Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1

A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được :

- ĐN về truyền thuyết, ND, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện .

- Rèn KN đọc, kể truyện .

- GD HS lòng kính yêu ông, bà, tổ,tiên .

B. Chuẩn bị :

- Gv : Sgk, giáo án, tranh con Rồng cháu Tiên .

- Hs : Đọc, soạn bài: theo hệ thống câu hỏi sgk .

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : Giảng : Tiết 1 : Con Rồng cháu Tiên . ( Truyền thuyết ) Mục tiêu : Giúp HS hiểu được : - ĐN về truyền thuyết, ND, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện . - Rèn KN đọc, kể truyện . - GD HS lòng kính yêu ông, bà, tổ,tiên . B. Chuẩn bị : - Gv : Sgk, giáo án, tranh con Rồng cháu Tiên . - Hs : Đọc, soạn bài: theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức: ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1 : Kiểm tra: Sách, vở… của HS . HĐ2 : Giới thiệu bài: Từ xa xưa người VN đã tự hào mình là dòng giống Tiên Rồng: truyện con Rồng cháu Tiên sẽ nói lên điều đó . HĐ3 : HD HS đọc, kể, tìm hiểu chú thích - GV HD đọc: Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm, thay đổi giọng phù hợp với nhân vật. - GV đọc mẫu- HS đọc - nhận xét - uốn nắn HS kể - nhận xét - bổ sung . - HD HS tìm hiểu chú thích sgk : ? Truyện được gắn với thời đại nào của lịch sử DT ? ? Truyện có hấp dẫn không ? Vì sao ? ? Truyện được gọi là truyền thuyết - Vậy em hiểu truyền thuyết là gì ? ( HS nêu ý kiến - nhận xét - HS đọc chú thích * Sgk. HĐ4 : HD HS tìm hiểu văn bản. ? Truyện kể về ai ? Việc gì ? LLQ nòi Rồng kết duyên cùng Âu Cơ nòi Tiên ) ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc của họ - HS đọc từ đầu à cung điện Long Trang ? Chi tiết nào thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao của LLQ ? ( Thần nòi Rồng, sức khỏe vô địch, nhiều phép lạ …) ? Hình ảnh Âu Cơ có những nét nào kỳ lạ khác thường ? ( dòng tiên, xinh đẹp tuyệt trần ) GV chốt : ? LLQ giúp dân những gì ? ( HS đọc : Bấy giờ …như thần ) ? Việc kết duyên giữa LLQ và Âu Cơ có bình thường không? chuyện Âu Cơ sinh nở có gì đặc biệt ? ? Điều gì đã xảy ra với gia đình LLQ và Âu Cơ ? ? Tình thế ấy được giải quyết ntn ? ? Em có nhận xét gì về cách giải quyết ấy ? Kết thúc truyện ntn ? ? Điều đó có ý nghĩa gì ? (cha truyền con nối ) ? Theo truyện thì người Việt là con cháu của ai ? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ? ? Đây có phải là những chi tiết có thật không ? ? ND sáng tạo chi tiết đó nhằm mục đích gì ? ? Qua câu chuyện ND ta muốn gửi gắm điều gì ? ? ND NT tiêu biểu của truyện là gì ? ( HS phát biểu – nhận xét - đọc ghi nhớ ) HĐ5: HD HS luyện tập : ? Kể lại truyện: Con Rồng cháu Tiên ? ? Cảm nhận của em về bức tranh ? HĐ6: Củng cố: HĐ 7: Hướng dẫn học bài: 4’ 1’ 10’ 19’ 5’ 3’ 2’ I. Đọc , kể , tìm hiểu chú thích. 1. Đọc , kể. 2. Chú thích: sgk. - Truyền thuyết: * sgk. II. Tìm hiểu văn bản. Hình ảnh LLQ và Âu Cơ. LLQ: nòi Rồng , sống dưới nước . Âu Cơ: nòi Tiên sống trên cạn . à nguồn gốc, hình dạng, lớn lao, kỳ lạ đẹp đẽ . - LLQ giúp dân phát triển sự nghiệp mở nước . - Cuộc hôn nhân, sinh nở kỳ lạ . - LQ dẫn con xuống biển - Âu Cơ dẫn con lên rừng . à Nhu cầu phát triển DT và ý nguyện cộng đồng . - Con trưởng lên làm vua lập nước Văn Lang . à Người Việt là con Rồng cháu Tiên . 2. ý nghĩa của truyện : Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi, thể hiện nguyện vọng đoàn kết của người Việt . * Ghi nhớ: sgk . III. Luyện tập . 1. Kể lại truyện . 