Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 13 đến tiết 20

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm, vẻ đẹp một số hỡnh ảnh chớnh trong truyện.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng: Túm tắt, kể chuyện diễn cảm.

3. Thái độ:

- Giỏo dục tỡnh cảm yờu mến, tự hào dõn tộc.

II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn; soạn giỏo ỏn.

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc kĩ văn bản, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giỏo viờn.

III. Tiến trỡnh bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Miệng

* Cõu hỏi:

Em hóy kể túm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Cho biết cảm nhận của em về một trong hai nhõn vật chớnh của truyện?

* Đáp án - biểu điểm:

1. Học sinh kể theo yờu cầu, đảm bảo các sự việc chính

a) Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương đẹp, hiền, vua muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

b) Có hai vị thần tên là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh tài sức ngang nhau đến cầu hôn.

c) Vua băn khoăn không biết chọn ai liền yêu cầu sính lễ, ai đem đến trước sẽ gả con cho.

d) Sơn Tinh mang sính lễ đến trước được rước Mị nương về núi.

đ) Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, nổi giận đùng đùng đem quân đuổi đánh Sơn Tinh.

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 13 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 NGỮ VĂN - BÀI 4 Kết quả cần đạt. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Sự tớch Hồ Gươm, vẻ đẹp một số hỡnh ảnh chớnh trong truyện và kể được truyện. - Nắm được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yờu cầu của cỏc phần trong bài văn tự sự. Ngày soạn: 3/9/2010 Ngày giảng: 6a: 8/9/2010 6b: 6/9/2010 6c: 9/9/2010 Tiết 13 - Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) ( Hướng dẫn đọc thờm) I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Sự tớch Hồ Gươm, vẻ đẹp một số hỡnh ảnh chớnh trong truyện. 2. Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ năng: Túm tắt, kể chuyện diễn cảm. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục tỡnh cảm yờu mến, tự hào dõn tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn; soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc kĩ văn bản, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giỏo viờn. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Miệng * Cõu hỏi: Em hóy kể túm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Cho biết cảm nhận của em về một trong hai nhõn vật chớnh của truyện? * Đỏp ỏn - biểu điểm: 1. Học sinh kể theo yờu cầu, đảm bảo cỏc sự việc chớnh a) Vua Hựng thứ mười tỏm cú một người con gỏi tờn là Mị Nương đẹp, hiền, vua muốn kộn cho con một người chồng thật xứng đỏng. b) Cú hai vị thần tờn là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh tài sức ngang nhau đến cầu hụn. c) Vua băn khoăn khụng biết chọn ai liền yờu cầu sớnh lễ, ai đem đến trước sẽ gả con cho. d) Sơn Tinh mang sớnh lễ đến trước được rước Mị nương về nỳi. đ) Thuỷ Tinh đến sau khụng lấy được vợ, nổi giận đựng đựng đem quõn đuổi đỏnh Sơn Tinh. e)Hai thần đỏnh nhau dữ dội, cuối