Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 9: Tìm hiểu chung về văn tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:

- Tiếp tục cung cấp kiến thức cho hs về văn bản có tự sự, các em nhận ra văn bản được viết theo phương thức tự sự, ý nghĩa của văn bản.

- Rèn kỹ năng: Làm văn tự sự.

* Trọng tâm: - Luyện tập về văn tự sự.

* Tích hợp: - Khái niệm, đặc điểm của phương thức tự sự.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn bài, chuẩn bị 1 số văn bản tự sự.

2. HS: Học bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương thức tự sự ? Lấy VD?

3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 9: Tìm hiểu chung về văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :1/9/2013 Ngày dạy : 3/9/2013 Tiết 9: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục cung cấp kiến thức cho hs về văn bản có tự sự, các em nhận ra văn bản được viết theo phương thức tự sự, ý nghĩa của văn bản. - Rèn kỹ năng: Làm văn tự sự. * Trọng tâm: - Luyện tập về văn tự sự. * Tích hợp: - Khái niệm, đặc điểm của phương thức tự sự. B. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, chuẩn bị 1 số văn bản tự sự. 2. HS: Học bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương thức tự sự ? Lấy VD? 3. Bài mới: Phương pháp - Đọc yêu cầu BT1? + Phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? + Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? -GV so sánh, nhận xét, kết luận. Bài 2:- HS yêu cầu BT2? + Bài thơ có phải tự sự không? Vì sao? + Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng? + ở sự việc 1, cần đảm bảo những chi tiết nào? + Khi kể sự việc 2 cần chú ý chi tiết nào? Bài 3: HS đọc 2 văn bản SGK. + Cho biết nội dung của từng văn bản. + Vậy đây có phải là văn bản tự sự không? - Theo em tự sự ở đây có vai trò gì? - GV nhận xét, kết luận. - BT5 yêu cầu điều gì? - Trong tình huống ở BT 5 em sẽ làm ntn? Nội dung II. Luyện tập 1/ BT1:a) Phương thức tự sự: - 3 sự việc theo qhệ nhân quả và qhệ nối tiếp. - Ý nghĩa: Tư tưởng yêu cuộc sống của con người 2/ BT2 a) Bài thơ tự sự: các sự việc nối tiếp nhau. - Bé Mây rủ mèo con bẫy chuột - Mèo tham ăn: chui vào bẫy ăn cá, ngủ trong bẫy. b) Kể lại câu chuyện bằng miệng. - Sv1: + Bé Mây rủ mèo con: .....để bẫy chuột. + Bé Mây và mèo con cùng...lũ chuột sẽ sa lưới. - SV 2:+ Bé Mây nằm mơ: Chuột ..rất nhiều. + Sáng dậy: Mèo con ăn hết cá..... lành trong bẫy. 3/ BT 3 Vb1: Kể lại buổi khai...quốc tế lần thứ 3 tại Huế. Vb2: Kể lại diễn biến của cuộc ....người Âu Lạc. => Tự sự tái hiện lại sự việc giúp người đọc hình dung được sự việc. H: BT4 - ý nghĩa: đề cao nòi giống dtộc SV 1: Lạc Long Quân và Âu Cơ kết hôn. SV2: Chia con. SV 3: Sự trưởng thành của những người con. 5/ BT5 A. Không cần giới thiệu. B. Giới thiệu vắn tắt thành tích… C. Giới thiệu chi tiết, tỉ mỉ từng năm học… 4. Củng cố: Tại sao trong văn bản tự sự cần phải có nhân vật, sự việc. 5. Dặn dò: -Học bài, tập kể theo các văn bản tự sự đã học.,chuẩn bị bài ============================================================= Ngày soạn: 4/9/2013 Ngày dạy : 6/9/2013 Tiết 10: SƠN TINH - THỦY TINH (Truyền thuyết) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs nắm được ý nghĩa của TT Sơn Tinh - Thuỷ Tinh: Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm ở đồng bằng BB và khát vọng của cha ông ta mong chiến thắng được thiên tai. Đồng thời TT ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. - Giáo dục: Lòng biết ơn với những người có công dựng nước, giữ nước. - Rèn kỹ năng: Tìm hiểu ý nghĩa của TT. * Trọng tâm: - ý nghĩa của văn bản. * Tích hợp: Khái niệm về truyền thuyết, yếu tố sự việc trong văn tự sự, từ mượn. B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài, tranh ST, TT. 2/ HS: Học bài, tập kể văn bản. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại truyện Thánh Gióng? 3/ Bài mới: Phương pháp - GV hướng dẫn đọc: Giọng đều, diễn cảm. - VB có thể chia mấy đoạn? Ndung từng đoạn? - Truyện có mấy nhân vật ai là nhân vật chính? + Vì sao em xác định Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là nhân vật chính. - Nội dung của truyện được gắn với thời đại nào của lịch sử dân tộc? - HS kể bằng miệng phần 1 của văn bản. - Ước muốn của Vua Hùng khi kén rể? - Điều gì đã khiến Vua Hùng băn khoăn? - Vua Hùng đã có giải pháp như thế nào? - Em có nhận xét gì về các sính lễ và thời gian thực hiện? Qua việc Cua Hùng gián tiếp chọn Sơn Tinh, cha ông ta xưa muốn bày tỏ tình cảm gì đối với những người dựng nước? - HS tóm tắt phần 2 của văn bản. - Nhận xét của em về 2 vị thần mà trí tưởng tượng của người xưa? - Hình tượng Thuỷ Tinh tượng trưng cho điều gì? + ý nghĩa tượng trưng của hình tượng Sơn Tinh? - Cuộc chiến đấu của Sơn Tinh và Thuỷ tinh là 1 cuộc chiến đấu như thế nào? Điều đó phản ánh 1 sự thật gì trong lịch sử dựng nước? - Kết quả của cuộc giao tranh là Thuỷ Tinh đánh bại sau nhiều ngày tháng thi tài năng (2 lần) Theo em sức mạnh của Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào chiến thắng lũ lụt? - Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thuỷ Tinh? Điều này thể hiện ước mơ gì của người xưa? -> Phần kết thúc này có ý nghĩa gì? - Hình tượng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh thể hiện 1 trí tưởng tượng như thế nào của người xưa? - Nhân dân ta sáng tạo 2 hình ảnh Sơn Tinh - Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng? Thể hiện ước mơ gì? -> Qua đó cha ông ta bày tỏ tình cảm gì với các Vua Hùng? - Từ truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, em có suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu ha rừng của nhà nước trong giai đoạn hiện nay? Nội dung I. Đọc, hiểu chú thích 1.Đọc 2.Chú thích 3.Bố cục: 3 phần. -P1:Đầu -> mỗi thứ 1 đôi: VHùng thứ 18 kén rể. -P2:Tiếp -> rút quân: Cuộc giao tranh ST - TT -P3:Còn lại: Sự trả thù hàng năm của TT * Nhân vật chính: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. II. Đọc, hiểu văn bản 1/ Vua Hùng kén rể. - Vua Hùng: Thách cưới bằng các lễ vật đặc biệt, trang nghiêm, quí hiếm, lì lạ 2/ Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh - Thuỷ Tinh: * Thủy Tinh - Hô mưa gọi gió làm dông bão, nước dâng lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh * Sơn Tinh: Có tài lạ…. - Dựng thành luỹ, ngăn nước. - Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu -> Chiến thắng Thủy Tinh => Cả 2 vị đều có tài cao, phép lạ -> Thuỷ Tinh tượng trưng cho hiện tượng bão lụt ghê gớm hàng năm. -> Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lụt. 3/ Sự trả thù hàng năm của Thuỷ tinh: - Hàng năm Thuỷ tinh đều dâng nước báo thù nhưng đều bị đánh