy cuộc kết duyên này cĩ gì kì lạ? -Qua cuộc tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ gì về nịi giống của dân tộc? -Qua sự việc này, người xưa cịn muốn biểu lộ tình cảm nào đối với cội nguồn dân tộc? *Gọi hs đọc đoạn 2: Tìm hiểu chú thích 4. -Chuyện Âu Cơ sinh con cĩ gì lạ? -Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khoẻ mạnh cĩ ý nghĩa gì? GIẢNG: Đàn con thừa hưởng nét đẹp của mẹ, sức khoẻ và tài năng của cha. Cho nên hình tượng một bọc gợi lên tinh thần đồn kết máu thịt từ lúc cịn phơi thai của dân tộc Việt. Đây là một chi tiết sâu đậm được người Việt Nam tâm đắc đến nổi biến nĩ thành một từ thiêng liêng mà nay mỗi người chúng ta vẫn gọi bằng hai tiếng “Đồng bào”. -Em hãy quan sát tranh vẽ và kể tiếp câu chuyện. LLQ đã chia con như thế nào? -Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hướng lên rừng và xuống biển? àRừng núi là quê mẹ, biển là quê cha, các con ở hai bên nội ngoại cân bằng, đặc điểm địa lí nước ta rộng lớn, nhiều rừng và biển. -Qua sự việc LLQ đưa con xuống biển và Âu Cơ mang con lên núi, người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì? -Sau khi theo mẹ lên non, người con trưởng đã làm gì? (Cho hs tìm hiểu chú thích 6,7 -Theo em, các sự việc đĩ cĩ ý nghĩa gì trong việc cắt nghĩa truyền thống dân tộc? -Từ những chi tiết đã phân tích về LLQ và Âu Cơ, em hãy chỉ ra các yếu tố tưởng tượng kì ảo? -Dựa vào đâu mà em biết đĩ là các yếu tố kì ảo? -Em hãy nĩi rõ vai trị của các chi tiết tưởng tượng kì ảo trên của truyện? +Thảo luận ở lớp: Ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. Gv chia hs theo nhĩm hoặc tổ: 4 nhĩm hoặc 6 tổ. Viết câu hỏi lên bảng phụ, cho hs đọc và thảo luận ngắn. Sau đĩ, nhận xét, đánh giá, cho điểm. Hoạt động 3: Gọi hs đọc ghi nhớ trang 8. – Hs chép tổng kết -Theo truyện này thì người Việt ta là con cháu của ai? *Gọi hs đọc thêm trang 8,9 “Dù ai … tháng ba”; “Bầu ơi,….một giàn”; “Đất nước ….giỗ tổ” *Cĩ thể cho hs xem tranh ảnh về đền Hùng, giới thiệu ngày giỗ quốc tổ hàng năm của dân tộc ta. Hoạt động 4: Hướng dẫn hs thực hiện phần Luyện tập. -Những truyện của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là: “Quả trứng to nở ra con người” (dân tộc Mường); “Quả bầu mẹ” (người Khơ Mú). Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hố giữa các dân tộc người trên đất nước ta. -Kể lại diễn cảm truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. +Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản +Cố gắng dùng lời văn (nĩi) của cá nhân để kể; kể diễn cảm. -3 hs lần lượt đọc -Đoạn 1: từ đầu … Long Trang -Đoạn 2:Ít lâu sau …lên đường -Đoạn 3: phần cịn lại Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. -Hs nghe -LLQ thuộc nịi rồng, con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống dưới nước, sức khoẻ vơ địch, nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách chăn nuơi, trồng trọt. -Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng. -Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa thơm, cỏ lạ. -Đĩ là một vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ -Đĩ là sự kết hợp những gì đẹp nhất