Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Nguyễn Du

A Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết; hiểu ý nghĩa truyện; ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản.

- Giáo dục HS ý thức tự hào về cội nguồn.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Soạn theo yêu cầu: truyện đọc.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Trả lời các câu hỏi.

- Tìm đọc truyện có nội dung tương tự.

Hướng dẫn HS cách soạn bài, ghi vở.

C. Tiến trình hoạt động:

I, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh

II. Bài mới

 

doc218 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Trường THCS Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 CON RÔNG, CHAU TIÊN Ngày soạn: 22/8/08 A Mục tiêu: Giúp HS hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết; hiểu ý nghĩa truyện; ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo. Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản. Giáo dục HS ý thức tự hào về cội nguồn. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Chuẩn bị của giáo viên : Soạn theo yêu cầu : truyện đọc. Chuẩn bị của học sinh : - Trả lời các câu hỏi. - Tìm đọc truyện có nội dung tương tự. Hướng dẫn HS cách soạn bài, ghi vở. C. Tiến trình hoạt động: I, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh II. Bài mới HS đọc chú giải Truyền thuyết là gì? Truyện dân gian. Các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử. Yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. HS đọc văn bản  Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Đầu...Long Trang. Giới thiệu Tiếp theo…lên đường. Diễn biến Còn lại. Kết thúc Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào ? Lạc Long Quân : thần, giống rồng, khoẻ mạnh, giúp dân Âu Cơ : nòi tiên, đẹp tuyệt trần I.Đọc- Tìm hiểu chung: * Truyền thuyết : SGK II. Đọc- Hiểu văn bản: 1.Bố cục: 3 phần 2.Phân tích : a.Nguồn gốc và hình dáng: Từ những chi tiết trên, em có nhận xét gì về LLQvà ÂC? Kể lại việc sinh nở của ÂC? Sinh bọc -> 100 trứng -> 100con. Em nhận xét thế nào về việc trên? LLQvà ÂC đã chia con thế nào? Họ dặn nhau điều gì? 50 con theo cha xuống biển. 50 con theo mẹ lên núi. Có việc thì giúp đỡ nhau. Việc đó cho em thấy được điều gì? ý nghĩa của các chi tiết đó? Truyện có những chi tiết khác thường nào? Nguồn gốc của LLQ và ÂC. Việc sinh nở. Các chi tiết đó có tác dụng gì? HS thảo luận 3 phút Nêu ý nghĩa của truyện? GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ. Nhắc lại khái niệm truyễn thuyết. Nhắc lại một số ý. =>Kỳ lạ , đẹp đẽ. b. Sinh nở và chia con: Sinh nở: kỳ lạ, phi thường. - Chia con: -> Người Việt là con một nhà. -> Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. *Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo : Tô đậm chất kỳ lạ, lớn lao. Thần kỳ hoá giống nòi. Tăng sự hấp dẫn. c. ý nghĩa : Lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc. Tinh thần đoàn kết dân tộc. III. Ghi nhớ: HS đọc SGK E. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa của truyện. - Học và nắm nội dung bài. - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn “Bánh chưng, bánh giầy” + Tập tóm tắt nội dung + Trả lời theo hướng dẫn Tiết 2 BáNH CHƯNG, BáNH GIầY Ngày soạn:22/8/08 A Mục tiêu: HS hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết. Hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo. Rèn kỹ năng luyện đọc, phân tích. Giáo dục HS ý thức tự hào về tổ tiên. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Chuẩn bị: Giáo án; mẫu vật. 2. Chuẩn bị của học sinh :Đọc, soạn bài C. Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ :2s Vì sao người Việt mình lại tự hào là con Rồng, cháu Tiên? Hãy kể tên một số câu chuyện có nội dung tương tự ? II. Bài mới : GV đọc mẫu. HS đọc Chú giải Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Đầu....chứng giám. Tiếp...hình tròn. Còn lại Hùng Vương tìm người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? + Giặc yên. + Đất nước thái bình. + Vua già. Em có nhận xét thế nào? Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức nào? Người đó phải như thể nào? I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: SGK II. Tìm hiểu văn bản : 1.Bố cục : 3 phần Vua Hùng chọn người nối ngôi. Lang Liêu làm bánh. Vua hùng truyền ngôi. 2. Phân tích: a.Cách thức, hoàn cảnh vua Hùng tìm người nối ngôi: - Hoàn cảnh: à Phù hợp - Cách thức: + Câu đố. + Nối chí vua. Thần đã khuyên LL điều gì? Lấy gạo làm bánh. Vì sao thần lại khuyên LL làm bánh? Kể lại việc LL làm bánh? Bánh hình vuông tượng đất, nhân: các sản vật tượng trưng muôn loài. Bánh hình tròn tượng trời Việc làm bánh cho ta thấy điều gì ? Nêu ý nghĩa của truyện ? b.. Lang Liêu làm bánh : - Thần giúp : + LL thiệt thòi. + Siêng năng, cần cù lao động. - Làm bánh: + Hiểu ý thần. +Thông minh, sáng tạo. àQuý hạt gạo. à Hiểu ý vua. c. Vua Hùng truyền ngôi: - Chọn 2 thứ bánh: + Quý trọng sản phẩm con người làm ra. + Chọn người tài năng, thông minh. - Lang Liêu hiểu ý vua. III.Ghi nhớ : Giải thích nguồn gốc sự vật. Đề cao lao động. Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa IV. Luyện tập: Bài 1trang 12 Đề cao nghề nông. Thờ kính trời đất. Đề cao truyễn thống văn hoá dân tộc. D. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố: ý nghĩa phong tục làm bánh ngày tết. 2.Dặn dò: Nắm nội dung bài học. Thuộc ghi nhớ. Soạn Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + Tóm tắt truyện. + Trả lời câu hỏi. Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Tiết3 Từ Và CấU TạO CủA Từ TIếNG VIệT Ngày soạn:27/8/08 A Mục tiêu: Giúp HS hiểu: +Thế nào là từ, đặc điểm và cấu tạo của từ + Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ. Rèn kỹ năng sử dụng từ. Giáo dục HS lòng yêu, tự hào về tiếng Việt. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc kỹ các ví dụ C. Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ : Hướng dẫn HS cách học, chuẩn bị bài, cách làm bài tập - Khái niệm đã học ở cấp I. - Cần hiểu kỹ và sử dụng thành thạo II. Bài mới HS quan sát ngữ liệu Lập danh sách các tiếng, từ trong câu? Tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, ăn, ở.--> 12 tiếng Từ: thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn, nuôi, và, ăn ở.--> 9 từ Yếu tố cấu tạo từ là gì? --> tiếng Mỗi loại đơn vị dùng để làm gì ? Khi nào một tiếng trở thành một từ ? HS đọc ghi nhớ , GV nhắc một số ý HS quan sát ngữ liệu. Xác định yêu cầu Lập bảng theo mẫu Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, có, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm --> 1 tiếng Từ phức: trồng trọt, chăn nuôi. Nhận xét số lượng tiếng trong từ ? Nhận xét sự khác nhau của từ trồng trọt, chăn nuôi ? Trồng trọt--> láy Chăn nuôi--> ghép Phân biệt từ ghép và từ láy ? Tìm 5 từ láy? 5 từ ghép ? ( HS thực hiện) HS đọc ghi nhớ SGK, GV nhắc một số ý. Bài tập nhanh. Thảo luận nhóm 4 người Tìm nhiều từ ghép? I Từ là gì? 1. Ví dụ: Tiếng dùng để tạo từ. Từ dùng để tạo câu. 1 tiếng có thể dùng để tạo câu--> từ. 2.Ghi nhớ : SGK II. Từ đơn và từ phức : 1. Ví dụ : Các từ chỉ có 1 tiếng--> từ đơn. Các từ có 2 tiếng--> từ phức : + từ láy : láy âm + từ phức :ghép tiếng có nghĩa 2.Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập: Bài 1. a. Từ ghép: nguồn gốc, con cháu. b. từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc tích. c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, chú thím.. Bài 2. Theo giới tính: ông bà, cha mẹ... --> ( nam trước, nữ sau). Theo thứ bậc: ông cháu, anh em, cố vải...--> (trên trước, dưới sau) Bài 4. Từ thút thít miêu tả tiếng khóc của người Từ láy khác: nức nở, sụt sùi... D. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố : Nhắc lại kiến thức đã học 2. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài Từ mượn + Đọc kỹ phần I + Tìm các từ tương tự Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Tiết 4 GIAO TIếP VĂN BảN Và PHƯƠNG THứC BIểU ĐạT Ngày soạn: 27/08/08 A.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: + Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản. Hình thành sơ bộ các loại khái niệm : văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. Rèn kỹ năng diễn đạt. Giáo dục HS lòng yêu văn học. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án,ví dụ 2.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài C.Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ : Hướng dẫn HS cách học, sử dụng Hiểu văn bản là gì? Có những phương thức biểu bđạt nào? II. Bài mới: HS quan sát ngữ liệu SGK Trong cuộc sống, khi có một tư tưởng cần thể hiện, em làm thế nào? - Nói, viết để người khác nghe, đọc. Muốn người khác hiểu đựơc ý diễn đạt, cần phải làm gì? - Nói có đầu đuôi, có lý lẽ. Quá trình đó gọi là gì? Tạo văn bản nhằm thực hiện mục đích gì? Văn bản là gì? Lời phát biểu, bức thư có phải là là văn bản không? Tại sao? --> là văn bản: + chuỗi lời nói có chủ đề, có nội dung. + viết có thể thức, có chủ đề. HS đọc SGK Có mấy kiểu văn bản? - 6 kiểu văn bản. Có mấy phương thức biểu đạt ? - 6 phương thức biểu đạt Kiểu văn bản nào ứng với phương thức nào ? ( HS thực hiện) I. Văn bản và mục đích giao tiếp: --> tạo văn bản. --> mục đích giao tiếp. * Văn bản: chuỗi lời nói có chủ đề, có nội dung. II. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: 1. Ví dụ: Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Em có nhận xét thế nào về các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt? HS đọc ghi nhớ (2 lần) GV giải thích --> có 6 kiểu văn bản ứng với 6 phương thức biểu đạt. 2. Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập . Bài 1. Tự sự - Nghị luận - Thuyết minh Miêu tả - Biểu cảm - HCCV Bài 2. Con Rồng cháu Tiên --> VB tự sự à trình bày diễn biến sự việc: vì sao người việt lại tự hào là con Rồng, cháu Tiên. D. Củng cố, dặn dò: 1. Củng cố : Mỗi loại văn bản có phương thức biểu đạt tương ứng. 2. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ Nắm nội dung Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn tự sự + đọc và soạn phần I + xem trước phần II Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Tiết 5 THáNH GIóNG Ngày soạn:03/9/08 A.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: + Nội dung ý nghĩa truyện. + Một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa. - Giáo dục HS tự hao về truyền thống đánh gặc và yêu nước của nhân dân ta. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, tranh 2. Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn C.Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ : Truyền thuyết là gì ? Nêu ý nghĩa bánh chưng,, bánh giầy? II. Bài mới: Hướng dẫn HS đọc. Gọi một số em giải thích chú thích 2,4,6. HS đọc theo đoạn Hs tìm bố cục theo các phần đã đọc. Bố cục có mấy phần? Nội dung từng phần? - Đầu... nằm đấy. - Tiếp…lên trời. - Còn lại. Các sự việc xoay quanh nhân vật nào? Thánh Gióng --> nhân vật chính Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng? - Mẹ thụ thai từ vết chân lạ. - 12 tháng mới sinh. - 3 năm không nói không cười. - Lớn như thổi. - Bay lên trời. Em thấy những chi tiết đó như thế nào? Có ý nghĩa gì? Gióng cất tiếng nói trong tình huống nào? Chi tiết đó có ý nghĩa gì? - Nghe có giặc --> nói - Ngựa sắt, roi sắt. - Bà con góp gạo nuôi Gióng. I. Đọc – hiểu chú thích: SGK II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục : - Giới thiệu Thánh Gióng. - Diễn biến sự việc. - Tưởng nhớ công ơn. 2. Phân tích : a. Nhân vật chính: - Ra đời: --> kỳ lạ phi thường * ý nghĩa một số chi tiết : - Ca ngợi ý thức đánh giặc. - Thể hiện thành tựu văn hoá của tổ tiên. Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa -Lớn như thổi, vươn vai trở thành tráng sỹ. - Gióng bay về trời. (Chuyện TG ra đi--> thấy được suy nghĩ, ước mơ của nhân dân) Hình tượng TG có ý nghĩa như thế nào? - Gióng tiêu biểu cho ý chí và sức mạnh của toàn dân. - Người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. - Gióng sống mãi trong lòng mọi người. b. ý nghĩa hình tượng TG - Tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước mang trong mình sức mạnh của cộng đồng. III. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ, GVnhắc một số ý SGK Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2. Hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh. Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập, để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. D. Củng cố, dặn dò: (5s) 1. Củng cố : Tuổi trẻ chúng ta hiện nay luôn kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước đó. 2. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ Nắm nội dung Chuẩn bị bài Sơn tinh, Thuỷ tinh + Kể tóm tắt truyện + Soạn theo hướng dẫn Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Tiết 6 Từ MƯợN Ngày soạn: 03/9/08 A.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: + Thế nào là từ mượn + Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý. - Rèn kỹ năng sử dụng từ. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh :Đọc trước bài C.Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ :Từ là gì? thế nào là từ đơn, từ phức ? cho ví dụ II. Bài mới: * Giới thiệu bài Ngoài những từ do nhân dân sáng tạo, ta còn sử dụng một số từ của nước ngoài để biểu thị sự vật hiện tượng. HS quan sát ngữ liệu. Giải thích nghĩa các từ: trượng, tráng sĩ. - Trượng: Đơn vị đo độ dài cổ. - Tráng sĩ: Người khoẻ mạnh, có chí khí Các từ trên có nguồn gốc từ đâu? Gọi là từ gì? Xác định từ nào là từ có nguồn gốc từ tiếng Hán? - Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn. - Tiếng khác: Ti vi, xà phòng, ga. Ra- đi- ô, in- tơ- nét Em nhận thấy điều gì về cách viết các từ trên? Có tiếng viết như tiếng Việt, có tiếng viết như tiếng nước ngoài. GV giải thích vì sao lại có những cách viết trên. Bài tập nhanh: Thi tìm từ mượn – ghi điểm nhóm. Hs đọc ghi nhớ GV chốt ý Hs quan sát ngữ liệu I. Từ thuần Việt và từ mượn : 1. ví dụ: - Nguồn gốc: + tiếng Hán -->từ HV + từ có nguồn gốc từ các nước khác đ từ mượn - Cách viết: + Như từ thuần Việtđ Từ mượn Việt hoá cao. + Dùng dấu nối đ Từ mượn chưa được Việt hoá 2.Ghi nhớ: SGK II.Nguyên tắc mượn từ : 1. Ví dụ : Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Đọc đoạn văn Em hiểu Bác muốn nói với ta điều gì? Nên chú ý dùng từ thuần Việt