Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73 đến tiết 135

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS nắm được ý nghĩa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn.

- HS cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ độc đáo của nhà văn Tô Hoài.

- Rèn luyện HS kĩ năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện.

II. Chun bÞ :

- thÇy chun bÞ ch©n dung nhµ v¨n t« hoµi, thit k hƯ thng c©u hi, b¶ng phơ

- trß dc v¨n b¶n, tm t¾t v¨n b¶n , t×m b cơc, tr¶ li c©u hi SGK

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gi¸o viªn kiĨm tra viƯc chun bÞ bµi nhµ cđa hc sinh

 

doc96 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73 đến tiết 135, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 18 (Tuần 18) Tiết 73-74 : VĂN BẢN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS nắm được ý nghĩa, nội dung của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài văn. HS cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả kể chuyện và sử dụng từ ngữ độc đáo của nhà văn Tô Hoài. Rèn luyện HS kĩ năng đọc, phân tích hình tượng văn học trong loại truyện viết về đề tài loài vật, miêu tả và kể chuyện. ChuÈn bÞ : thÇy chuÈn bÞ ch©n dung nhµ v¨n t« hoµi, thiÕt kÕ hƯ thèng c©u hái, b¶ng phơ trß däc v¨n b¶n, tãm t¾t v¨n b¶n , t×m bè cơc, tr¶ lêi c©u hái SGK TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: - Gi¸o viªn kiĨm tra viƯc chuÈn bÞ bµi ë nhµ cđa häc sinh Bài mới: ¦ Giới thiệu bài : Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó. Giáo viên giới thiệu bài à ghi tựa. Giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, cà khia, xốc nổi, trịnh thượng, ăn xổi ở thì... GV mời HS đọc phần chú thích SGK trang 8. GV giải thích ngắn gọn về tác giả Tô Hoài và tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”. [?] Nhân vật chính trong truyện là ai? Lời tả và lời kể trong truyện là lời của nhân vật nào? [?] Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Theo em nội dung chính của mỗi đoạn là gì? Hãy thử chỉ ra câu văn giữ chức năng liên kết giữa các đoạn? GV mời HS đọc lại từ đầu à “vuốt râu”. [?] Hình dáng của Dế Mèn được miêu tả ra sao? Em có nhận xét gì về hình dáng được miêu trả trên của Dế Mèn? GV mời HS đọc lại đoạn “Tôi đi ... hạ rồi”. [?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn? [?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn? [?] Qua cách tự giới thiệu của Dế Mèn về hình dáng, hành động của mình đã bộc lộ những nét gì trong tính nết của Dế Mèn? [?] Em thấy hình ảnh của Dế Mèn trong bài văn đẹp và chưa đẹp ở điểm nào về ngoại hình, tính nết? GV mời HS đọc lại đoạn “Tính tôi hay nghịch ranh... đầu tiên”. [?] Hãy thử so sánh hành động và thái độ của Dế Mèn trước và sau khi trêu chị Cốc? [?] Kết quả việc làm trên của Dế Mèn? [?] Qua câu chuyện ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học đó là gì? [?] Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong bài? Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các con vật có trong truyện? Ở đoạn cuối câu truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ của người bạn xấu số. Em hãy thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn để nói lên, diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời kể của Dế Mèn. [?] Từ câu chuyện này, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? Giới thiệu tác giả - tác phẩm: SGK trang 8 Phân tích: Nhân vật Dế Mèn: Hình dáng: Đôi càng mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt. Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi. Đầu to rất bướng. Hai cái răng đen nhánh. Râu dài rất đỗi hùng dũng. à chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp trai và ưa nhìn. Hành động: Dám cà khịa với bà con trong xóm. Quát mấy chị Cào Cào. Ngứa chân đá anh Gọng Vó. à Tính hung hăng, khinh thường, ngạo mạn đối với mọi người. 2.Bài học đường đời đầu tiên: Kết quả : Thoát chết. Dề Mèn ân hận, chôn cất Choắt à rút ra bài học đường đời đầu tiên. Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cu6ờng tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình . Trước khi trêu Sau khi trêu Quắc mắt với Choắt Cất gịong véo von chọc chị Cốc. à hung hãng, ngạo mạn. Kết quả: Chui tọt vào hang. Núp tận đáy hang mà cũng khiếpm nằm im thin thít. Mon men bò lên. à hoảng sợ, hèn nhát Củng cố: HS chia nhóm đóng vai nhân vật để kể lại truyện. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ SGK, kể tóm tắt văn bản. Tưởng tượng và tả lại hình ảnh dế mèn trước nấm mồ của dế choắt - đọc trước bài Phó Từ Tuần 19 Tiết 75 PHÓ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS _ Nắm được khái niệm phó từ. _ Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ . _ Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. I/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1 / Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: “ Bài học đường đời đầu tiên” _ Hãy cho biết Dế Mèn ở chương I là một chú dế như thế nào về hình dáng , tính tình , cách cư xử với mọi người xung quanh? _ Đọc phần ghi nhớ SGK 3/ Bài mới Giới thiệu : GV cho HS nhắc lại phần trước và phần sau của cụm động từ và cụm tính từ ž giới thiệu phó từ. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG I/ Tìm hiểu bài: 1/ Phó từ là gì: _ GV cho HS làm BT1 (SGK) _ Yêu cầu HS ghi ra vở những từ được in đậm bổ sung ý nghĩa. a/ đã(đi) cũng(ra) vẫn chưa(thấy) thật(lỗi lạc) b/ (soi gương) được, rất (ưa nhìn), (to) ra, rất (bướng). _ HS xác định từ loại cho những từ đã tìm ở I/ Tìm hiểu bài: 1/ Phó từ là gì ? a/ đã đi………cũng ra ………..vẫn chưa thấy……..thật lỗi lạc. b/ ….soi gương được và rất ưa nhìn ……..to ra ……..rất bướng ž Pho ùtừ đi kèm với động từ , tính từ. 2/ Các loại phó từ: trên. ž Phó từ thường bổ sung ý nghĩacho những từ loại gì ? ž HS đọc ghi nhớ SGK /12 . 2/ Các loại phó từ . _ Hãy tìm hiểu ý nghĩa các từ in đậm ở BT 1 . ž Chúng có giống các thực từ không ? ( Chúng là các hư từ ) _ HS làm BT 2 _ Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ , tính từ in đậm . ž Yêu cầu HS chép cả cụm từ vào vở ž nhận Ý nghĩa Đứng trước Đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, đang Chỉ mức độ thật, rất lắm Chỉ sự tiếp diễn tương tự cũng, vẫn Chỉ sự phủ định không, chưa Chỉ sự cầu khiến đừng Chỉ kết quả và hướng vào, ra Chỉ khả năng được xét về vị trí của những từ in đậm với các động từ , tính từ mà chúng đi kèm. II/ Bài học: Học thuộc ghi nhớ SGK trang 12, 14 đứng trước động từ,tính từ đứng sau đã đi cũng ra vẫn chưa thấy thật lỗi lạc soi được rất ưa nhìn to ra rất bướng ž Nhận xét vị trí của phó từ ž Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc sau động từ , tính từ. Xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ . _ Điền các phó từ đã tìm được ở phần I,II vào bảng phân loại SGK . _ So sánh ý nghĩa của các cụm từ có và không có phó từ để tìm ra ý nghĩa của phó từ. Ý nghĩa Đứng trước Đứng sau Chỉ quan hệ thời gian đã, đang Chỉ mức độ thật, rất lắm Chỉ sự tiếp diễn tương tự cũng, vẫn Chỉ sự phủ định không, chưa Chỉ sự cầu khiến đừng Chỉ kết quả và hướng vào, ra Chỉ khả năng được _ Tìm thêm các phó từ thuộc các loại trên . _ Theo em phó từ có mấy loại lớn . Hãy kể ra . HS đọc ghi nhớ SGK / 14. Luyện tập : HS làm BT 1,2,3 / 14,15. Gợi ý giải bài tập _ BT 1 : Những phó từ a/ _ đã ( quan hệ thời gian ) _ đương, sắp , ra ( thời gian , sự tiếp diễn tương tự _ kết quả và hướng ) _ không còn ( phủ định , sự tiếp diễn tương tự ) _ cũng sắp (sự tiếp diễn tương tự _ thời gian ) _ đã ,đã ( thời gian ) _ đều ( sự tiếp diễn tương tự ) _ Cũng sắp ( tiếp điễn tương tự _ thời gian ) b/ _ Đã , được (thời gian , kết quả) BT 2 : GVhướng dẫn HS cách viết và gạch dưới các phó từ BT 3: Chính tả _ Chú ý các từ ngữ dễ viết sai của HS địa phương. 4 / Củng cố : Sửa BT 5/ Dặn dò : _ Học bài . _ Soạn “Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” . Tiết 76 : TÌM HIỂU CHUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả. HS nắm được những yêu cầu của văn tả cảnh, tả người. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: ¦ Giới thiệu bài : Ở HK I, các em đã được học văn tự sự (gọi là kể chuyện) gồm có kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo. Qua HK II, các em sẽ học một thể loại mới, đó là văn miêu tả. GV dùng văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí” làm dẫn chứng. [?] Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt? [?] Em có nhận xét gì về hình ảnh của hai chú dế vừa được miêu tả đó? [?] Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả Tô Hoài? GV đưa ra 3 tình huống trong sách giáo khoa trang 15. Yêu cầu HS thảo luận . [?] Miêu tả con đường về nhà em? [?] Miêu tả chiếc áo mà em muốn mua? [?] Miêu tả hình dáng người bạn em? [?] Theo em, thế nào là văn miêu tả? [?] Muốn miêu tả hay, đúng, chính xác ta cần phải làm gì? ® dẫn đến ghi nhớ SGK . Văn bản: “Dế Mèn phiêu lưu kí” Dế Mèn: Chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng. Những cái vuốt... cứng dần và nhọn. Đôi cánh dài kín xuống tận chân. Cả người rung rinh một màu nâu bóng. à chú dế đẹp, lực lưỡng. Dế Choắt: Người gầy gò, dài lêu nghêu... Cánh ngắn củn.. hở cả mạn sườn. Đôi càng bè bè, nặng nề.. Râu ria cục có một mẩu... à chú dế ốm yếu. Ghi nhớ: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh, … làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất . Luyện tập: Đoạn 1: miêu tả hình ảnh Dế Mèn: chú dế cường tráng, khỏe mạnh. Đoạn 2: miêu tả hình ảnh chú bé Lượm (nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu). Đoạn 3: miêu tả quang cảnh sinh hoạt của các sinh vật trong hồ ao (nhộn nhịp, đông đúc). HS luyện viết đoạn văn theo yêu cầu: Tả cảnh mùa đông đến : lạng lẽo, ẩm ướt, mưa phùn, sương mù … Khuôn mặt người mẹ của em : + Sáng đẹp, hiền hậu, nghiêm nghị + Vui vẻ, lo âu, trăn trở Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau ¦ Rút kinh nghiệm : BÀI 19 (Tuần 19) Tiết 77 : VĂN BẢN MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau. HS nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước trong bài văn của tác giả. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Em hãy miêu tả lại hình ảnh của Dế Mèn. Đọc phần ghi nhớ SGK trang 11. Bài mới: ¦ Giới thiệu bài : “ Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi … !” Thật vậy đất nước ta đâu đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài … Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK trang 20. GV giới thiệu sơ qua về tác giả, tác phẩm cùng đoạn trích ở SGK. [?] Bài văn miêu tả cảnh gì? [?] Em thử nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả? [?] Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước Cà Mau. Aán tượng ấy như thế nào và được diễn tả qua những giác quan nào? [?] Em có nhận xét gì về quang cảnh chung của vùng Cà Mau? [?] Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài phần giải thích, thuyết minh. Em hãy chỉ ra đoạn văn có chức năng trên trong bài văn này? [?] Qua đoạn giải thích, thuyết minh ấy em có nhận xét gì về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau? GV mời HS đọc lại đoạn từ “Thuyền chúng tôi... khói sóng ban mai”. [?} Sông Năm Căn được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước? [?] Em có nhận xét gì về hình ảnh con sông Năm Căn quan lời miêu tả của tác giả? GV mời HS đọc lại đoạn từ “Chợ Năm Căn rừng Cà Mau”. [?] Đoạn văn trên tả cảnh gì? [?] Chợ Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào? [?] Từ đoạn văn miêu tả trên, em có suy nghĩ gì về cảnh chợ vùng Cà Mau? [?] Qua bài văn này, em hình dung như thế nào và có cảm tưởng gì về vùng Cà Mau của Tổ quốc? GV mời HS đọc phần ghi nhớ. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: SGK trang 20 Phân tích: Quang cảnh chung vùng Cà Mau: Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trời xanh ... nước xanh. Chung quanh toàn một màu xanh cây lá. à so sánh: từ ngữ gợi màu sắc: cảnh thiên nhiên rộng lớn, đầy sức sống. Sông nước vùng Cà Mau: Sông Năm Căn: Mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác. Cá nước bơi hàng đàn... như người bơi ếch. Giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trưởng thành vô tận. à so sánh, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc, bao la, hùng vĩ và hoang dã. Chợ Năm Căn: Nằm sát bên sông... Những túp lều lá thô sơ. Những ngôi nhà gạch văn minh. Những đống gỗ cao như núi... Những cột đáy, thuyền chài... dập dềnh trên sóng. Những bến vận hà nhộn nhịp. Những lò than hầm gỗ đước. Những ngôi nhà bè... ... với đủ giọng nói.. đủ kiểu ăn vận... à so sánh: từ ngữ gợi tả, màu sắc, âm thanh, hình ảnh: cảnh chợ tấp nập, trù phú, độc đáo và riêng biệt. Ghi nhớ: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc . Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả. Luyện tập: Đọc thêm bài “Mũi Cà Mau” của nhà thơ Xuân Diệu. Dặn dò: Học bài. Giới thiệu vắn tắt về con sông quê hương em. Soạn bài: “So sánh” ¦ ĐDDH : tranh “ Sông nước Cà Mau”, đèn chiếu . ¦ Rút kinh nghiệ So sánh Tiết 79-80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH & NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. HS biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là so sánh ? Mô hình cấu tạo của phép so sánh ? Bài mới: ¦ Giới thiệu bài : Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn. Trước hết phải quan sát rồi sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh … Muốn làm được như vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG GV mời HS đọc từng đoạn văn. [?] Đoạn 1 tả sự vật nào? [?] Em hình dung Dế Choắt là một chú dế ra sao qua lời văn miêu tả của tác giả? [?] Đoạn 2 tả phong cảnh gì? Đó là cảnh sông nước như thế nào? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả (cách miêu tả) có trong từng đoạn văn trên? Em rút ra được yêu cầu gì khi đi vào làm văn miêu tả? Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Chú dế ốm yếu, xấu xí. Đoạn 2: Cảnh sông nước vùng Cà Mau rộng lớn, bao la, hùng vĩ. Đoạn 3: Hình ảnh cây gạo vào mùa xuân. Ghi nhớ: Muốn miêu tả được , trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật . Luyện tập: Bài 1/28 : Cảnh Hồ Gươm “... hồ (Gươm) … cầu (Thê Húc).. .đền (Ngọc Sơn) .. .tháp (Bút)... Bài 2/29 : Đẹp, cường tráng: rung rinh một màu... ưa nhìn; hai cái răng... làm việc; sợi râu dài.. hùng tráng. Ương bướng, kiêu căng: đầu to... bướng; hãnh diện..; trịnh trọng và khoan thai... Bài 3, 4, 5 / 29 : HS làm, GV sửa và nhận xét. GV mời HS đọc phần đọc thêm trang 30. Dặn dò: Học bài. Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi. Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim... râm ran. Mưa tạnh, Phía đông... vắt. Mặt trời... Dặn dò: Học bài. Soạn bài: so sánh BÀI 20 (Tuần 20) Tiết 81-82 : VĂN BẢN ---TẠ DUY ANH--- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện. HS nắm được nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ bài Sông nước Cà Mau. Hãy cho biết cảm nghĩ của em về vùng đất Cà Mau? Bài mới: ¦ Giới thiệu bài : Văn bản mà chúng ta tiếp cận hôm nay là một truyện ngắn đạt giải cao nhất trong cuộc thi “ Tương lai vẫy gọi” do báo Thiếu niên tiền phong phát động của nhà văn Tạ Duy Anh. Để cảm nhận được nội dung ý nghĩa truyện thông qua nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm, các em đã chuẩn bị những câu hỏi gợi ý trong SGK. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận để rút ra được bài học thiết thực cho bản thân trong học tập cũng như trong cuộc sống qua bài “ Bức tranh của em gái tôi” . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK trang 33, giải nghĩa từ khó. GV nêu tình huống có vấn đề cho HS trao đổi, thảo luận. [?] Theo em, nhân vật chính trong truyện sẽ là ai? Vì sao? [?] Truyện được kể theo lời và ý nghĩ của nhân vật nào? Việc lựa chọn cách kể có tác dụng gì? [?] Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng người anh qua các thời điểm sau: Từ đầu cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ? Khi tài năng hội họa ở cô em gái được phát hiện? [?] Theo em, tại sao khi tài năng người em gái được phát hiện, người anh lại có tâm trạng “không thân” với em gái như trước? Khi lén xem những bức tranh em gái vẽ [?] Em nghĩ như thế nào về tiếng thở dài của người anh? Khi đứng trước bức tranh đoạt giải của em gái? Hãy giải thích, nhận xét về tâm trạng của người anh trong đoạn này? (GV có thể cho HS đọc lại đoạn: “Trong gian phòng... lòng nhân hậu của em con đấy.”). [?] Từ lời kể của nhân vật người anh, người em gái đã hiện ra trước mắt chúng ta là một cô bé như thế nào? [?] Hãy đưa các chi tiết chứng minh cho điều em vừa nói? [?] Trong những phong cách tốt đẹp của người em gái, em thích nhất điểm nào? Vì sao? [?] Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả? (nhân vật tự kể à bài học giáo dục tư tưởng mang tính trung thực, có tính thuyết phục hơn). [?] Từ truyện ngắn này, em có suy nghĩ gì và rút ra được bài học như thế nào về thái độ và cách cư xử? GV mời HS đọc phần ghi nhớ trang 35 . Giới thiệu tác giả - tác phẩm: SGK trang 33 Phân tích: Người anh: Tôi bắt gặp... tôi bí mật theo dõi. Ù tò mò, hiếu kì. Tôi luôn cảm thấy mình bất tài... Ùtôi chỉ muốn gục xuống khóc Ù .. chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. ... xem trộm những bức tranh... lén lút một tiếng thở dài. Ù Mặc cảm, ghen tị với tài năng của cô em gái. Tôi giật sững người ... Ù ngỡ ngàng Ù hãnh diện Ù xấu hổ Ù nhìn như thôi miên... Ù nhạy cảm, trung thực, nhận ra được hạn chế của bản thân. Người em gái: Hồn nhiên Tài năng Lòng độ lượng Sự nhân hậu III . Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy : Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất . Luyện tập: Đọc thêm SGK trang 35 . HS kể tóm tắt truyện bằng lời kể của mình. Dặn dò: Học bài. Soạn bài: Luyện nói trong văn miêu tả. ¦ ĐDDH : tranh “ Bức tranh của em gái tôi”. ¦ Rút kinh nghiệm : Tiết 83 – 84 : LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG MIÊU TẢ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn luyện kỹ năng nói. Giúp HS nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết các yêu cầu khi đi vào miêu tả? Luyện nói: Yêu cầu: Đại diện HS từng tổ lên nói theo sự phân công, sắp xếp, chuẩn bị trước. Các nhóm sẽ bổ sung, hoặc thảo luận về đề tài bạn vừa lên nói. GV tổng kết, nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí sau: Trình bày đúng theo nội dung mà bài tập yêu cầu. Nói rõ ràng à lưu loát à mạch lạc à tự nhiên. Bài tập 1 trang 6: Miêu tả lại hình ảnh nhân vật Kiều Phương theo tưởng tượng của mình. Nhận xét về nhân vật người anh. Bài tập 2 trang 36: Kể về người anh (chị; em) mình. Ngoại hình? Lời nói? à Nhận xét? Hành động? Bài tập 3 trang 36: Miêu tả một đêm trăng nơi em ở. Dàn y ù: Mở bài: Giới thiệu thời gian, không gian ngắm trăng Thân bài: Miêu tả đêm trăng. Bầu trời đêm ? Vầng trăng ? Cây cối ? Nhà cửa ? Đường làng ? (Ngõ phố ?) Trình tự miêu tả: khi trời vừa tối à khi trời tối hẳn à trong đêm à khi về khuya C. Kết bài : Cảm nghĩ về đêm trăng . Dặn dò: Bài tập nhà 4, 5 trang 36 - 37. Soạn bài : “ Vượt thác”. BÀI 21 (Tuần 21) Tiết 85 : VĂN BẢN VƯỢT THÁC ---VÕ QUẢNG--- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Hình dung và cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài. Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”. Đọc phần ghi nhớ. Bài mới: ¦ Giới thiệu bài : Sau bài “ Sông nước Cà Mau” thì bài “ Vượt thác” nội dung chính là miêu tả về thiên nhiên đất nước cùng với một số hoạt động của con người trong cảnh thiên nhiên ấy. Nếu như bài trước sử dụng thủ pháp liệt kê, vận dụng nhiều giác quan để cảm nhận và miêu tả thì ở bài học ngày hôm nay, thủ pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu bài “ Vượt thác” để thấy rõ những hình ảnh thiên nhiên, con người có ý nghĩa biểu tượng và hào hùng . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG GV mời HS đọc phần (*) chú thích SGK trang 36. [?] Dựa vào việc miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền trong bài văn, em hãy tìm bố cục của nó? [?] Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? (Lúc thuyền qua đoạn sông có nhiều thác dữ) [?] Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên? [?] Qua đoạn văn miêu tả, em có cảm nhận như thế nà

File đính kèm:

  • docNgu Van 6 hkII(3).doc
Giáo án liên quan