của con người và thiên nhiên. Đĩ là sự kết hợp của hai giống nịi xinh đẹp, tài giỏi, phi thường -Dân tộc ta cĩ nịi giống cao quý, thiêng liêng -Người xưa muốn biểu lộ lịng tơn kính, tự hào về nịi giống con Rồng, cháu Tiên” -Sinh ra bọc trăm trứng, nở thành trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường, khơng cần bú mớm mà tự lớn lên, mặt mũi khơi ngơ, khoẻ mạnh như thần. -Giải thích mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra, giống nịi ta thật cao quý, thiêng liêng, từ trong cội nguồn, dân tộc ta đã là một khối thống nhất. -50 con theo mẹ lên núi, 50 con theo cha xuống biển. -Phát triển dân tộc: làm ăn và mở rộng; giữ vững đất đai: là ý nguyện đồn kết, thống nhất dân tộc, mọi người ở mọi vùng đất nước đều cĩ chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh. -Lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đĩng đơ ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, triều đình cĩ tướng văn, tướng võ, con trai là Lang, con gái là Mị nương, mấy đời đều lấy hiệu là Hùng Vương khơng đổi. -Dân tộc ta cĩ từ lâu đời, trải qua các triều đại Hùng Vương. Phong Châu là đất tổ, dân tộc ta cĩ truyền thống đồn kết, thống nhất và bền vững. -Các nhân vật thần cĩ nhiều phép lạ, hình tượng bọc trăm trứng… -Chi tiết khơng cĩ thật, chi tiết thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đường… -Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện; thần kì hố nguồn gốc giống nịi, dân tộc, để thêm tự hào, tin yêu, tơn kính tổ tiên, dân tộc mình; làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. -Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi. -Thể hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt – Tự hào về dịng giống Tiên Rồng. -3 hs đọc ghi nhớ -Người Việt Nam ta là con cháu vua Hùng, tự xưng là con Rồng, cháu Tiên. -Hs luyện tập I.Đọc-hiểu chú thích: Truyền thuyết là gì? Sgk/7 II.Đọc– hiểu văn bản: 1/Giới thiệu nhân vật: *LLQ: -Mình rồng, con trai thần Long Nữ - Sức khoẻ phi thường - Nhiều phép lạ, trừ yêu ma - Dạy dân cách trồng trọt à vẻ đẹp cao quý của người anh hùng *Âu Cơ: con thần Nơng - Xinh đẹp tuyệt trần -Yêu thích hoa thơm, cỏ lạ -Phong cách thanh cao à vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ. 2/Diễn biến: a/Cuộc tình duyên kì lạ: -LLQ và Âu Cơ kết duyên -Âu Cơ sinh “bọc trăm trứng, nở ra trăm con”, “hồng hào, đẹp đẽ lạ thường”. -Khơng cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi, “mặt mũi khơi ngơ, khoẻ mạnh như thần” à chi tiết kì lạ, hoang đường à tăng tính hấp dẫn. b/Việc chia tay, chia con: -Khác phong tục tập quán -50 con theo cha xuống biển -50 con theo mẹ lên non -Chia nhau cai quản các phương => giải thích nguồn gốc dân tộc -Lời hẹn ước: “khi cĩ việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn” => ý nguyện đồn kết, thống nhất, chung sức, chung lịng. 3/Kết thúc: -Con trưởng làm vua - lấy hiệu là Hùng Vương. -Thiết lập triều đại Hùng Vương lập nước Văn Lang. III.Tổng kết: Học ghi nhớ trang 8 IV.Bài tập về nhà: -Học ghi nhớ sgk /8, dấu * trang 7, tập kể lại truyện. -Học tồn bộ bài giảng. -Soạn bài: “Bánh chưng bánh giầy” trang 9. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Học thuộc ghi nhớ trang 8 và dấu * trang 7 -Học tồn bộ bài giảng -Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy. Tiết 2: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (tự học có hướng dẫn) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện -Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết kì ảo, tưởng tượng của truyện -Kể lại được truyện III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Em hiểu thế nào là truyền thuyết? Nguồn gốc của dân tộc ta? -Tĩm tắt lại truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Nêu ý nghĩa sâu xa, lí thú của chi tiết cái bọc trăm trứng? 3 Nội dung bài mới: Gv giới thiệu bài: Mỗi khi Tết đến xuân về, chúng ta lại nhớ đến đơi câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng: -Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. Tập tục đĩ đã cĩ từ thời vua Hùng và được lưu truyền, gìn giữ đến tận ngày nay… Vậy tập tục đĩ đã được hình thành như thế nào và cĩ ý nghĩa gì?? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về phong tục tốt đẹp đĩ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:*Gv hướng dẫn hs đọc văn bản, chú ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến truyện, phân truyện thành 3 đoạn – 3 hs lần lượt đọc. *Gv nhận xét cách đọc và sửa cho hs. *Gv hướng dẫn hs giải nghĩa từ khĩ (xem chú giải sgk/11,12) Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản *Gv yêu cầu hs tĩm tắt truyện 1/Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào? 2/Nhà vua chọn người nối ngơi với ý định ra sao? Bằng hình thức gì? 3/ “Người nối ngơi ta phải nối chí ta”. Vậy “chí” của nhà vua phải được hiểu như thế nào? *Gv cho hs thảo luận: 4/Vậy theo em, điều kiện và hình thức truyền ngơi của vua Hùng cĩ ý nghĩa đổi mới và tiến bộ so với đương thời khơng? Giảng: Theo tục lệ truyền ngơi từ đời trước: chỉ truyền ngơi cho con trưởng. Ở đây, vua Hùng chú trọng tài, đức, trí hơn là trưởng thứ. Ơng mong muốn người nối ngơi ơng phải là người cĩ thực tài, cĩ chí khí, tiếp tục được ý chí, sự nghiệp của ơng. Đĩ là quyết tâm đời đời giữ nước và dựng nước của dịng họ Hùng – người thay Trời cai quản muơn dân, trăm họ. Vua cha chọn lễ Tiên Vương để các Lang dâng lễ, trổ tài là một việc làm rất cĩ ý nghĩa, bởi nĩ đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất của nhân dân ta, mặt khác là mạch nối để câu chuyện phát triển. Hoạt động 3: Gv cho hs đọc đoạn 2 5/Theo em, trong đoạn này, chi tiết nào thường gặp trong các truyện cổ dân gian? Nĩ cĩ giống truyện cổ tích khơng? *Gv cho hs thảo luận: 6/Tại sao Lang Liêu được thần giúp đỡ? Tại sao thần chỉ gợi ý cách làm bánh cho Lang Liêu chứ khơng chỉ dẫn cụ thể hoặc làm sẵn lễ vật cho Liêu? Giảng: Vì thần muốn nhân vật tự bộc lộ phẩm chất, tài năng của chính mình. Cĩ như vậy, sau này kế nghiệp vua cha mới cĩ thể làm cho đất nước ấm no, thái bình, thịnh vượng. *Gv cho hs đọc đoạn 3. 