cựng Sơn Tinh thắng. g) Thuỷ Tinh oỏn giận, hằng năm lại dõng nước đỏnh Sơn Tinh, gõy lũ lụt nhưng lần nào cũng thua phải rỳt quõn về. 2. Học sinh nờu được cảm nhận của mỡnh về một trong hai nhõn vật chớnh của truyờn sơn tinh thuỷ tinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1phỳt) Giữa Thủ đụ Thăng Long – Đụng Đụ - Hà Nội, Hồ gươm đẹp như một lẵng hoa lộng lẫy và duyờn dỏng. Nhưng tờn gọi đầu tiờn của hồ này là hồ Thuỷ Lục, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quõn. Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tờn Hồ Gươm, hay Hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tớch nhận gươm, trả gươm của người anh hựng đất Lam Sơn. GV GV HS ? ? ? HS1 HS2 HS3 HS GV ? HS GV GV ? ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS ? HS ? ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV HS HS HS ? HS Hướng dẫn đọc và kể: - Giọng đọc chung toàn truyện: Chõm rói, khơi gợi khụng khớ cổ tớch, chỳ ý những chi tiết kỡ lạ hoang đường. → Đọc mẫu một lần. - Đọc (cú nhận xột uốn nắn). * Cõu chuyện cú những sự việc chớnh nào? Truyện gồm những sự việc chớnh sau: Long Quõn quyết định cho nghĩa quõn Lam Sơn mượn gươm đỏnh giặc Minh. Lờ Thận thả lưới ba lần thu được lưỡi gươm. Lờ Lợi tỡm thấy chuụi gươm ở ngọn cõy. Cả hai hợp lại thành gươm bỏu giỳp nghĩa quõn Lờ Lợi đỏnh thắng giặc Minh. Sau khi thắng giặc, Lờ Lợi du ngoạn trờn hồ Tả Vọng, nhõn dịp đú Long Quõn sai Rựa Vàng nổi lờn đũi gươm. * Căn cứ vào cỏc sự việc chớnh trờn, hóy kể lại cõu chuyện Sự tớch Hồ Gươm? - Kể từ đầu đến “vẫn khụng biết đú là bỏu vật”. - Kể tiếp → (khụng cũn một búng tờn giặc nào trờn đất nước”. - Kể tiếp phần cũn lại. - Theo dừi, nhận xột cỏch kể của bạn. - Theo dừi cỏch kể, nhận xột, uốn nắn. * Căn cứ vào nội dung cỏc sự việc trong truyện, văn bản cú thể chia thành mấy phần? cho biết nội dung chớnh của từng phần? - Văn bản chia làm 2 phần: Phần 1: Từ đầu đến → “khụng cũn một búng tờn giặc nào trờn đất nước”→ Kể về sự tớch Lờ Lợi được gươm Phần 2: Cũn lại → Sự tớch Lờ Lợi trả gươm. - Lưu ý học sinh chỳ thớch Thuận thiờn, phú thỏc, nhuệ khớ, tung hoành, hoàn kiếm theo sỏch giỏo khoa (T.42) Chuyển: Để thấy rừ nội dung ý nghĩa của truyện, chỳng ta cựng tỡm hiểu cụ thể trong phần phõn tớch văn bản → * Đọc đoạn đầu của văn bản và nhắc lại nội dung chớnh của đoạn? * Theo em, vỡ sao đức Long quõn cho nghĩa quõn mượn gươm thần? - Vỡ đất nước đang rờn xiết dưới ỏch đụ hộ giặc Minh, lực lượng quõn khởi nghĩa Lam Sơn cũn yếu, cú gươm thần sẽ giỳp nghĩa Quõn thắng lợi. * Như vậy truyền thuyết này cú liờn quan đến sự thật lịch sử nào? - Truyền thuyết này liờn quan đến sự thật lịch sử, đú là: Cuộc khởi nghĩa chống quõn Minh xõm lược của nghĩa quõn Lam Sơn đầu thế kỉ 15. * Gươm thần đó về tay nghĩa quõn Lam Sơn theo cỏch nào? - Lưỡi gươm Lờ Thận vớt từ sụng lờn, chuụi gươm Lờ Lợi lấy từ ngọn cõy xuống, về sau chắp lại “vừa như in” thành thanh gươm bỏu. * Hai nửa chắp lại thành thanh gươm bỏu điều đú cú ý nghĩa gỡ? - Thanh gươm thể hiện ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xõm của nhõn dõn ta. * Khi lưỡi gươm được vớt, Lờ Thận cũn là dõn đỏnh cỏ. Khi gươm được chắp lại, Lờ Thận đó là nghĩa quõn tài giỏi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Sự việc đú núi lờn điều gỡ về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Ca ngợi tớnh chất nhõn dõn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. * Thanh gươm bỏu mang tờn “Thuận Thiờn” nghĩa là thuận theo ý trời lại được nghĩa quõn Lờ Thận dõng lờn chủ tướng Lờ Lợi. Điều đú cú ý nghĩa gỡ? - Đề cao tớnh chất chớnh nghĩa của cuộc khỏng chiến chống giặc Minh xõm lược của cha ụng ta. - Đề cao người anh Hựng Lờ Lợi. * Ở phần truyện này xuất hiện cỏc chi tiết kỡ ảo nào? tỏc dụng của cỏc chi tiết đú là gỡ? - Ba lần thả lưới ở ba chỗ khỏc nhau, đều vớt được duy nhất một lưỡi gươm cú chữ thuận Thiờn”: Lưỡi gươm sỏng rực một gúc nhà; chuụi gươm nằm ở ngọn đa, phỏt sỏng. - Tỏc dụng của cỏc chi tiết kỡ ảo đú là: Tăng sức hấp dẫn cho truyện; thiờng liờng hoỏ gươm thần, thanh gươm của ý trời cho chớnh nghĩa. * Trong tay Lờ Lợi, Thanh gươm bỏu cú sức mạnh như thế nào? Theo em, đú là sức mạnh của gươm hay là sức mạnh của người? - Trong tay Lờ Lợi, thanh gươm bỏu cú sức mạnh đú là: + Tung hoành khắp trận địa khiến cho quõn Minh khiếp sợ, kinh hồn bạt vớa. + Mở đường để cho nghĩa quõn đỏnh cho khụng cũn một tờn giặc nào trờn đất nước ta. - Sức mạnh đú chớnh là sức mạnh của cả hai yếu tố: Cú vũ khớ sắc bộn trong tay, tướng tài sẽ cú sức mạnh vụ địch; chỉ cú ở trong tay Lờ Lợi - một vị tướng tài giỏi, thao lược, thanh gươm mới cú sức mạnh như thế. * Qua việc tỡm hiểu, em cảm nhận được điều gỡ về sự tớch Lờ Lợi được gươm thần? - Trỡnh bày. - Nhận xột, khỏi quỏt và chốt nội dung. - Đọc đoạn cuối truyện từ “Một năm sau khi đuổi giặc Minh” cho đến hết. * Đoạn vừa đọc kể về truyện gỡ? - Lờ Lợi trả gươm thần. - Vậy việc trả gươm của Lờ Lợi được kể như thế nào? Mời chỳng ta cựng tỡm hiểu cụ thể trong phần thứ hai này . * Gươm thần được trao trả trong hoàn cảnh nào? - Giặc tan, đất nước thỏi bỡnh; Vua Lờ cưỡi thuyền rồng dạo chơi trờn hồ Tả Vọng. - Long Quõn sai Rựa Vàng nổi lờn đũi lại thanh gươm và vua đó trả lại thanh gươm đú. * Việc đũi gươm và trả gươm trong cảnh đất nước yờn bỡnh, hạnh phỳc. Điều đú cú ý nghĩa gỡ? - Gươm chỉ dựng để đỏnh giặc. - Khụng giữ gươm là thể hiện quan điểm yờu chuộng hoà bỡnh của dõn tộc ta. * Trong truyện này Rựa Vàng xuất hiện đũi gươm. Em cũn biết truyền thuyết nào xuất hiện rựa vàng nữa khụng? - Truyền thuyết An Dương Vương: Thần Kim Quy giỳp vua xõy thành, chế nỏ thần. * Em hiểu gỡ về yếu tố kỡ ảo này trong truyện dõn gian? - Rựa vàng là con vật linh thiờng, luụn làm điều thiện trong cỏc truyện dõn gian nước ta. * Bức tranh trong SGK đó minh hoạ đầy đủ sự tớch Lờ Lợi hoàn gươm. Từ đõy, em hiểu thờm ý nghĩa nào của truyền thuyết? - Giải thớch nguồn gốc của Hồ Gươm hay là hồ Hoàn Kiếm (trả lại kiếm). - Khớ quỏt nội dung → * Em hóy khỏi quỏt nghệ thuật và nội dung cõu truyện vừa tỡm hiểu? - Nghệ thuật: Yếu tố kỡ ảo xen lẫn cỏc yếu tố hiện thực. - Nội dung: + Đề cao tớnh chất toàn dõn, tớnh chất chớnh nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Giải thớch nguồn gốc tờn gọi Hồ Gươm. + Thể hiện khỏt vọng hoà bỡnh của dõn tộc. - Khỏi quỏt và chốt nội dung ghi nhớ. Đọc