Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 - Trường THCS Xã Lát

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. Hiểu một số nét chính về nghệ thuật truyện.

B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1.Kiến thức :Nắm đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn trong trong văn bản.Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật truyện : cachs kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

2.Kĩ năng :Đọc-Hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại .Phân tích hiểu ngụ ý của truyện .Kể lại được truyện.

3.Giáo dục : Tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau.

C-PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm .

D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Kể lại truyện: Thầy bói xem voi, nêu ý nghĩa của truyện.

3. Bài mới: GV giới thiệu bi.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 - Trường THCS Xã Lát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy: 29/10/2013 Tiết 41: Hướng dẫn đọc thêm: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. Hiểu một số nét chính về nghệ thuật truyện. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức :Nắm đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn trong trong văn bản.Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật truyện : cachs kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2.Kĩ năng :Đọc-Hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại .Phân tích hiểu ngụ ý của truyện .Kể lại được truyện. 3.Giáo dục : Tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Kể lại truyện: Thầy bói xem voi, nêu ý nghĩa của truyện. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GVVÀ HS NỘI DUNG BAÌ HỌC Hoạt động 1 - Giáo viên giới thiệu những nét chính về truyện. ? Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì? Hoạt động 2 - Giáo viên hướng dẫn cách đọc -Cách đọc: Thể hiện đúng tâm trạng của từng nhân vật. - Giáo viên gọi học sinh đọc - Giáo viên gọi học sinh kể truyện. -G/v giúp hs nhận xét. -Cho học sinh tìm hiểu chú thích SGK. -Gọi học sinh nêu bố cục của truyện. + Phần 1: Nguyên nhân và tình huống truyện. + Phần 2: Hành động và kết quả. +Phần 3: Bài học rút ra qua câu chuyện. ? Truyện có mấy nhân vật (5 nhân vật): ? Em có nhận xét gì về cách đặt tên cho từng nhân vật: Cách làm như vậy gọi là gì ( Nhân hóa). ? Sự việc gì xảy ra với các nhân vật? ? Sau khi phát hiện điều đó Mắt ,Chân, Tay, Tai đã làm gì? Kết quả ra sao ? ? Sau khi nhận ra sai lầm đó cả bọn đã làm gì? Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. I- Giới thiệu chung. -Trích: Truyện cổ tích dân gian Việt Nam. -Nhân vật : bộ phận cơ thể. II- Đọc-hiểu văn bản. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2. Tìm hiểu văn bản: a/Nguyên nhân,tình huống truyện - Mắt:Phát hiện sự bất hợp lí trong cách phân chia và hưởng thụ. -Cả bọn rủ nhau đến nhà lão miệng để phản đối không làm cho lão miệng ăn nữa. b/Hành động và kết quả * Hành động Mắt,Chân,Tay,Tai kéo đến nhà Miệng nói với lão Miệng tự làm mà ăn, không làm cho Miệng ăn nữa. *Kết quả Lão miêng bị bỏ đói. Cả bọn đều mỏi mệt ->Nhận ra điều sai lầm,lại chăm sóc lão Miệng, lại sống với nhau vui vẻ. 3. Tổng kết: * Ý nghĩa: Truyện nêu bài học về vai trị mỗi thành viên trong cộng đồng khơng thể sống đơn độc,tách biệt mà cần đồn kết,nương tựa ,gắn bĩ vào nhau để cùng tồn tại, phát triển. * Ghi nhớ : Sgk T/116 III.Hướng dẫn tự học -Đọc kĩ truyện,tập kể diễn cảm truyện .Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và kể tên những truyện ngụ ngôn đã học -Soạn bài: Cụm danh từ RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 11 Ngày soạn: 29/10/2013 Ngày dạy: 31/10/2013 Tiết 42: Tiếng Việt: CỤM DANH TỪ A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1.Kiến thức :Hiểu nghĩa,chức năng ngữ pháp,cấu tạo đầy đủ của cụm danh từúY nghĩa của phụ ngữ trước,phụ ngữ sau của cụm danh từ. 2.Kĩ năng :Đặt câu có sử dụng danh từ. 3. Giáo dục : Sử dụng đúng cụm danh từ khi nói và viết. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại,đưa tình huống có vấn đề,thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài 15’ - Ưu điểm : Đa số học sinh nêu được khái niệm danh từ và các loại danh từ. -Nhược điểm : Chữ viết sai nhiều, không nêu được chức năng chính của danh từ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 - Giáo viên chiếu máy/ treo bảng phụ có ghi ví dụ - Gọi học sinh đọc ví dụ . ? Từ ngữ in đậm bổ nghĩa cho những từ nào? ? So sánh hai cách nói rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ với nghĩa của danh từ. - Cho học sinh rút ghi nhớ về hình thức, nội dung và chức năng của cụm danh từ. - Cho học sinh thảo luận nhóm. + Kiểu nhóm :Theo tổ + Thời gian 7’ ? Tìm các cụm danh từ Liệt kê và sắp xếp vào bảng cấu tạo. - Đại diện nhó trình bày - Giáo viên sửa sai . - Cho học sinh lấy thêm một vài cụm danh từ và liệt kê vào bảng. ? Xác định nội dung mà phần phụ trước, phụ sau bổ sung cho danh từ ? -Cho học sinh rút ghi nhớ. Hoạt động 2 -Gọi học sinh đọc bài tập 1 -Giáo viên gợi ý học sinh làm việc cá nhân. * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 theo nhóm : + Kiêûu nhóm :Theo bàn + Thời gian 5’ ? Tìm cụm DT và chép cụm DT vào mô hình. * Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 ? Điền thêm phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống. -Học sinh làm bài cá nhân - Gọi học sinh trình bày, giáo viên sửa sai và chốt kiến thức. Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. I/ Tìm hiểu chung 1.Cụm danh từ là gì. a/ Ví dụ Ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. b/ Nhận xét -Túp lều - một túp lều. -Một túp lều - một túp lều nát -Một túp lêu nát - một túp lều nát trên bờ biển. + Túp lều : Cho biết sự vật. + Túp lều nát : Cho biết sự vật và đặc điểm của sự vật . + Một túp lều : Số lượng sự vật . + Một túp lều nát trên bờ biển : Sự vật, số lượng sự vật ,đặc điểm sự vật, vị trí của sự vật. * Ghi nhớ: SGK T/117 - Hình thức : là tổ hợp từ do danh từ kết hợp với một số từ ngữ khác. - Nội dung : Nghĩa đầy đủ hơn danh từ. 2/ Cấu tạo của cụm danh từ. Phụ trước Trung tâm Phụ sau tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy những quyển sách Này Ba bông hoa đẹp này - Phụ trước : Bổ sung cho danh từ về số lượng - Phụ sau : Bổ sung cho danh từ đặc điểm của sự vật, vị trí của danh từ về không gian, thời gian. * Ghi nhơ ù: SGK T/118. II.Luyện tập. Bài tập 1 -một người chồng thật xứng đáng -một lưỡi búa của cha để lại -một con yêu tinh ở trên núi Bài tập 2. Phụ trước Trung tâm Phụ sau Một người chồng Thật….. Một lưỡi búa của cha… Một con yêu tinh ởû trên…. Bài tập 3 : Các từ điền lần lượt: - rỉ, cũ mèm, nặng, kì lạ. - ấy, đó, hôm trước. II. Hướng dẫn tự học -Nhớ các đơn vị kiến thức về danh từ,cụm danh từ.Tìm cụm danh từ trong truyện ngụ ngôn đã học.Đặt câu có sử dụng danh từ,xác định cấu tạo cụm danh từ. -Chuẩn bị bài : Luyện nĩi kể chuyện. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 11 Ngày soạn: 29/10/2013 Ngày dạy: 31/10/2013 Tiết 43: Tập làm văn: LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : Chủ đề,dàn bài,đoạn văn,lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1. Kiến thức Nắm chủ đề,dàn bài,đoạn văn,lời kể,ngôi kể trong văn tự sự.Yêu cầu kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kĩ năng :Lập dàn ý và trình bày rõ ràng,mạch lạc một cấu chuyện của bản thân trước lớp. 3. Giáo dục : Mạnh dạn, tự vươn lên trong học tập.. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, đưa tình huống có vấn đề, thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3.Bài mới: GV giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 ? Nêu yêu cầu của đề ? ? Viết cho ai. ? Theo em sẽ viết những gì. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm dàn ý theo nhóm : + Kiểu nhóm : Theo tổ + Thời gian : ( MB : 5’ ; TB :10’; KB :5’) - Học sinh chuẩn bị nội dung ra giấy theo từng đoạn : Mở đầu, thân bài, kết bài. Hoạt động 2 - Cho học sinh luyện nói trong nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. (Yêu cầu học sinh nói theo từng phần, học sinh khá nói toàn bài.) Yêu cầu nói: + Nói to, rõ ràng. + Tư thế nghiêm, bình tĩnh, tự tin., mắt nhìn thẳng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét đánh giá. Hoạt động3 Giáo viên hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. I- Hướng dẫn chung. 1/ Yêu cầu - Chuyến đi thành phố. - Kể cho người khác nghe. - Tự mình kể (ngôi 1). 2/ Tìm ý + Chuẩn bị đi. + Trên đường đi. + Đến thành phố. 3/ Bố cục. a) Mở bài: - Lý do đi. - Người cùng đi. b) Thân bài. - Trước khi đi (tâm trạng, chuẩn bị). - Trên đường đi. - Đến thành phố. - Trên đường về. c/ Kết bài Mong muốn được đi xa . II- Học sinh luỵện nói. + Mở bài Chủ nhật tuần qua , gia đình em đi thăm thành phố đà Lạt . + Thân bài Sau bữa cơm chiều ,bố nói với cả nhà : Ngày mai chủ nhật ,gia đình mình đi du lịch nhé . Bố vừa nói xong ,cả nhà đồng ý ngay . Vui nhất là bé Lan ,nó reo ầm lên và hớn hở tìm cho mình bộ quần áo đẹp nhất . Còn em , cũng đi tìm cho mình một đôi dép vừa ý . Ngay từ sáng sớm , cả nhà đã thức dậy lên đường ...... + Kết bài Em mong sao gia đình sẽ có nhiều chuyến đi như vậy . III. Hướng dẫn tự học -Đọc bài tham khảo để điều chỉnh lời nói của mình. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 11 Ngày soạn: 30/10/2013 Ngày dạy: 01/11/2013 Tiết 44: Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :Giúp học sinh Đánh giá đúng đắn kiến thức kĩ năng viết văn bản tự sự. B-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG 1. Kiến thức : Vận dụng kiến thức,kĩ năng viết văn bản tự sự. 2. Kĩ năng : Sửa những lỗi sai khi viết văn bản. 3. Giáo dục : Ý thức vươn lên trong học tập. C-PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, đưa tình huống có vấn đề, thảo luận nhóm…. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 - Cho học sinh đọc lại đề bài - Cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề. ?Hãy nhắc lại bố cục bài viết và những nội dung trình bày trong bố cục? - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bố cục bài viết. -Giáo viên nhận xét ưu,nhược điểm của bài viết. - Cho học sinh đổi bài sửa lỗi sai chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiện nguyên nhân dùng từ sai và sửa sai. -Cho học sinh đổi bài sửa lỗi sai iáo viên đã gạch chân bằng bút đỏ. - Giáo viên nêu một số lỗi diễn đạt sai và hướng dẫn học sinh sửa sai. - Giáo viên đọc bài viết khá -Giáo viên thông báo kết quả bài viết . Hoạt động2 Giáo viên hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà. I/ Trả bài 1.Nhắc lại đề bài và yêu cầu của đề: -Đề bài :Kể về một người mà em quý mến. -Phương thức :Tự sự - Bố cục : 3 Phần a) Mở bài: Giới thiệu chung về người mà em quý mến. b) Thân bài: - Giới thiệu tên tuổi, cảm xúc khái quát về người mà em quý mến. - Kể vài nét về hành động, việc làm. c) Kết bài: Tình cảm của em với người được kể. 2 . Nhận xét đánh giá a.Ưu điểm -Kể được về người em quý mến. -Tình cảm chân thành. - Bài viết có bố cục. b. Tồn tại: - Chữ viết còn sai chính tả nhiều. - Dùng từ chưa thích hợp. - Diễn đạt còn dài dòng. -Chưa xây dựng được tình tiết truyện. -Chuẩn bị giấy bút chưa chu đáo….. 3. Chữa các lỗi tiêu biểu. 1. Lỗi chính tả: lỗi sai sửa lại sâu sắt sức khẻo sin phép gia trắng mịn sâu sắc sức khoẻ xin phép da trắmg mịn 2.Lỗi dùng từ lỗi sai sửa lại đã rất hạnh phúc Cảm thấy thật hạnh phúc 3.Lỗi diễn đạt. lỗi sai sửa lại - nên không viết giấy xin phép -từ năm học lớp 6 -thân người cô cao -nhưng không viết giấy xin phép -năm học lớp 6 -Cô có dáng người cao II.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Tìm đọc các bài viết kể chuyện. Lớp Kiểm tra định kỳ- bài viết số 2 >=8 6,5-7,9 5,0-6,4 3,5-4,9 <3,5 Trên Tb SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6a1 6a2 RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTuan 11(1).doc