2. Đọc thêm: sgk ( t 8 ) *- KN về truyền thuyết . ND ý nghĩa của truyện . * - Đọc kể lại truyên - học thuộc ghi nhớ . Làm bài tập 1, 2. Đọc, soạn văn bản: Bánh chưng , bánh giầy. Theo hệ thống câu hỏi sgk. Soạn : Giảng : Tiết 2 Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng , bánh giầy . ( Truyền thuyết ) A.Mục tiêu: Giúp HS : Nắm vững thêm về truyền thuyết, hiểu được ND, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng của truyện . Rèn KN đọc, kể chuyện . GD HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa DT . B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk, giáo án , - Trò : Đọc, soạn bài: theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học: a. Tổ chức: ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1: Kiểm tra: Nêu ND ý nghĩa của truyện : Con Rồng cháu Tiên ? HĐ2: Giới thiệu bài.Hàng năm cứ mỗi độ xuân về ND ta lại nô nức chuẩn bị đón tết , trong niềm vui ấy không ai có thể quên việc xay đỗ , gói bánh – Phong tục làm bánh chưng ,bánh giầy có từ bao giờ ? Truyền thuyết : Bánh chưng , bánh giầy sẽ giải thích điều đó : HĐ3: HD HS đọc, kể ,tìm hiểu chú thích : GV HD đọc - đọc mẫu - HS đọc - nhận xét - uốn nắn: - HS kể lại chuyện – nhận xét – bổ sung : kể tóm tắt ND chính . - HD HS theo dõi chú thích sgk : ? ? Giải thích nghĩa của các từ : tổ tiên, Tiên Vương, ghể lạnh, đồ ? HĐ4: HD HS tìm hiểu VB : - HS đọc lại VB – nhận xét – uốn nắn : ? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử DT ? ? Triều đại Hùng Vương được giới thiệu là triều đại ntn? ( thái bình thịnh trị ) ? Khi già vua có nguyện vọng gì ? ( chọn người nối ngôi ) ? Vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? ( thái bình ) ? Tại sao vua không truyền ngôi cho người con cả ? ? ý định chọn người nối ngôi ntn ? ? Bằng hình thức gì ? ? các ông Lang có đoán được ý vua không ? Vì sao ? ( không vì đây là câu đố khó ) ? Họ đã làm gì mong dành được ngôi báu ? ( sắm đò ngon vật lạ ) ? Tại sao Lang Liêu buồn ? ( nghĩ thiệt thòi – chỉ có lúa gạo ) ? Lang Liêu được thần giúp đỡ ntn ? ? Lời mách bảo của thần có ý nghĩa gì ? ? LLiêu có hiểu ý thần không ? ( có ) ? LLiêu thực hiện lời thần dạy ntn ? ? Ngày lễ Tiên Vương diễn ra ntn ? ? Món quà của LLiêu có được vua chú ý không ? ( có ) ? Tại sao vua ngẫm nghĩ lâu , rồi mới chọn 2 thứ bánh đem tế ? ( Vua rất thận trọng --. GD sự thận trọng trong công việc ? Lời bình của vua về 2 thứ bánh và đem bánh tế …có ý nghĩa gì ? ? Kết quả Vua chọn ai để nhường ngôi ? ? Vua nhường ngôi cho L Liêu điều đó có ý nghĩa gì ? ? ND, ý nghĩa cơ bản của truyện là gì ? ( HS nêu ý kiến – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) HĐ5: HD HS luyện tập. ? Hãy kể diễn cảm lại truyện ? ? Nêu những chi tiết đặc sắc của truyện ? HĐ6: Củng cố: HĐ7: Hướng dẫn học bài: 4’ 1’ 14’ 15’ 5’ 3’ 2’ I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích. 1. Đọc, kể. 2. Từ khó: sgk . II. Đọc, tìm hiểu văn bản. - Vua Hùng ra câu đố để chọn người nối ngôi . Lang Liêu được thần giúp đỡ làm bánh dâng vua. à đề cao lao động , đề cao nông nghiệp - Vua đem bánh tế trời đất , cùng Tiên Vương . à sự thờ kính trời đất , tổ tiên của ND ta . - Vua nhường ngôi cho L Liêu . à ước mơ về vị vua anh minh làm cho dân chúng ấm no thanh bình . * Ghi nhớ: sgk . III. Luyện tập: Kể lại truyện . Những chi tiết đặc sắc của truyện . * - ND ý nghĩa của truyện . - Kể tóm tắt truyện : kể ý chính . *- Đọc , kể lại chuyện - Học thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập 1 , 2. - Đọc, soạn bài: Từ và cấu tạo của từ TV theo hệ thống câu hỏi sgk. Soạn : Giảng : Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt . A.