ghi nhớ (SGK, T43) - Đọc ghi nhớ (SGK, T43). - Đọc thờm “Ấn kiếm Tõy Sơn” (SGK, T.43) * Truyền thuyết Sự tớch Hồ Gươm rất đậm yếu tố lịch sử. Đú là yếu tố nào? - Những yếu tố lịch sử truyền thuyết: + Tờn người thật: Lờ Lợi, Lờ Thận. + Tờn địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả Vọng, Hồ Gươm. + Thời kỡ lịch sử cú thật: Cuộc khởi nghĩa chống quõn Minh đầu thế kỉ XV. I. Đọc và tỡm hiểu chung: ( 7 phỳt) 1. Đọc kể: 2. Bố cục: II. Phõn tớch văn bản: (20 phỳt) 1. Sự tớch Lờ Lợi được gươm thần: - Thể hiện ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xõm của dõn tộc ta. Ca ngợi tớnh chất chớnh nghĩa, tớnh nhõn dõn và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xõm lược do Lờ Lợi lónh đạo ở đầu thế kỉ XV. 2. sự tớch Lờ Lợi trả gươm: - Thể hiện quan điểm yờu chuộng hoà bỡnh của dõn tộc ta và giải thớch nguồn gốc tờn gọi Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. III. Tổng kết - Ghi nhớ: (3 phỳt). - Bằng những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo, giàu ý nghĩa đan xen với cỏc yếu tố hiện thực. - Truyện Sự tớch Hồ Gươm ca ngợi tớnh chất chớnh nghĩa, tớnh chất nhõn dõn và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xõm lược do Lờ Lợi lónh đạo ở đầu thế kỉ XV. Truyện cũng nhằm giải thớch tờn gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khỏt vọng hoà bỡnh của dõn tộc. IV. Luyện tập: (5 phỳt) 3. Củng cố - Luyện tập: ( 3 phỳt) GV: Khỏi quỏt bài. ? Hóy kể túm tắt truyện Sự tớch Hồ Gươm? GV: Nhận xột 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phỳt) - Học bài, nắm chắc nội dung ghi nhớ (SGK, T34). - Về nhà tập kể diễn cảm cõu chuyện và phõn tớch nội dung (chỳ ý những chi tiết tưởng tượng, kỡ ảo và ý nghĩa của những chi tiết đú). - Làm bài tập 2,3 (SGK,T.34) + Việc Lờ Lợi được gươm và trả gươm cựng một nơi thỡ ý nghĩa của truyền thuyết cú bị thu hẹp khụng? + Việc trả gươm ở hồ Tả Vọng cũn liờn quan đến sự việc gỡ nữa? =========================================== Ngày soạn: 3/9/2010 Ngày giảng: 6a: 9/9/2010 6b: 6/9/2010 6c: 10/9/2010 Tiết 14 - Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Giỳp học sinh nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. 2. Kỹ năng: - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. - Rốn luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự. 3. Thỏi độ: - Học sinh cú ý thức viết bài văn tự sự. II.Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn; soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài và chuẩn bị theo yờu cầu của giỏo viờn (trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa). III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) (Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh). 2. Bài mới: ( 1 phỳt) * Giới thiệu bài: Muốn hiểu một bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nú; Sau đú là tỡm hiểu bố cục của bài văn. Vậy ủ đề là gỡ? Bố cục cú phải là dàn ý khụng? Làm thế nào để cú thể xỏc định được chủ đề và dàn ý của tỏc phẩm tự sự? Ta cựng tỡm hiểu tiết học ngày hụm nay. HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS HS ? HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV HS - Đọc bài văn trong SGK (T.44,45). * Hóy kể cỏc sự việc chớnh của truyện? 