7/Lễ vật của Lang Liêu khơng cao sang, cũng khơng phải sơn hào hải vị. Vậy tại sao vua lại chấm cho Lang Liêu được nhất? 8/Hình dáng 2 loại bánh cĩ ý nghĩa như thế nào? 9/Nguyên liệu 2 loại bánh trên chủ yếu làm bằng lúa gạo. Qua đĩ, vua Hùng muốn đề cao điều gì? 10/Vì sao vua lại muốn đề cao nghề này? 11/Chi tiết “vua nếm bánh và ngẫm nghĩ rất lâu” cĩ ý nghĩa gì? Giảng: Vua ngẫm nghĩ rất lâu là để thưởng thức vị ngon của bánh, để nghĩ ngợi về ý nghĩa của lễ vật, về tình cảm và nhân cách của Liêu. Hoạt động 3: Củng cố *Gv cho hs thảo luận, cĩ thể chia theo nhĩm hoặc tổ: 12/Truyền thuyết “Bánh chưng bánh giày” cĩ ý nghĩa gì? Giảng(bs): quan niệm duy vật thơ sơ: Trời – Đất – Người (Thiên – Địa - Nhân). Người là trung tâm của trời và đất; mơ ước vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm, hạnh phúc. *Gọi hs đọc phần ghi nhớ và cho hs chép vào tập Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập 13/Kể lại truyện một cách diễn cảm (đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản). 14/Cĩ thể nĩi đây là một truyền thuyết - cổ tích được khơng? Vì sao? -3 hs lần lượt đọc: +Đoạn 1: từ đầu… “lễ Tiên Vương” +Đoạn 2:tiếp theo….”nặn hình trịn” +Đoạn 3: phần cịn lại -Vua cha đã già muốn truyền ngơi nhưng cĩ những 20 người con trai nên khơng biết chọn ai. -Người nối ngơi vua phải nối được chí của vua, khơng nhất thiết phải là con trưởng. -Hình thức truyền ngơi: nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua thì sẽ được truyền ngơi. -Chí của nhà vua: đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi; đề phịng giặc trong, cĩ như thế dân mới ấm no, thiên hạ thái bình. -Hs thảo luận -Lang Liêu mồ cơi mẹ, nghèo, thật thà, chăm chỉ, được thần giúp đỡ. Đây là một dạng của truyện cổ tích với nhân vật mồ cơi, bất hạnh và luơn được thần linh trợ giúp đúng lúc. -Hs thảo luận -Hs đọc -Lễ vật của Liêu khác hẳn với lễ vật của các Lang khác. Nĩ vừa lạ, vừa quen, khơng sang trọng thậm chí cĩ vẻ thơng thường. Chính vì vậy, vua quyết định chọn và nếm thử -Bánh hình trịn: tượng Trời à bánh giầy -Bánh hình vuơng: tượng Đất à bánh chưng -Đề cao nghề nơng -Con người lao động bằng chính sức mình để tạo ra của cải vật chất à coi trọng sức lao động. Ngồi ra, đây cịn là nghề truyền thống của dân tộc. -Hs trả lời -Hs thảo luận Giải thích nguồn gốc của 2 loại bánh; tục làm bánh ngày Tết; tục thờ cúng tổ tiên; đề cao nghề nơng, nghề trồng lúa nước; -Hs chép ghi nhớ I.Đọc-tìm hiểu chú thích: 1/ Chú thích: 2/ Tĩm tắt truyện II. Đọc tìm hiểu văn bản: 1/Câu đố của vua Hùng: -Người nối ngơi ta phải nối chí ta. -Ý của vua cha: đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi; đề phịng giặc trong, dân ấm no, thiên hạ thái bình. => lời thách đố với các ơng lang 2/Cuộc thi tài giải đố: -Ai cũng thi nhau làm cỗ thật hậu -Lang Liêu được thần mách bảo: “khơng gì quý bằng gạo …” => đề cao nghề nơng, trọng sức lao động 3/Ý nghĩa các loại bánh: -Bánh hình trịn à tượng Trời --> bánh giầy -Bánh hình vuơng à tượng Đất --> bánh chưng 4/Kết thúc: -Tục làm bánh vào ngày Tết -Đề cao tín ngưỡng, thờ cúng tổ tiên, trời, đất -Chăm làm việc, đề cao sức lao động. III.Tổng kết: Học ghi nhớ trang 12 IV. Luyện tập V.Bài tập về nhà: -Tập tĩm tắt truyện -Học ghi nhớ -Học bài giảng -Soạn bài “Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt” IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Học ghi nhớ trang 12 -Học bài giảng -Soạn bài: Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt Tiết 3: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu: -Khái niệm từ -Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) -Các kiểu cấu tạo từ II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Truyền thuyết là gì? Hãy k lại truyện “Bánh chưng bánh giầy”. -Nêu ý nghĩa truyện? 3 Nội dung bài mới: Trong bài “Con Rồng, cháu Tiên” cĩ câu: “Sao chàng bỏ thiếp mà đi, khơng cùng thiếp nuơi các con?” là do ai nĩi? Vậy khi thể hiện ý mình, Âu Cơ dùng phương tiện gì để biểu đạt? à ngơn ngữ. Vậy ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày của chúng ta được cấu tạo như thế nào và cấu tạo ra sao? Chúng ta tìm hiểu qua bài “Từ và cấu tạo từ của Tiếng Việt”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG *Gv cho hs đọc mục I.1/13. Gv ghi ví dụ lên bảng. 1/Trong ví dụ trên, cĩ bao nhiêu tiếng? Cĩ bao nhiêu từ? Xác định ranh giới giữa các từ? *Gv nhắc lại kiến thức cũ: tiếng được phân biệt khi phát âm 1 hơi, khi viết giữa chúng cĩ khoảng cách nhất định. 2/Các từ trên cĩ gì khác nhau về cấu tạo? 3/Từ đĩ, hãy cho biết tiếng là gì? 4/Và khi tạo câu, người ta dùng đơn vị nào? 5/Chức năng của từ và tiếng khác nhau như thế nào? (Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ?) Hoạt động 2: *Gv gọi hs đọc mục II.1/13. Gv ghi ví dụ lên bảng. 6/Xét về mặt cấu tạo, từ phân ra làm mấy loại? Kể tên? 7/Làm thế nào để phân biệt được chúng? *Gv gọi hs đọc các từ phức trên bảng. Gv ghi. 8/Từ phức cĩ mấy loại? Kể tên? 9/Trong các từ đĩ, hãy xác định đâu là từ ghép, đâu là từ láy? 10/Làm sao phân biệt được từ ghép và từ láy? *Gv gọi 2 hs cho ví dụ về 2 loại từ đĩ. Hoạt động 3: Củng cố 11/Giữa từ ghép và từ láy giống và khác nhau như thế nào? *Gv gọi hs đọc ghi nhớ và cho hs chép ghi nhớ vào tập. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập -Hs làm bài tập 1,2,5/14,15 -Bài tập 5: Các từ láy: +Tả tiếng cười: khanh khách, ha hả, hề hề, khúc khích, hi hi. +Tả tiếng nĩi: ồm ồm, khe khẽ, oang oang, lanh lảnh, the thé, khàn khàn, khào khào… -Tả dáng điệu: lom khom, bệ vệ, chững chạc, co ro, lảo đảo,. -Hs đọc ví dụ -12 tiếng -9 từ -khác nhau: số tiếng, cĩ từ: 1 tiếng; cĩ từ: 2 tiếng. -Tiếng là đơn vị cấu tạo từ -Từ -Khi tách ra độc lập, cĩ nghĩa, tạo câu được thì tiếng ấy gọi là từ. -Hs đọc ví dụ -2 loại: từ đơn và từ phức -Từ đơn: 1 tiếng -Từ phức: 2 tiếng trở lên -Hs đọc -Từ phức cĩ 2 loại: từ ghép và từ láy -Từ ghép: chăn nuơi, bánh chưng, bánh giày. -Từ láy: trồng trọt -Từ ghép: các tiếng ghép lại với nhau, cĩ quan hệ về nghĩa. -Từ láy: các tiếng cĩ quan hệ về âm -Hs cho ví dụ -Giống: 2 tiếng trở lên -Khác: +Từ ghép: các tiếng cĩ quan hệ về nghĩa +Từ láy: các tiếng cĩ quan hệ về âm. -3 hs đọc ghi nhớ -Bài tập 1: a/Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b/Đồng nghĩa: gốc gác, gốc tích, cội nguồn, cội rễ… c/Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: con cháu, anh chị, ơng bà, cha mẹ, chú dì, chú thím, cháu chắt, anh