Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần: 14

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Hiểu và nắm được nội dung – nghệ thuật của bài thơ. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kĩ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể hiện qua bài thơ.

b. Kỹ năng:

- Biết đọc sáng tạo và phân tích nội dung – nghệ thuật cho một văn bản cụ thể (1 thể thơ ngũ ngôn – 5 tiếng) và chi tiết liên quan đến kỉ niệm về tuổi thơ của tác giả, tình cảm bà cháu).

c. Thái độ:

- Có ý thức biểu hiện tình cảm, cảm xúc về lòng yêu quí, tâm trạng thể hiện lòng yêu bà, tôn trọng bà, tình yêu quê hương, đất nước VN.

2. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án + SGK, hệ thống câu hỏi (gợi mở, tư duy, thảo luận nhóm). Bảng phụ. Chân dung Xuân Quỳnh, tranh phóng to SGK.

- HS: SGK + Vở soạn, trả lời các câu hỏi; bảng con thảo luận nhóm. Tập bút ghi bài học.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần: 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 ND: Tiết: 53 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu và nắm được nội dung – nghệ thuật của bài thơ. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kĩ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu thể hiện qua bài thơ. b. Kỹ năng: - Biết đọc sáng tạo và phân tích nội dung – nghệ thuật cho một văn bản cụ thể (1 thể thơ ngũ ngôn – 5 tiếng) và chi tiết liên quan đến kỉ niệm về tuổi thơ của tác giả, tình cảm bà cháu). c. Thái độ: - Có ý thức biểu hiện tình cảm, cảm xúc về lòng yêu quí, tâm trạng thể hiện lòng yêu bà, tôn trọng bà, tình yêu quê hương, đất nước VN. 2. Chuẩn bị: - GV: Giáo án + SGK, hệ thống câu hỏi (gợi mở, tư duy, thảo luận nhóm). Bảng phụ. Chân dung Xuân Quỳnh, tranh phóng to SGK. - HS: SGK + Vở soạn, trả lời các câu hỏi; bảng con thảo luận nhóm. Tập bút ghi bài học. 3. Phương pháp dạy học: - Đọc sáng tạo, vấn đáp, gợi tìm, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời, hợp tác theo nhóm nhỏ, trực quan. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: (1’) 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV: Nêu câu hỏi – Hs lên bảng trả lời. ? Hãy cho biết hoàn cảnh và thời gian sáng tác hai bài thơ “Cảnh khuya”, “rằm tháng giêng”? Tác giả là ai? (2 điểm). m: Bài “Cảnh khuya” sáng tác vào năm 1947; “rằm tháng giêng” sáng tác vào năm 1948 trong thời gian kháng chiến chống thực dân Pháp. Tác giả 2 bài thơ trên là Chủ tịch Hồ Chí Minh. - GV: Hỏi thêm: ? Cả 2 bài thơ đều miêu tả Cảnh trăng đẹp ở chiến khu Việt Bắc. Em có nhận xét gì về nét đẹp riêng của ánh trăng qua mỗi bài thơ? (8 điểm). m: Bài “cảnh khuya”: Miêu tả cảnh trăng đẹp nơi rừng khuya, ánh trăng lồng vào cây cổ thụ, chen vào lá, vào hoa, lung linh huyền ảo, tạo nên đường nét hài hoà, lung linh, vui tươi, tuyệt đẹp ấm áp tình người. Bài “Rằm tháng giêng”: Tả cảnh trăng sáng vào đêm rằm tháng giêng trên sông nước. Bầu trời, ánh trăng, sông, nước ấm áp sắc xuân. - GV: (Nhận xét – ghi điểm – giảng lại). 4.3 Giảng bài mới: (33’) - GV: Giới thiệu bài. (ghi tựa bài lên bảng). - Hoạt động của GV và HS - Nội dung bài học * Hoạt động 1: - GV: Cho Hs đọc phần chú thích dấu * SGK/150 m: Hs đọc - GV: Treo chân dung Xuân Quỳnh: Giới thiệu thêm một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ: Hoa dọc chiến hào, gió lào cát trắng, hoa cỏ may, sân ga chiều em đi. Chuyển sang ý 2. * Hoạt động 2: - GV: Hướng dẫn cách đọc cho Hs: + Giọng vui, bồi hồi + Nhịp: 3/2 hoặc 2/3 + Nhấn mạnh điệp từ, điệp ngữ. Điệp từ (này, nghe, vì, bà, cháu) Điệp ngữ (tiếng gà trưa) ở đầu các khổ thơ 2,3,4,7. + Cần phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, trữ tình của nhà thơ, trông vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê. - GV: Đọc mẫu 7 câu đầu. m: 2 hs đọc tiếp à hết. - GV: (Nhận xét – giọng đọc của Hs) m: Hs giải nghĩa các từ SGK/151 ? Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? m: Ngữ ngôn tự do có biến thể khá linh hoạt. ? Giốg bài thơ nào mà em đã học ở lớp 6? m: “Đêm ay Bác không ngủ” – Minh Huệ. ? Hãy xác định bố cục và mạch cảm xúc qua bài thơ trên? m: Hs tìm, Hs khác nhận xét – sửa bổ sung. - GV: Treo bảng phụ, chốt lại cho Hs: Bố cục có 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu…”tuổi thơ” à Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê qua hồi ức của tác giả. + Đoạn 2: Tiếp theo…”sột soạt” à Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy và tình cảm bà cháu. + Đoạn 3: Phần còn lại à những suy nghĩ của tác giả. ? Theo em, ba nội dung trên nội dung nào là quan trọng. m: Nội dung phần 2. - GV: (Nhận xét – chuyển ý). * Hoạt động 3: m: Hs đọc đoạn 1 ( 7 câu đầu) ? Đoạn 1 thể hiện mạch cảm xúc gì trong lòng tác giả? m: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. ? Âm thanh nào vọng vào tâm trí của tác giả? m: Âm thanh: Tiếng gà cục tác, cục ta. ? Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào? (thời gian? Không gian?). m: Thời gian: Buổi trưa nắng. Không gian: Bên xóm nhỏ, trên đường hành quân xa. ? Từ ngữ nào lặp đi lặp lại nhiều lần? Gợi lên cảm xúc gì? m: Điệp từ: “nghe”(3 lần) à xao xuyến, xúc động, hồi ức về tình cảm làng quê. - GV: (Nhận xét và chuyển ý) m: Hs đọc đoạn 2 (5 khổ thơ tiếp theo) ? Khổ đầu (đoạn 2) từ nào lặp lại nhiều lần? Tác giả sử dụng biện pháp gì? m: Từ “này”(2 lần) à điệp từ. ? Điệp từ “này” gợi lại hình ảnh đẹp nào trong tâm trí của tác giả? m: Gợi lại hình những con gà mái tơ, mái vàng. ? Em hiểu thế nào về nghĩa cụm từ: gà mái mơ? m: Gà mái có lông màu hoa mơ, vàng nhạc, xen trắng, lốm đốm. ? Lời thơ “này con gà mái mơ” thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả? m: Tình cảm nồng hậu, gần gũi, thân thương, gắn bó với gia đình, làng quê Việt Nam. - GV: Tích hợp: Việc dùng điệp từ vào văn bản để nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của tác giả gần gũi, nồng hậu, thân thương với con người, gia đình, làng quê VN. ? Khổ 2 (đoạn 2) gợi lại kỉ niệm gì ở tuổi thơ qua âm thanh tiếng gà trưa? m: Tuổi thơ dạy khờ: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. ? Lời thơ nào thể hiện điều đó? m: Có tiếng bà vẫn mắng ………………………. Lòng dạy thơ lo lắng. - GV: Treo tranh phóng to (SGK) ? Nhìn tranh và đọc khổ 3 (đoạn 2) Hãy cho biết tranh trên miêu tả cảnh gì? m: Hình ảnh người bà chắc chiu quả trứng hồng và con gà mái với ổ trứng bên mái tranh. - GV: Giải nghĩa từ: “chắc chiu” à có ý nghĩa là dành dụm, tiết kiệm từng chút và kiên trì. ? Từ chi tiết, hình ảnh trên, em có cảm nhận gì về người bà? m: Đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu. ? Từ sự chắt chiu, lo cho cháu, cứ hàng năm bà lo điều gì? Mong như thế nào? m: Lo gió đông về gà bị chết toi. Mong trời đừng sương muối để gà khoẻ mạnh. m: Giải nghĩa từ: Gà toi à gà chết vì bệnh dịch. - GV: Liên hệ dịch cúm hiện nay do vi rút H5N1 có thể gây chết người được cả thế giới quan tâm. ? Khổ 4, 5 (đoạn 1) nói lên mong ước gì của tác giả? m: Niềm vui mong ước tuổi thơ có quần áo mới từ tiền bán gà và đi vào giấc ngủ mơ của cháu. ? Từ các chi tiết trên, em có nhận xét gì về tâm hồn và tình cảm của tác giả đối với bà? m: Ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ và tình cảm trân trọng yêu quí bà. ? Câu thơ nào lặp lại nhiều lần qua đoạn 2? Có tác dụng