1) Tuệ Tĩnh là danh y lỗi lạc đời Trần, là người hết lũng hương yờu cứu giỳp người bệnh. 2) Cú nhà quý tộc trong vựng cho con đến mời Tuệ Tĩnh vào tư dinh chữa bệnh. 3) ễng sắp đi thỡ cú hai sự chồng người nụng dõn đưa con bị ngó gẫy đựi đến. 4) Mặc cho thỏi độ hậm hực của anh con nhà quý tộc, thầy chữa bệnh cho con nhà nụng trước. 5) Trời tối, nhớ tới con nhà quý tộc, thầy vội vó đi ngay khụng kịp nghỉ ngơi. * Truyện cú những nhõn vật nào? - Danh y Tuệ Tĩnh, con nhà quý tộc, hai vợ chồng người nụng dõn, cậu bộ con nhà nụng dõn. * Trong cõu chuyện, thầy Tuệ Tĩnh đó chữa bệnh cho ai trước? Hành động ấy núi lờn phẩm chất gỡ của thầy? - Thầy đó chữa bệnh cho cậu bộ bị gẫy đựi - con người nụng dõn trước. - Hành động đú cho ta thấy ụng là một thầy thuốc hết lũng thương yờu cứu giỳp người bệnh. * Theo em, ý chớnh của bài văn được thể hiện ở những lời nào? Vỡ sao em biết? Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài văn? - í chớnh của bài văn nằm ở hai cõu đầu của bài. Đú là: “Tuệ Tĩnh là nhà danh y lỗi lạc đời Trần. ễng chẳng những là người mở mang ngành y dược dõn tộc, mà cũn là người hết lũng thương yờu, giỳp đỡ người bệnh”. - Ta biết được đú chớnh là ý chớnh của bài văn bởi vỡ nú núi lờn vấn đề chớnh, chủ yếu của bài văn. Cỏc cõu, đoạn văn sau là sự tiếp tục triển khai vấn đề chớnh đú. * Sự việc tiếp theo thể hiện ý chớnh như thế nào? - Danh y Tuệ Tĩnh đặt trước sự lựa chon: Đi chữa cho nhà quý tộc hay chữa cho cậu bộ con nhà nụng nghốo bị góy chõn trước? Khụng chần chừ, ngay lập tức, ụng chon ca chữa góy chõn nguy hiểm hơn. Xong xuụi, ụng lại đến ngay để kịp chữa cho nhà quý tộc. * Tờn nhan đờ của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cho cỏc nhan đề sau, em hóy chọn nhan đề nào thớch hợp và nờu lớ do: - Tuệ Tĩnh và hai người bệnh. - Tấm lũng thương người của thầy Tuệ Tĩnh - Y đức của Tuệ Tĩnh. → Cú thể chọn cả ba nhan đề trờn, vỡ mỗi chủ đề cú thể cú những cỏch gọi khỏc nhau, nhằm khỏi quỏt những khớa cạnh khỏc nhau. - Chọn nhan đề đầu vỡ, nú nhắc tới ba nhõn vật chớnh của truyện. - Chọn nhan đề thứ hai, vỡ nú khỏi quỏt phẩm chất của Tuệ Tĩnh – Nhõn vật chủ chốt của truyện. - Chọn nhan đề thứ ba vỡ lớ do giống như nhan đề hai, nhưng lại dựng từ Hỏn - Việt nờn trang trọng hơn. * Hóy đọc thầm lại bài văn và cho biết, bài văn gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần là gỡ? Š Bài văn gồm cú ba phần: - Phần đầu gọi là: Mở bài → Nhiệm vụ của nú là giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc. - Phần thứ hai dài nhất, gọi là: Thõn bài Š Nhiệm vụ của nú là phỏt triển diễn biến của sự việc, cõu chuyện. - Phần cuối gọi là kết bài → Nhiệm vụ của nú là kể lại kết thỳc của truyện. * Trong ba phần trờn, cú thể thiếu một phần nào được khụng? Vỡ sao? - Trong ba phần, hai phần đầu và cuối thường ngắn gọn. Phần thõn bài dài hơn, chi tiết hơn. - Tuy nhiờn trong một bài văn, khụng thể thiếu bất cứ một phần nào, cụ thể: + Khụng thể thiếu mở bài vỡ thiếu nú, người đọc, sẽ khú theo dừi cõu chuyện. + Khụng thể thiếu kết bài vỡ thiếu nú người đọc khụng biết cõu chuyện cuối cựng sẽ ra sao... + Và tất nhiờn, khụng thể thiếu được phần thõn bài, vỡ nú là cỏi xương sống của truyện. * Qua tỡm hiểu bài văn trờn, em cú nhận xột gỡ về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự? - Trỡnh bày. - Khỏi quỏt và chốt nội dung bài học. - Đọc Ghi nhớ (SGK, T.45). - Đọc truyện Phần thưởng (SGK, T.45,46). * Chủ đề của truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gỡ? Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? - … * Hóy chỉ ra ba phần: Mở bài, thõn bài, kết bài của cõu chuyện? - Xỏc định. - Ghi kết quả lờn bảng. * Truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh cú gỡ giống nhau về bố cục và khỏc nhau về chủ đề? - Thảo luận nhúm (3 phỳt) → trỡnh bày kết quả. - Nhận xột khỏi quỏt và chốt nội dung bài tập. * Sự việc trong phần thõn bài thỳ vị như thế nào? - Suy nghĩ cỏ nhõn → trỡnh bày nhận xột của mỡnh. - Nhận xột khỏi quỏt nội dung. * Đọc lại cỏc bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và Sự tớch Hồ Gươm xem cỏch mở bài đó giới thiệu rừ cõu chuyện sắp xảy ra chưa và kết bài đó kết thỳc cõu chuyện như thế nào? - Thảo luận nhúm (2 nhúm) – 2 nội dung của cõu hỏi bài tập 2 (SGK,T.46) sau đú trỡnh bày kết quả. - Nhận xột → Khỏi quỏt nội dung bài tập. - Đọc thờm những cỏch mở bài trong bài văn kể chuyện (SGK,T.47). I. Tỡm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: (22 phỳt). * Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. - Dàn bài văn tự sự thường gồm cú ba phần: + Phần mở bài giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc. + Phần thõn bài kể diễn biến của sự việc. + Phần kết bài kể kết cục của sự việc. III. Luyện tập: (15 phỳt) 1. Bài tập 1: (SGK, T.45,46). Truyện Phần thưởng a) Chủ đề của truyện là ca ngợi trớ thụng minh và lũng trung thành với vua của người nụng dõn, đồng thời chế giễu thúi tham lam, cậu quyền thế của viờn quan nọ. Nhưng chủ đề khụng nằm trong bất kỡ phần nào, cõu văn nào mà toỏt lờn từ toàn bộ nội dung cõu chuyện. b) Sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề đú là cõu núi của người nụng dõn với vua. c) Ba phần của truyện: - Mở bài: Cõu đầu tiờn. - Thõn bài: Từ cõu “ụng ta tỡm đến cung điện...” đến “thưởng cho mỗi người hai mươi nhăm roi”. - Kết bài: Cõu cuối cựng. c) So với truyện Tuệ Tĩnh ta thấy: - Giống nhau: + Kể theo trật tự thời gian. + 3 phần rừ rệt. + Ít hành động, nhiều đối thoại. - Khỏc nhau: + Nhõn vật trong Phần thưởng ớt hơn. + Chủ đề trong Tuệ Tĩnh nằm lộ ngay ở phần mở bài cũn trong Phần thưởng lại nằm trong sự suy đoỏn của người đọc. - Kết thỳc Phần thưởng bất ngờ, thỳ vị hơn. d) Sự việc trong thõn bài thỳ vị ở chỗ: - Đũi hỏi vụ lớ của viờn quan quen thúi hạc sỏch dõn. - Sự đồng ý rễ dàng của người nụng dõn khiến ta cú thể nghĩ rằng: Bỏc ta đó biết rừ lệ này, muốn cho nhanh việc. - Cõu trả lời của người nụng đan thật là bất ngờ. Nú thể hiện trớ thụng minh, khụn khộo của bỏc nụng dõn mượn tay nhà vua trừng phạt tờn quan thớch nhũng nhiễu dõn. 2. Bài tập 2: (SGK, T.46). a) Phần mở bài: - Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, chưa giới thiệu rừ cõu chuyờn sắp sảy ra, chỉ mới núi tới việc Hựng Vương chuẩn bị kộn rể. - Trong truyện Sự tớch Hồ Gươm, đó