Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 58: Đập đá ở côn lôn của Phan Châu Trinh

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.

- Cảm nhận được vẻ đẹp hỡnh tượng người chí sĩ yêu nước được khắc hoạ bằng bút pháp nghệ thuật lóng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Chu Trinh.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX.

- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàn của nhà chí sĩ yêu nước Phan Chõu Trinh.

- Cảm hứng hào hựng, lóng mạn được thể hiện trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

- Phân tích được vẻ đẹp hỡnh tượng nhân vật trữ tỡnh trong bài thơ.

- Cảm nhận được giọng điệu, hỡnh ảnh trong bài thơ.

3/. Thái độ:

- Biết yêu quý cảm phục người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu đồng thời tự rèn luyện cho mình ý chí vượt khó, luôn làm chủ hoàn cảnh, lạc quan.

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK

- Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” và phân tích hình ảnh người từ Phan Bội Châu thể hiện trong tác phẩm

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16792 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 58: Đập đá ở côn lôn của Phan Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58 Đập đá ở côn lôn Phan châu trinh A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được đúng gúp của nhà chớ sĩ cỏch mạng Phan Chõu Trinh cho nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Cảm nhận được vẻ đẹp hỡnh tượng người chớ sĩ yờu nước được khắc hoạ bằng bỳt phỏp nghệ thuật lóng mạn, giọng điệu hào hựng trong một tỏc phẩm tiờu biểu của Phan Chu Trinh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Sự mở rộng kiến thức về văn học cỏch mạng đầu thế kỷ XX. - Chớ khớ lẫm liệt, phong thỏi đàng hoàn của nhà chớ sĩ yờu nước Phan Chõu Trinh. - Cảm hứng hào hựng, lóng mạn được thể hiện trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ yờu nước viết theo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật. - Phõn tớch được vẻ đẹp hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ. - Cảm nhận được giọng điệu, hỡnh ảnh trong bài thơ. 3/. Thái độ: - Biết yêu quý cảm phục người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu đồng thời tự rèn luyện cho mình ý chí vượt khó, luôn làm chủ hoàn cảnh, lạc quan. C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” và phân tích hình ảnh người từ Phan Bội Châu thể hiện trong tác phẩm? D. Tiến trình lên lớp: 1 . ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ?Hãy đọc một bài thơ viết về quê hương em hoặc của một tác giả ở điạ phương em? 3 . Bài mới: Hoạt động1- Khởi động Tiết trước, các em đã được làm quen với một giọng thơ hào hùng, đanh thép, thấy được một tư thế bất khuất, hiên ngang, coi thường tù ngục, coi thường cái chết của người tù Phan Bội Châu. Trong bài học hôm nay, các em lại được cẩm nhận một hình ảnh tuyệt đẹp về tư thế của người cách mạng lúc sa cơ, rơi vào vòng tù ngục, phải lao động khổ sai nhưng lại toát lên ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình. Hoạt động 2. I/Đọc- Tìm hiểu chung : ? Nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm - Là bạn thân của nhà CM Phan Bội Châu. - Có chủ trương cứu nước khác PBC , là dựa vào TD Pháp để đánh đổ nền quân chủ PKVN, đem lại dân chủ cho đồng bào , rồi mới đưa đất nước phát triển. - Ngày đầu tiên ,PCT đã ném mảnh giấy vào khám để tự an ủi động viên các bạn tù , đ. chí. ? Hãy xác định thể loại của văn bản ? GV hướng dẫn HS đọc với giọng khẩu khí ngang tàng mạnh mẽ. - Lưu ý: Cách ngắt nhịp - HS đọc kĩ phần chú thích - Lưu ý phần tác giả, tác phẩm - Gọi 1 HS đọc các từ khó ở SGK chú ý chú thích 1, 2, 4, 5 ? Nhân vật trữ tình là ai trong bài thơ ? - Người đập đá tự xưng làm trai , kẻ vá trời . ? Theo dõi bài thơ em thấy nv trữ tình hiện lên trong 2 nội dung thơ : Công việc đập đá và cảm nghĩ từ việc đập đá .Hãy phân định lời thơ tương ứng nội dung trên ? 1/ Tác giả, - PCTrinh (1872- 1926) hiệu Tây Hồ- quê Quảng Nam. - Nhà CM lớn với tư tưởng dân chủ sớm nhất . - Tác phẩm : sáng tác 1908 khi bị đày ở Côn Đảo. 2 . Tác phẩm: - Thể loại : TNBC Đường luật viết bằng chữ Nôm. - Từ khó: SGK 3. Bố cục : - Bốn câu đầu : Công việc đập đá - tư thế, khí phách người tù. - Bốn câu sau : ý chí kiên cường của nhà cách mạng trong cảnh tù đày. Hoạt động 3.II/Đọc - Tìm hiểu nội dungvăn bản: - GV gọi 1 HS đọc lại diễn cảm 4 câu đầu. ? ? ? Theo em, nội dung bao trùm bốn câu thơ này là gì? ? Theo em công việc đập đá là công việc như thế nào? Công việc lao động khổ sai, cực nhọc vất vả. ? Từ ngữ nào cho thấy công việc đập đá của người tu? ? Qua đó em còn có nhận xét gì về tư thế của người tù trước công việc nặng nhọc đó? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ đầu? Theo em hai câu thơ thể hiện điều gì? ? Em đã biết đến những câu ca dao, những câu thơ về chí làm trai? - Làm trai phải lạ ở trên đời. (PBC) - Làm trai trong cõi thế gian Phò đời giúp nước phơi gan anh hào - Làm trai cho đáng lên trai Xuống đông đông tĩnh lên đoài đoài yên. ( ca dao) => Đó là lòng kiêu hãnh ý chí tự cường khẳng định mình và khát vọng hđ mãnh liệt , vựt mọi gian lao. - GV bình thêm: Qua bốn câu thơ, hình ảnh người tù với vẽ đẹp hùng tráng, tác giả khắc hoạ người chiến sĩ cách mạng trong tư thế ngạo ngễ, vươn cao ngang tầm vũ trụ, đã biến 1 công việc lao động khổ sai thành một cuộc chinh phục dũng mãnh của con người có sức mạnh thần kì. ? Có gì giống và khác nhau giữa thơ của PBC với 4 câu đầu của PCTrinh? => Cách mở đầu giống của PBC ở giọng điệu khẩu khí , ngang tàng. Còn khác nhau : ko có ý vị đùa cợt hài ước như của PBC mà nghiêng về hướng oai linh , hùng tráng . Coi thường mọi thử thách gian nan . Đó là tư thế ngạo nghễ , bất khuất tầm vóc anh hùng đậm màu sắc sử thi thần thoại . Cộng việc đập đá là khổ sai cưỡng bức , nhưng tâm hồn ngùn ngụt ngọn lửa đấu tranh. ? 4 câu thơ đầu tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự- Biểu cảm ; B. Miêu tả - biểu cảm. C. Tự sự – miêu tả ; D. Biểu cảm – thuyết minh. - HS đọc bốn câu thơ cuối và nêu nội dung khái quát ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của bốn câu thơ cuối? Giọng bộc bạch, suy tư lắng xuống như lời nguyền, tạo sự sâu lắng của tâm hồn. Sau cái sôi động của cuộc giao tranh, sự chát chúa của những nhát búa , nguời dũng sĩ như có giây phút suy tư về trận chiến còn dai dẳng , bởi ngục tù đâu phải chuyện 1 ngày. ? Em hiểu gì về 2 câu luận? Thế nào là thân sành sỏi ? Chỉ ai ? - GV giảng thêm: Đối với họ nhà tù chỉ là nơi để rèn luyện, hun đúc thêm phẩm chất, ý chí của người chiến sĩ cách mạng mà thôi, dù hoàn cảnh có khắc nghiệt họ vẫn vững tin vào cuộc chiến đấu ngày mai. ? Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng , tác giả h/ả đối lập giữa thử thách gian nan mà họ phải chịu ? Đúng ; B. Sai. - Nhà thơ ngầm ví việc đập đá ở Côn Lôn địa ngục biệt cách với đất liền , với đồng chí đồng bào như việc nữ oa đang tạo lập thế giới. ? Em hãy đọc hai câu thơ cuối và cho biết hai câu thơ cuối thể hiện điều gì? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “ Kẻ vá trời”? -> Câu thơ nâng tầm vóc con người tù lên mọi tầm cao mới hiên ngang, lẫm liệt, coi thường mọi nguy hiểm 1/ Bốn câu thơ đầu, công việc đập đá và khí phách của người tù cách mạng: - Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non => Giọng khẩu khí ngang tàng, sừng sững của chí làm trai với lòng kiêu hãnh và khát vọng hành động mãnh liệt. Xách búa đánh tan => Nói quá- Tư thế chủ Ra tay đập bể. động, sức mạnh tiến công mạnh mẽ, phi thường. 2/ Bốn câu thơ sau, ý chí chiến đấu săt son của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày: Tháng ngày thân sành sỏi. Mưa nắng...dạ sắt son-> Tháng ngày gian khổ chỉ càn càng tôi luyện sức chịu đựng bền bỉ dẻo dai, hun đúc ý chí chiến đấu sắc son. => Tự thấy mình có tinh thần cứng cỏi trung kiên , ko sờn lòng , đổi chí trước gian lao thử thách. Có sức chịu đựng mãnh liệt cả về thể xác lẫn tinh thần .=> Bất khuất trước gian nguy. Trung thành với lí tưởng yêu nước. - Kẻ vá trời...chi kể việc con con => AD: Những người có gan làm việc lớn khi phải chịu cảnh tù đày chỉ là việc nhỏ. Tự hào kiêu hãnh công việc mình theo đuổi. Hoạt động4. III/ - Tổng kết: - GV gọi học sinh đọc to rõ phần ghi nhớ, hãy xem lại 2 bài thơ và cho biết chúng có điểm chung gì về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật? Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố:(2’) Trình bày cảm nghĩ của em về hình tượng người tù đập đá ở Côn Đảo thể hiện trong bài thơ? V. Hướng dẫn, dặn dò :(3’) Sưu tầm một số h.a và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn về VB PBCN về vẻ đẹp

File đính kèm:

  • docdap da o con loc.doc