em, chị em… -Bài tập 2: Quy tắc sắp xếp: +Theo giới tính (nam, nữ): anh chị, cha mẹ, ơng bà, chú thím, chú dì… +Theo bậc (trên, dưới): cha anh, chị em, anh em, mẹ con, chú cháu… I.Tìm hiểu bài: -Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuơi và cách ăn ở. (Con Rồng, cháu Tiên) 12 tiếng 9 từ 1 câu TIẾNG à TỪ à CÂU III.Bài tập về nhà: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 3,4/14,15 -Soạn bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. II.Bài học: 1Khái niệm: -Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ -Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2/Phân loại từ: -Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. -Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Cịn những từ phức cĩ quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy. -Hs vẽ sơ đồ theo bảng phụ. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 3, 4/14,15 -Soạn bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. -SƠ ĐỒ GHI BẢNG (PHẦN BẢNG PHỤ): Phần 2 TỪ TỪ ĐƠN (Chỉ gồm 1 tiếng) TỪ PHỨC (Gồm hơn 1 tiếng) TỪ GHÉP (Các tiếng cĩ quan hệ về nghĩa) TỪ LÁY (Các tiếng cĩ quan hệ về âm) chăn nuơi bánh chưng bánh giày trồng trọt Tiết 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm vững: -Mục đích của giao tiếp trong đời sống con người, trong xã hội -Khái niệm văn bản -6 kiểu văn bản – 6 phương thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp. II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Từ là gì? Tác dụng? -Cĩ mấy loại từ? Từ phức cĩ mấy loại? Cho ví dụ? 3 Nội dung bài mới: Gv giới thiệu bài: Ở tiết trước, chúng ta đã học về câu. Vậy em nào nhắc lại câu dùng để làm gì? à giao tiếp à văn bản. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về nĩ qua bài: Giao tiếp, văn bản và phương tiện biểu đạt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:*Gv cho hs xem tranh sgk trang 6 1/Bức tranh tả cảnh gì? 2/Khi chia tay, để Âu Cơ hiểu được ý mình, LLQ đã dùng phương tiện gì để biểu đạt? Ai là người nĩi và ai là người tiếp nhận? Chốt: Hoạt động truyền đạt của người nĩi và tiếp nhận của người nghe được biểu đạt bằng phương tiện ngơn từ à đĩ là giao tiếp 3/Vậy em nào nhắc lại giao tiếp là gì? *Gv cho 2 hs thực hành giao tiếp tại lớp 4/Trong quá trình giao tiếp, để người nghe hiểu rõ ý của mình ta phải làm gì? 5/Giao tiếp đĩng vai trị như thế nào trong cuộc sống? Nếu khơng cĩ giao tiếp em thấy thế giới sẽ ra sao? Chốt: Trong cuộc sống, trong quan hệ xã hội giữa người và người, giao tiếp đĩng vai trị vơ cùng quan trọng, bởi khơng cĩ giao tiếp con người khơng thể hiểu nhau, khơng thể trao đổi nhau bất kì điều gì, xã hội sẽ khơng tồn tại. Do vậy, ngơn từ là phương tiện quan trọng nhất để chúng ta thực hiện giao tiếp. Hoạt động 2: *Gv ghi ví dụ lên bảng: Làm khi lành, để dành khi đau. 6/Câu tục ngữ được nhân dân sáng tác để làm gì? 7/Câu tục ngữ nĩi lên vấn đề gì? (chủ đề) 8/Câu tục ngữ cĩ quan hệ như thế nào?Mục đích giao tiếp là gì? . *GV thực hiện cuộc thoại với hs. 9/Cuộc thoại này nĩi về điều gì? Cĩ liền ý nhau khơng? Cĩ thể được xem là một văn bản? 10/Vậy văn bản là gì? Hoạt động 