giới thiệu rừ hơn cỏi ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn tới việc trả gươm sau này. b) Phần kết thỳc: - Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, kết thỳc truyện theo lối vũng trũn, chu kỡ, lặp lại. Mỗi năm một lần, Thuỷ Thần lại dõng nước đỏnh ghen. Trận đại chiến giữa hai vị thần khụng bao giờ hoàn toàn kết thỳc. - Trong truyện Sự tớch Hồ Gươm, kết thỳc trọn vẹn hơn. 3. Củng cố - Luyện tập: (3 phỳt) GV: Khỏi quỏt bài. * Bài tập: Phần thõn bài của bài văn tự sự cú chức năng gỡ? A. Giới thiẹu chung về nhõn vật và sự việc. B. Kể diễn biến của sự việc C. Kể kết cục sự việc. HS: Trả lời GV: Nhận xột – Phương ỏn đỳng: B 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phỳt) - Xem lại nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ (SGK, T.45). - Đọc lại cỏc văn bản: Thỏnh Giúng, Bỏnh chưng, bỏnh giầy” và tỡm chủ đề của mỗi văn bản đú. - Đọc kĩ và chuẩn bị bài Tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự (trả lời cõu hỏi trong SGK). =========================================== Ngày soạn: 5/9/2010 Ngày giảng: 6a: 11/9/2010 6b: 8/9/2010 6c: 12/9/2010 Tiết 15 - Tập làm văn: TèM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cỏc bước và nội dung tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn. 2. Kỹ năng: - Nắm vững cỏc kĩ năng tỡm hiểu đề và cỏch làm một bài văn tự sự 3. Thỏi độ: - GD học sinh úc tư duy, sỏng tạo độc lập trong suy nghĩ. II.Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn; soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giỏo viờn (trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa). III. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Kiờm tra bài cũ: (5 phỳt) Miệng *Cõu hỏi: - Chủ đề của bài văn tự sự là gỡ? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần, cho biết nhiệm vụ của mỗi phần ? * Đỏp ỏn: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản - Dàn bài văn tự sự thường gồm cú ba phần: + Phần mở bài giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc. + Phần thõn bài kể diễn biến của sự việc. + Phần kết bài kể kết cục của sự việc. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài(1 phỳt) - Để làm một bài văn tự sự chỳng ta cần phải tỡm hiểu đề và tỡm ý cho bài viết của mỡnh. Vậy, tỡm hiểu đề và tỡm ý như thế nào? Sau khi tỡm ý và lập dàn ý, bước tiếp theo cần phải làm gỡ? Để trả lời những cõu hỏi trờn, chỳng ta cựng tỡm hiểu cụ thể trong tiết học ngày hụm nay. GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV Gọi học sinh đọc 6 đề trong sỏch giỏo khoa: 1) Kể một cõu chuyện em thớch bằng lời văn của em. 2) Kể chuyện về một người bạn tốt. 3) Kỉ niệm ngày thơ ấu. 4) Ngày sinh nhật của em. 5) Quờ em đổi mới. 6) Em đó lớn rồi. * Lời văn đề (1) nờu ra những yờu cầu gỡ? - Kể chuyện. - Cõu chuyện em thớch. - Bằng lời văn của em. * Đề (3), (4), (5), (6) khụng cú từ kể, cú phải là đề tự sự khụng? Vỡ sao? - Cỏc đề (3), (4), (5), (6) khụng cú từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vỡ vẫn yờu cầu cú việc, cú chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quờ em đổi mới, em đó lớn nhơ thế nào? * Từ trọng tõm trong mỗi đề trờn là từ nào? Hóy