bại. -> Ca ngợi công lao dựng nước của các Vua Hùng. 4/ ý nghĩa của văn bản: -Gthích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt -Thể hiện sức mạnh ước mơ của người Việt cổ Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước nước của các vua hùng -Xây dựng những hình tượng kì ảo mang tính tượng trương và khái quát cao III. Tổng kết * Ghi nhớ IV. Luyện tập: - Việc trồng từng củng cố đê điều để phòng chống lũ lụt của Đảng và Nhân dân ta hiện nay là tiếp tục kỳ tích dựng nước của các Vua Hùng. -> Rất có ý nghĩa: mang đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. 4/ Củng cố: Quan sát tranh sgk cho biết tranh vẽ cảnh gì? Cảm nghĩ của em? 5/ Hướng dẫn: Tập kể lại truyện, chuẩn bị: nghĩa của từ. ======================================================== Ngày soạn 4/9/2013 Ngày dạy 6/9/2013 Tiết 10 : NGHĨA CỦA TỪ A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs nắm được khái niệm về nghĩa của từ và một số cách giải nghĩa từ thường dùng. - Rèn kỹ năng: Tìm hiểu nghĩa của từ. * Trọng tâm: Cách giải nghĩa từ. * Tích hợp: - Văn bản Sơn tinh - Thuỷ tinh và bài từ, cấu tạo của từ, từ mượn. B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài. 2/ HS: Học bài, làm bài tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh? 3/ Bài mới: Phương pháp - Hãy giải nghĩa các từ sau? - Những từ này đã có ở phần chú thích của những văn bản nào? - Đây là những từ thuần việt hay từ mượn? Mượn của ngôn ngữ nào? (Từ mượn -> Tiếng Hán). - Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? - Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ? - Nghĩa của từ tương ứng với phần nào trong mô hình SGK. - Em rút ra kết luận gì về nghĩa của từ? - Hai mặt hình thức và nội dung của từ có quan hệ với nhau ntn? - Hãy cho biết, người viết SGK đã giải nghĩa các từ trên bằng những cách nào? - Cho các từ sau, hãy giải nghĩa? -Qua các VD trên em thấy nghĩa của từ thường được giải thích bằng những cách nào? - Hãy điền các từ vào chỗ trống. - Muốn điền đúng, trước hết phải làm gì? - Vận dụng kiến thức đã học, giải nghĩa? - Hãy giải thích nghĩa các từ theo cách đã biết? - Cho biết em đã sử dụng cách nào để giải nghĩa từ? - Giải nghĩa từ "mất" theo nghĩa thông thường? - Vậy cách giải thích nghĩa của từ mất của nhận vật Nụ trong câu chuyện là đúng hay sai? - Từ nào là từ thuần Việt, từ nào là từ mượn? Nội dung I. Nghĩa của từ là gì? 1.Ví dụ 2.Nhận xét - Nghĩa của từ ứng với phần nội dung 3. Kết luận: - Ghi nhớ: (SGK - 35) . II. Cách giải thích nghĩa của từ: 1.Ví dụ 2.Nhận xét -> Giải nghĩa: Nêu khái niệm mà từ biểu thị hoặc đưa từ đồng nghĩa. 3.Kết luận: - Ghi nhớ (SGK - 35) III. Luyện tập 1. Bài tập2 a) Học tập. b) Học lỏm. c) Học hỏi. d) Học hành. 2. Bài 3 a) Trung bình. b) Trung gian. c) Trung bình. 3. Bài 4: a) Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước. (Trình bày khái niệm) b) Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp (Nêu khái niệm) c) Hèn nhát: Thiếu can đảm (Từ đồng nghĩa). 4/ Bài 5: - Mất: không được sở hữu, không thuộc về mình. => Cách giải thích nghĩa của Nụ là sai. 4/ Củng cố: - Tại sao phải tìm hiểu nghĩa của từ ? 5/ Dặn dò: - Tiếp tục tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ ở các chú thích.

File đính kèm:

  • docvan 6 tuan 3 nam 2013 2014.doc
Giáo án liên quan