để dễ hiểu. Sử dụng từ mượn có mặt tốt, xấu nào? Cần chú ý điều gì? - Mặt tích cực : làm giàu ngôn ngữ. - Mặt tiêu cực : dễ bị pha tạp. --> cần chú ý khi sử dụng sử dụng HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập : Bài1. a. Từ HV :Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b. Gia nhân. c. Anh: Pốp, in- tơ- nét. Bài 2. a. Khán giả đ Khán: xem. đ Giả: người + Độc giả đ Độc: đọc đ Giả : người + Thính giả đ Thính : nghe đ Giả: người Hướng dẫn HS làm các bài còn lại tương tự D. Củng cố, dặn dò: 1. Củng cố :Cần bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc 2. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ Nắm nội dung Làm các bài tập còn lại Chuẩn bị bài Nghĩa của từ + Đọc kỹ các ví dụ + Tìm các bộ phận Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Tiết 7;8 Tìm hiểu chung về văn tự sự Ngày soạn:03/09/05 A Mục tiêu: Giúp HS hiểu, nắm mục đích giao tiếp của văn bản tự sự, có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. Bước đầu phân tích các sự việc trong tự sự. - Rèn kỹ năng các định văn bản tự sự. Giáo dục HS lòng yêu văn học. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên :Giáo án, ví dụ 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc kỹ các ví dụ, đọc lại các văn bản đã học. Có những kiểu văn bản nào? ứng với các phương thức biểu đạt nào? D. Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ : * Giới thiệu bài Trong thực tế đã giao tiếp bằng tự sự. Vậy tự sự là gì? Vai trò của tự sự? Hàng ngày các em thường nghe kể những chuyện gì? Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt. Người nghe muốn biết điều gì? Người kể phải làm gì? Nhắc lại văn bản TG. Vănbản trên cho ta biết những gì? * Văn bản TG TG- một chú bé khác thường, đã có công giết giác Ânđược nhân dân tôn thờ. Truyện bắt đầu từ đâu? Diễn biến truyện thế nào ? có những sự việc gì ? Kết thúc câu chuyện ra sao ? Sự việc : + Sự ra đời kỳ lạ. + Lớn như thổi. + Vươn vai trở thành tráng sĩ. + Đi đánh giặc. + Gịăc tan -> bay về trời Em có nhận xét thế nào về cách trình bày ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự Người nghe: muốn biết, hiểu về sự vật, sự việc. Người kể: thông báo, giải thích. Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa sự việc? --> Nhiều sự việc, sắp xếp theo thứ tự. Từ tìm hiểu, đặc điểm của phương thức tự sự là gì? HS đọc ghi nhớ Hàng ngày các em thường nghe kể những chuyện gì? Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt. Người nghe muốn biết điều gì? Người kể phải làm gì? Nhắc lại văn bản TG. Vănbản trên cho ta biết những gì? * Văn bản TG TG- một chú bé khác thường, đã có công giết giác Ânđược nhân dân tôn thờ. Truyện bắt đầu từ đâu? Diễn biến truyện thế nào ? có những sự việc gì ? Kết thúc câu chuyện ra sao ? Sự việc : + Sự ra đời kỳ lạ. + Lớn như thổi. + Vươn vai trở thành tráng sĩ. + Đi đánh giặc. + Gịăc tan -> bay về trời Em có nhận xét thế nào về cách trình bày sự việc? --> Nhiều sự việc, sắp xếp theo thứ tự. Từ tìm hiểu, đặc điểm của phương thức tự sự là gì? đ Đặc điểm: trình bày một chuỗi sự việc--> ý nghĩa. * Ghi nhớ: SGK ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự Người nghe: muốn biết, hiểu về sự vật, sự việc. Người kể: thông báo, giải thích. đ Đặc điểm: trình bày một chuỗi sự việc--> ý nghĩa. HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài 1. Ông già và thần chết Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già. Mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống. * Sa bẩy Bài thơ tự sự vì bài trình bày một chuỗi sự việc. Trường