3: 6 kiểu văn bản *GV cho hs xem tranh sgk trang 23 11/Nhìn vào tranh, em hãy cho biết những văn bản nào cĩ thể được đề cập đến? Hãy gọi tên sao cho phù hợp mục đích giao tiếp? *GV giới thiệu đến hs 6 kiểu văn bản với phương thức biểu đạt tương ứng. Hoạt động 4: Củng cố -Hs ứng dụng làm bài tập trang 17. -Hs đọc ghi nhớ và chép vào tập Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập -Làm bài tập 1/17,18 -Bức tranh tả cảnh chia tay của LLQ và Âu Cơ. -LLQ dùng ngơn từ để biểu đạt. LLQ là người nĩi, cịn Âu Cơ là người tiếp nhận. -Hs đọc mục 1 ghi nhớ: Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn từ. -2 hs thực hành giao tiếp -Trong giao tiếp để người nghe hiểu rõ ý mình thì người nĩi phải nĩi rõ ràng, chính xác thơng tin cần truyền đạt để tránh gây hiểu nhầm hoặc mờ hồ, khĩ hiểu. -Hs trao đổi và trả lời. -Hs nghe Chốt: Câu tục ngữ trên cĩ chủ đề đề cập về vấn đề răn dạy người đời của người xưa, giữa 2 vế cĩ liên kết mạch lạc và được xem là một văn bản hồn chỉnh. -Câu tục ngữ được sáng tác để khuyên dạy người đời sống phải biết để dành lỡ khi đau yếu. -Chủ đề: cần kiệm -Quan hệ theo trình tự logic, hợp lí. Mục đích giao tiếp: khuyên bảo. -Hs đối đáp với gv -Hs trả lời -Hs đọc mục 2 ghi nhớ -Các văn bản được đề cập đến: biểu cảm (chào mừng); nghị luận (kêu gọi); hành chính- cơng vụ (thơng báo); biểu cảm (biểu lộ cảm xúc). -Hs làm bài tập * /17 a/Hành chính-cơng vụ b/Tường thuật (tự sự) c/Miêu tả d/Thuyết minh e/Biểu cảm g/Nghị luận -Hs luyện tập Bài tập 1: a/Tự sự-kể chuyện: vì cĩ người, cĩ việc, cĩ diễn biến sự việc b/Miêu tả: tả cảnh thiên nhiên trên sơng vào đêm trăng c/Nghị luận: vì bàn bạc ý kiến về vấn đề làm cho đất nước giàu mạnh. d/Biểu cảm: vì thể hiện tình cảm tự tin, tự hào của cơ gái. đ/Thuyết minh: vì giới thiệu hướng quay cuả địa cầu. I.Tìm hiểu bài: 1/Văn bản và mục đích giao tiếp: a/ Giao tiếp là gì? VD1: -Tranh sgk/6 -Cảnh chia tay giữa Âu Cơ và LLQ: +Âu Cơ nĩi +LLQ nghe àgiao tiếp: truyền đạt -à tiếp nhận è ngơn từ b/Văn bản là gì: VD2: Làm khi lành để dành khi đau -Chủ đề: cần kiệm -Liên kết: theo trình tự hợp lý, cĩ vần, cĩ điệu (lành-dành) -Mục đích giao tiếp: khuyên bảo à cĩ chủ đề, cĩ liên kết mạch lạc => văn bản 2/Các kiểu văn bản: Vẽ sơ đồ trang 16 III.Bài tập về nhà: -Học ghi nhớ -Làm bài tập 2/18 -Soạn bài Thánh Giĩng IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH VỀ NHÀ: -Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập 2/18. -soạn bài “Thánh Gióng” Tuần 2 - Bài 2: Tiết 5: THÁNH GIĨNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu được: -Thánh Giĩng là một truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng Giĩng cĩ cơng đánh giặc ngoại xâm cứu nước. -Tháng Giĩng phản ánh khát vọng và mơ ước của nhân dân về sức mạnh kỳ diệu lớn lao trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. -Giáo dục lịng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng cĩ cơng với non sơng đất nước. -Rèn luyện kĩ năng: kể tĩm tắt tác phẩm truyện dân gian. Phân tích và cảm thụ những mơ típ tiêu biểu trong truyện dân g

File đính kèm:

  • docgiaoan tham.doc
Giáo án liên quan