gạch dưới và cho biết đề yờu cầu làm nổi bật điều gỡ? - Cỏc từ trọng tõm của từng đề: Cõu chuyện em thớch, chuyện người bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật em, quờ đổi mới, em đó lớn. - Cỏc đề yờu cầu làm nổi bật: 1) Cõu chuyện từng làm em thớch thỳ. 2) Những lời núi, việc làm chứng tỏ người bạn ấy là tốt. 3) Một cõu chuyện kỉ niệm khiến em khụng thể nào quờn. 4) Những sự việc và tõm trạng của em trong ngày sinh nhật. 5) Sự đổi mới cụ thể ở quờ em. 6) Những biểu hiện về sự lớn lờn của em: Thể chất, tinh thần... * Cú đề tự sự nghiờng về kể người, cú đề nghiờng về kể việc, cú đề nghiờng về tường thuật lại sự việc. Trong cỏc yờu cầu trờn, đề nào nghiờng về kể việc, đề nào nghiờng về kể người, đề nào nghiờng về tường thuật sự việc? - Cỏc đề 5, 4, 3 nghiờng về kể việc. - Cỏc đề 2, 6 nghiờng về kể người. - Cỏc đề 5, 4, 3 nghiờng về tường thuật sự việc. Em cú nhận xột gỡ về yờu cầu, nội dụng của đề văn tự sự? - Trỡnh bày (cú nhận xột bổ sung). - Nhận xột và chốt nội dung bài học - Cho đề văn: Kể một cõu chuyện em thớch bằng lời văn của em. Vớ dụ: Kể chuyện Thỏnh Giúng bằng lời văn của em. * Truyện Thỏnh Giúng, em thớch nhõn vật nào? Sự việc nào? * Truyện thể hiện chủ đề gỡ? - Thể hiện chủ đề: Sức mạnh đoàn kết chống giặc cứu nước của cha ụng ta. * Với truyện Thỏnh Giúng, phần mở bài nờn bắt đầu từ sự việc nào? - Sự ra đời và tuổi thơ kỡ lạ của Giúng. * Diễn biến cõu chuyện, em sẽ kể những gỡ? - Giúng lớn lờn và đi đỏnh giặc. - Giúng bay về trời. * Với cõu chuyện này nờn kết thỳc ở những sự việc nào? - Sắc phong Phự Đổng Thiờn Vương. - Những dấu tớch để lại của Giúng. → Khi kể chuyện quan trọng nhất là xỏc định chỗ bắt đầu và chố kết thỳc. từ đú sẽ dễ dàng xỏc định đươck diễn biến.Vớ dụ: - Thỏnh Gúng yờu cầu làm ngựa sắt. - Thỏnh Giúng ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi cú ngựa ssắt, roi sắt, Thỏnh Gúng vươn vai thành trỏng sĩ, cưỡi ngựa cầm roi ra trận. - Thỏnh Gúng xụng trận giết giặc. - Roi sắt gẫy, lấy tre làm vũ khớ. - Thắng giặc, Thnỏh Giúng bỏ lại giỏp sắt...cưỡi ngưa bay về trời. * Sau khi lập dàn ý xong, bước tiếp theo là làm gỡ? - Bước tiếp theo là viết lời kể theo dàn bài → * Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em? - suy nghĩ thật kĩ rồi viết ra bằng chớnh lời văn của mỡnh. Nghĩa là khụng sao chộp của người khỏc, bất kể là ai. Nếu cần viện dẫn phải để trong ngoặc kộp. * qua việc tỡm hiểu trờn, em hóy rỳt ra bài học về cỏch làm bài văn tự sự? ( Khi tỡm hiểu đề, cần chỳ ý điều gỡ? Thế nào là lập ý, lập dàn ý? Viết thành văn cần đảm bảo yờu cầu gỡ?) - Đọc ghi nhớ (SGK,T.48). - Như vậy cỏc em đó nắm được cỏch làn bài văn tự sự. Tiết sau chỳng ta sẽ cỳng thực hành trong phần luyện tập. Tiết này chỳng ta dừng ở đõy. I. Đề, tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự: (15phỳt). 1. Đề văn tự sự: * Đề văn tự sự, cú đề nghiờng về kể người, cú đề nghiờng về kể việc, cú đề nghiờng về tường thuật sự việc. 2. Cỏch làm bài văn tự tự:(20 phỳt). a) Tỡm hiểu đề: - Thể loại: Kể chuyện. - Nội dung: Truyện Thỏnh Giúng. - Giới hạn: Kể bằng lời của em. b) Tỡm ý. - Nhõn vật Thỏnh Giúng

File đính kèm:

  • docGA Van 6 cua Ha Tan.doc