THCS Nguyễn Du. G.A: Ngữ văn 6 GV: Trương Thị kim Thoa Kể chuyện bé Mây cùng mèo con rủ nhau làm bẫy bắt chuột, nhưng mèo tham ăn nên đã bị mắc bẫy. * Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự Văn bản 1: Bản tin, có nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc. Văn bản 2: Một đoạn trích trong sách lịch sử lớp 6 về việc người Âu lạc đánh quân xâm lược Tần. Bài 4. Kể lại câu chuyện Tổ tiên của người Việt là LLQ và bà ÂC. LLQ vốn nòi rồng, còn bà ÂC lại là giống tiên. Chính vì thế mà người Việt thường tự hào là con Rồng, cháu Tiên. Bài 5. Bạn Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích của Minh để các bạn hiểu Minh là người chăm học, hay quan tâm giúp bạn. E. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố : Bài văn tự sự không chỉ trình bày một chuỗi sự việc mà còn bày tỏ tình cảm của người trình bày. 2. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ. - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự + Soạn câu 1;2(I) + Đọc kỹ văn bản Sơn tinh, Thuỷ tinh Tiết 9 Sơn tinh- thuỷ tinh Ngày soạn:10/9/08 A Mục tiêu: Giúp HS hiểu truyền thuyết Sơn tinh- Thuỷ tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ. Thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên của nhân ta. Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản. Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, tranh 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc, soạn bài Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? C. Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng. II. Bài mới: * Giới thiệu bài Hàng năm thường xảy ra hiện tượng lũ lụt. Nhân dân ta đã giải thích bằng truyền thuyết Sơn tinh- Thuỷ tinh? Ngoài ra truyện còn có ý nghĩa gì? Bài học sẽ cho ta thấy. Hoạt động của thầy và trò GV hướng dẫn; đọc phân đoạn. HS đọc, đánh giá. Tìm hiểu chú thích. Văn bản chia thành mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn? Đầu...xứng đáng. Tiếp...rút quân về. Còn lại. Truyện gắn với giai đoạn nào của lịch sử? Trong truyện ai là nhân vật chính? Vì sao? Họ được giới thiệu là những vị thần thế nào? Hãy tìm những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo thể hiện tài năng của hai vị thần. Sơn tinh Vẫy tay -> núi mọc. Bốc đồi, dời núi. Thuỷ tinh Hô mưa, gọi gió Cuộc giao tranh giữa hai vị thần diễn ra như thế nào? Thuỷ tinh Hô mưa gọi gió. Làm giông bão. Dâng nước đánh Nước ngập ruộng đồng, ngập thành --> Rút quân Sơn tinh Dâng đất Bốc đồi, dời núi Chặn nước. --> Thắng ý nghĩa tượng trưng? Qua phân tích, em hãy nêu ý nghĩa của truyện ? Em có nhận xét gì về cách giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt ? Nội dung ghi bảng I. Đọc- tìm hiểu chú thích : SGK II. Tìm hiểu văn bản : 1. Bố cục : Vua Hùng kén rể. Cầu hôn và giao tranh. Sự trả thù của TTv và chiến thắng của ST. * Thời các vua Hùng và công cuộc trị thuỷ. 2. Phân tích: a. Nhân vật chính: - Sơn tinh, Thuỷ tinh --> có nhiều tài lạ. --> Khí thế hào hùng. --> Chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay bổng => trí tưởng tượng đặc sắc -->Sơn tinh => Đại diện cho cư dân cổ người Việt. --> Thuỷ tinh => Hiện tượng thiên tai, lũ lụt. 2.ý nghĩa: Giải thích nguyên nhân lũ lụt. - sức mạnh và ước mơ chiến thắng bão lụt. Suy tôn công lao dựng nước của các vua Hùng. ư III. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập: Bài 1. Câu b; c đúng. Bài 2. Chủ trương trên là đúng --> bảo vệ môi trường. Phòng chống thiên tai, lũ lụt. D. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ 2. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ. - Nắm nội dung. - Chuẩn bị bài Sự tích Hồ Gươm + Tóm tắt truyện + Trả lời theo hướng dẫn Tiết10 Nghĩa của từ Ngày soạn:10/9/08 A Mục tiêu: Giúp HS hiểu:thế nào là nghĩa của từ, cách giải nghĩa của từ. - Rèn kỹ năng tìm hiểu nghĩa của từ. Giáo dục HS lòng yêu, tự hào về tiếng Việt. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên :Giáo án, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc kỹ các ví dụ C. Tiến trình hoạt động: I. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ II. Bài mới *Giới thiệu bài Từ thường nằm trong mối quan hệ giao tiếp. Cần nắm đúng nghĩa để sử dụng đúng mục đích giao tiếp. Hoạt động của thầy và trò HS quan sát ngữ liệu bảng phụ Tập quán: thói quen....được mọi người làm theo. Lẫm liệt: hùng dũng oai nghiêm. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? 2 bộ phận: bộ phận đứng trước dấu hai chấm. Bộ phận đứng sau dấu hai chấm. Nhiệm vụ của từng bộ phận là gì? Quan sát mô hình Hình thức Nội dung Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình trên? Qua tìm hiểu, em hiểu thể nào là nghĩa của từ? HS đọc SGK, GV nhắc một số ý HS tiếp tục quan sát bảng phụ Tập quán: thói quen....được mọi người làm theo. Lẫm liệt: hùng dũng oai nghiêm. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình. Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào? Tập quán: thói quen....được mọi người làm theo --> nghĩa là khái niệm. Lẫm liệt: hùng dũng oai nghiêm. Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình. --> nghĩa là những từ đồng nghĩa với từ. HS đọc SGK, GV giải thích một số từ. Nội dung ghi bảng I. Nghĩa của từ là gì? 1. Ví dụ: 2 bộ phận: + từ --> đứng trước. + nghĩa --> đứng sauà ứng với nội dung 2. Ghi nhớ: SGK II. Cách giải thích nghĩa của từ: 1.Ví dụ: Vd1--> nêu khái niệm Vd2;3 --> từ đồng nghĩa 2. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài 1.HS thực hiện. Bài 2. Học hành: học và luyện tập... Học lỏm: nghe và thấy rồi làm theo... Học hỏi: tìm tòi, hỏi han... Học tập: học có thầy... Bài 3. Trung bình: khoảng giữa bậc thang đánh giá... Trung gian: vị trí chuyển tiếp... Trung niên: quá thanh niên nhưng... Bài 4. Giếng: hố đào, vách thẳng đứng dùng để lấy nước. Rung rinh: chuyển động nhẹ.. Hèn nhát: không cam đảm E. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố : 2. Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ + Tra từ điển tìm hiểu các nghĩa của từ chân. + Soạn 2;3(I) Tiết11+ 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Ngày soạn:19/09/05 A Mục tiêu: Giúp HS nắm hai yếu tố then chốt: Sự việc và nhân vật. Hiểu ý nghĩa của sự việc và nhân vật trongvăn tự sự. + Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật. + Nhân vừa là người làm ra sự việc, vừa là người được nói tới. Rèn kỹ năng xác định nhân vật chính và sự việc. Giáo dục HS lòng yêu văn học. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1 Chuẩn bị của giáo viên : - Phương pháp: Quy nạp - Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc kỹ các ví dụ, đọc kỹ Sơn tinh, Thuỷ tinh C. Kiểm tra bài cũ : (5s) Thế nào là văn tự sự? D. Tiến trình hoạt động: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s) Văn tự sự không thể không có sự việc và nhân vật. Hai yếu tố đó có vai trò thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành kiến thức mới (25s) Hoạt động của thầy và trò Hs quan sát các yêu cầu Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu ? Sự việc phát triển ? sự v

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 HK1.doc
Giáo án liên quan