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được: - KN, đặc điểm , cấu tạo từ Tiếng Việt ( đơn vị cấu tạo từ: tiếng, các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy ) - Rèn luyện KN nhận biết. - GD HS say mê tìm hiểu bộ môn. B. Chuẩn bị: - Thầy : sgk, giáo án, BP. - Trò : Đọc, soạn bài: theo hệ thống câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy học: a. Tổ chức: ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò . TG Nội dung . HĐ1: Kiểm tra: ND ý nghĩa của truyện : Bánh chưng, bánh giầy ? HĐ2: Giới thiệu bài: Giờ trước khi tìm hiểu nghĩa của từ: ghẻ lạnh, đồ, tổ tiên… có cấu tạo không giống nhau . Giờ học này các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về từ và cấu tạo từ TV. HĐ3: HD HS tìm hiểu KN về từ : ? Câu: Thần dạy dân cách trồng trọt và cách ăn ở gồm mấy từ ? ? Từ: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở, gồm mấy tiếng cấu tạo thành ? ( HS phát biểu – nhận xét – uốn nắn ) ? Tiếng được dùng để làm gì ? ? Từ được dùng để làm gì ? ? Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ ? ? Từ là gì ? ( HS phát biểu – nhận xét -đọc ghi nhớ sgk ; HĐ4: HD HS phân biệt từ đơn và từ phức - HS đọc VD sg k – trong VD : ? Trong VD từ cấu tạo gồm 1 tiếng ? ? Từ nào có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên ? ? Từ TV có mấy kiểu cấu tạo ? ? Từ phức gồm mấy kiểu nhỏ ? ( HS phát biểu – nhận xét – GV chốt trên BP : ? Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau ? ( HS nêu ý kiến – nhận xét - đọc ghi nhớ sgk ) HĐ5 : HD HS luyện tập : Bài 1 : chia lớp làm 4 nhóm – thảo luận –n êu ý kiến – nhận xét – GV chốt trên BP : Bài 2 : HĐ độc lập – nêu ý kiến – Gv chốt HĐ6 : Củng cố : HĐ7 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ I. Từ là gì ? Lập danh sách các tiếng và ác từ. Tiếng Từ thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở 2. Sự khác nhau giữa từ và tiếng - Tiếng được dùng để tạo từ. - Từ dùng để tạo câu. - Khi 1 tiếng dùng tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. *.Ghi nhớ: sgk . II. Từ đơn và từ phức. 1. Ví dụ: Nhận xét: Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ , đấy , nước , ta , chăm , nghề , và , có , tục … Từ phức Từ ghép Chăn nuôi , bánh chưng , bánh giầy Từ láy Trồng trọt . 3. Ghi nhớ : sgk . III.Luyện tập : 1. Bài 1 : Người / VN / ta con cháu / vua / Hùng / khi / nhắc / đến / nguồn gốc / của / mình / thường xưng / là / con / Rồng / cháu Tiên . a. nguồn gốc , con cháu ( từ ghép ) b. đồng nghĩa : cội nguồn , gốc gác . c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : anh em cậu mợ , chú cháu . 2 .Bài 2 : - Theo giới tính : ông bà , cha mẹ , anh chị - Theo bậc : chú cháu , chị em . * KN từ đơn , từ phức . * Học bài – Học thuộc ghi nhớ – Chuẩn bị bài : Giao tiếp VB và phương thức biểu đạt. Soạn : Giảng : Tiết 4 : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt . Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kiến thức về các loại văn bản đẫ học . Hình thành sơ bộ các khái niệm : Văn bản , mục đích giao tiếp , phương thức biểu đạt . - Rèn kỹ năng giao tiếp cho HS . GD HS say mê học B. Chuẩn bị : - Thầy : sgk , giáo án , - Trò : Đọc ,soạn bài : theo hệ thống câu hỏi sgk . C. Tiến trình dạy học : a. Tổ chức : ( 1’ ) 6 b. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1 :Kiểm tra : Từ là gì ? Có mấy kiểu cấu tạo từ HĐ2 : Giới thiệu bài : Trong đời sống ai cũng có tư tưởng tình cảm và nguyện vọng cần biểu đạt cho người khác biết . Vậy phải làm thế nào để đạt được mục đích đó –Bài học hôm nay sẽ giúp các em tháo gỡ điều đó . HĐ3: HD hs tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt ? Khi em muốn nghỉ 1 buổi học em phải làm gì ? ( Em phải viết giấy xin phép ) ? Em muốn mời các bạn đến dự sinh nhật em phải làm gì ? ( Em phải viết giấy mời ) ? Khi muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm ,nguyện vọng em làm ntn ? ( Nói hoặc viết cho người ta biết ) Vậy giao tiếp là gì ? ( hs phát biểu –nhận xét –hs đọc ghi nhớ sgk :giao tiếp là hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng ,tình cảm bằng phương tiện ngôn từ . ? Nếu em muốn nghỉ học mà chỉ nói :Em xin nghỉ, có được không ? ( không ) ?Nếu muốn mời bạn dự sinh nhật mà chỉ nói : Tối nay nhé , có được không ? ( không ) ? Vì sao ? ( Vì chưa biểu đạt đầy đủ trọn vẹn mục đích của mình ) ? Muốn biểu đạt tư tưởng tình cảm một cách trọn vẹn phải làm ntn ? (hs phát biểu –gv chốt : phải lập văn bản ) -hs đọc ý c : bài ca dao gồm mấy câu ? ( 2câu ) ? bài ca dao sáng tác để làm gì ? ( khuyên nhủ ) ? Bài ca dao nói lên vấn đề gì ? ( giữ chí cho bền ) ? Hai câu 6,8 liên kết với nhau ntn ? ( ND, hình thức ... ) ? 2 câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa ? ( biểu đạt trọn vẹn 1 ý ) ? 2 câu ca dao có phải là văn bản không ? ( có ) ? Thế nào là văn bản ? Gv : cho hs qs : thiếp mời ,giấy mời , hoá đơn –có phải là văn bản không ? ( có là 1 vb ) ? Mục đích giao tiếp của những vb đó là gì ? ( Mời đến dự tiệc ,mời họp ...) ? Em hãy kể tên những văn bản mà em biết ? (hs kể –nhận xét –bổ xung ) ? Mục đích giao tiếp của bức thư ,lời cảm ơn ,biển quảng cáo có giống nhau không ? (o) ? Có mấy kiểu văn bản thường gặp ? (6) ? Mục đích giao tiếp của mỗi loại văn bản đó ntn? -hs phát biểu –nhận xét –gv hd hs quan sát B P -> HD hs làm bài tập nhận biết theo nhóm -đại diện trả lời –nhận xét –bổ xung ? Qua tìm hiểu em cần ghi nhớ những kiến thức gì ? hs phát biểu –nhận xét -đọc ghi nhớ ---> HĐ4 : hd hs luyện tập - hs thảo luận theo bàn - đại diện nêu ý kiến –nhận xét –bổ xung ( B P ) HĐ5 : Củng cố : - Thế nào là giao tiếp ? - Mục đích giao tiếp ? - Kể tên các kiểu văn bản thường gặp ? HĐ6 : Hướng dẫn học bài : 4’ 1’ 24’ 10’ 3’ 2’ Khái niệm vầ từ –có 2 kiểu cấu tạo từ là :từ đơn và từ phức . I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt . 1. Văn bản và mục đích giao tiếp . *.Ghi nhớ : sgk -Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất có tính liên kết mạch lạc , vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp . 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản stt Kiểu VB,PTBĐ Mục đích giao tiếp 1. 2 3 4. 5. 6. Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh H.chính, công vụ -Trình bày diễn biến sự việc . -Tái hiện trạng thái sự việc , con người . -Bày tỏ tình cảm ,cảm xúc . -Nêu ý kiến ,đánh giá ,bình luận . -Giới thiệu đ điểm, t. chất ,p.chất . Trình bày ý muốn ,q. định ,t. hiện q.hạn ,t. nhiệm giữa người – người . *.Bài tập : - Đơn ... ( 6 ) - Tường thuật ( 1) - Miêu tả (2 ) - Biểu cảm ( 3 ) - Nghị luận ( 4 ) - Thuyết minh ( 5 ) *.Ghi nhớ : sgk t .17 II. Luyện tập . 1.Bài 1 : Các phương thức biểu đạt ở từng vd : a. tự sự . b. miêu tả c. nghị luận d. biểu cảm đ.thuyết minh . - Khái niệm về giao tiếp . - Mục đích giao tiếp - Có 6 kiểu văn bản thường gặp . - Học thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập 2. - Đọc ,soạn : Thánh Gióng theo hệ thống câu hỏi sgk .

File đính kèm:

  • docNV6 Tuan1.doc