gì? m: Tiếng gà trưa (3 lần) à Điệp ngữ. Nhấn mạnh tiếng gà trưa vẫn liên tục và hình ảnh người bà vẫn liên tục hiện theo tác giả. - GV: (Nhận xét – chuyển ý b) - GV: Đọc to to câu hỏi qua bảng phụ cho Hs thảo luận nhóm. ? Trong lòng kỉ niệm tuổi thơ và hình ảnh người bà. Em hãy phân tích hình ảnh người bà qua kỉ niệm đẹp? Từ đó, rút ra nhận xét gì về tình cảm bà cháu. m: Hs thảo luận nhóm, 2 bàn / 1 nhóm. Trình bày qua bảng con. Cử đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét à sửa bổ sung. - GV: Treo bảng phụ (có đáp án). Nhận xét – giảng lại – ghi điểm động viên nếu đúng. m: Hs đọc ý 1 (ghi nhớ/151) ? Hãy tìm những câu tục ngữ - ca dao nói về lòng biết ơn, tôn kính của con cháu với ông bà? m: Hs tự do trình bày. - GV: Giáo dục Hs: Lòng biết ơn của con cháu với ông bà qua bài học. I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: - SGK/150 II. Đọc – tìm hiểu chú thích – thể thơ: 1. Đọc: (SGK) 2. Giải nghĩa từ: - SGK/151 3. Thể thơ: III. Tìm hiểu văn bản: 1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê. 2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu. a. Hình ảnh – kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm của tác giả: - Điệp từ: “Này” (2 lần), gợi lại những hình ảnh con gà mái mơ màu hồng, nhiều màu, mình hoa, lông óng. à Tình cảm nồng hậu, gần gũi, thân thương, gắn bó với gia đình, làng quê Việt Nam. - Kỉ niệm tuổi thơ dạy: tò mò xem trộm gà đẻ, bị bà mắng. “Có tiếng gà…lo lắng” - Hình ảnh người bà chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu. - mong ước tuổi thơ có từ tiền bán gà để có quần áo mới, cả khi đi vào giấc ngủ. à Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, tình cảm trân trọng, yêu quí bà. - Điệp ngữ: “Tiếng gà trưa” (3 lần) à Âm thanh và hình ảnh người bà vẫn liên tục hiện theo tác giả. b. Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu: Người bà tần tảo, chắc chiu trong cảnh sống nghèo. Dành trọn tình yêu thương chăm lo cho cháu, may quần áo mới. Bảo ban, nhắc nhở, mắng yêu cháu. à Tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết, cháu yêu thương, kính trọng biết ơn bà. 4.4 Cuûng cố và luyện tập: (5’) ? Âm thanh tiếng gà trưa khơi dậy những tình cảm và kĩ niệm gì trong tuổi thơ của tác giả? ? Em có cảm nhận gì về tâm hồn và tình cảm gì của tác giả đối với người bà? ? Trong kỉ niệm tuổi thơ, hình ảnh người bà hiện lên với những nét đẹp nào? ? Em có nhận xét gì về tình bà cháu? - GV: (Nhận xét – chốt lại ghi nhớ 1/151) 4.5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc lòng bài thơ (SGK), bài trong tập - Đọc, soạn bài, câu hỏi 4 (SGK), Tiết sau, học tiếp. 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tuần: 14 ND: 18/11/2009 Tiết: 54 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (TT) Xuân Quỳnh 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Giống như tiết 53 b. Kỹ năng: - Giống như tiết 53 c. Thái độ: - Giống như tiết 53 2. Chuẩn bị: - GV: Giáo án + SGK, hệ thống câu hỏi (gợi mở, tư duy, thảo luận nhóm), bảng phụ - HS: SGK + vở soạn, trả lời các câu hỏi, bảng con thảo luận nhóm. Tập bút ghi bài học. 3. Phương pháp dạy học: - Đọc sáng tạo, vấn đáp, gợi tìm, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời, hợp tác theo nhóm nhỏ. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: (1’) - GV: Kiểm tra sĩ số HS: m: Lớp trưởng báo cáo 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV: Nêu câu hỏi ? Câu 1: Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết theo thể thơ nào? (1 điểm) m: Hs – Ngũ ngôn tự do có biến thể khá linh hoạt - GV: Gọi Hs lên bảng trả lời và hỏi thêm: ? Em có cảm nghĩ gì về kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu qua âm thanh tiếng gà trưa? (8 điểm) m: Điệp từ “này” (2 lần), gợi lại những hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng đẹp, lông óng ánh. - Kỉ niệm tuổi thơ dại, tò mò rình xem gà đẻ, bị bà mắng. - Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho cháu. - Mong ước tuổi thơ có quần áo mới từ tiền bán gà, cả trong giấc ngủ mơ. à Tình cảm bà cháu sâu nặng, thắm thiết. Cháu luôn yêu thương, kính trọng và biết ơn bà. - GV: (Nhận xét – ghi điểm – giảng lại) 4.3 Giảng bài mới: (33’) - GV: Giới thiệu bài. (ghi tựa bài lên bảng) - Hoạt động của GV và Hs - Nội dung bài học * Hoạt động 1: - GV: Ghi dàn ý tiết trước lên bảng * Hoạt động 2: m: Hs đọc 2 khổ cuối bài thơ (SGK) ? Khổ đầu (đoạn cuối) bài thơ “tiếng gà trưa” gợi lên điều gì? Suy nghĩ gì của tác giả? m: Gợi lên suy nghĩ của con người về hạnh phúc, về chiến đấu con người, cho làng quê, đất nước. D GV chốt: “Tiếng gà trưa” đem lại niềm vui, dự báo điều tốt lành, mang lại hạnh phúc cho con người ở làng quê Việt Nam. ? Khổ thơ cuối từ “vì” lặp lại mấy lần? Đó là biện pháp gì? m: “vì” (4 lần) à điệp từ. ? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của từ “vì” qua khổ thơ cuối bài thơ? m: Khẳng định niềm tin chân thành, chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu cao cả nhưng bình dị. Vì: “Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” D GV chốt: Khi chiến đấu, người chiến sĩ nghĩ rằng “tiếng gà trưa”. Đây là điều chân thật, thân thương và là biểu tượng hạnh phúc của miền quê. Do đó, cuộc chiến đấu hôm nay còn có thêm ý nghĩa bảo vệ điều chân thật và quí giá đó. ? Khi chiến đấu vì tổ quốc, vì bà, vì tiếng gà, ổ trứng hồng và làng xóm, người chiến sĩ mang một tình yêu nào đối với đất nước? m: Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả. - GV: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: ? Qua 6 câu thơ cuối trong bài, tác giả sử dụng biện pháp gì? Cho biết ý nghĩa của nó? Từ đó, giúp em hiểu thêm điều gì về tư tưởng, chủ đề bài thơ? m: Hs thảo luận nhóm, 2 bàn / 1 nhóm. Trình bày qua bảng con. - GV: Chọn 2 nhóm, mỗi nhóm 1 Hs lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét à sửa bổ sung. - GV: Treo bảng phụ (có đáp án) Nhận xét – giảng lại – ghi điểm động viên. - GV liên hệ kiến thức cũ: ? Trong chương trình Ngữ Văn 6 đã học, có bài nào thể hiện tình yêu quê hương, đất nước bằng nững vật tầm thường nhất? Tác giả là ai? m: Văn bản: “Lòng yêu nước” của Ê – ren – bua. - GV: Giáo dục Hs: Lòng yêu kính ông bà, yêu quê hương, đất nước và tích hợp việc sử dụng điệp từ, điệp ngữ trong Tiếng Việt làm cho văn bản có tác dụng ý nhấn mạnh điều muốn nói của tác giả. m: Hs đọc ghi nhớ SGK/151. I. Tác giả - tác phẩm II. Đọc – tìm hiểu chú thích – thể thơ: III. Tìm hiểu văn bản: 3. Tình yêu tổ quốc bình dị của con người: - “Vì” (4 lần) – điệp từ, khẳng định tình yêu chân thực, tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ người thân (bà) và làng quê thân thuộc (tiếng gà trưa) những kỉ niệm thơ ấu. à Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả, thắm thiết và chân thật. GHI NHỚ/151 4.4 Củng cố và luyện tập: (5’) ? Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm, hình ảnh thân thương nào? ? Qua đó, em có nhận xét gì về tình cảm bà cháu? m: Hs trả lời. - GV: (Nhận xét – chốt – giảng lại) 4.5 Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc lòng bài thơ (SGK); ghi nhớ và bài trong tập - Đọc, soạn bài” “một thứ quà của lúa non: Cốm”. Tuần sau, học tiếp. 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tuần: 14 ND: Tiết: 55 ĐIỆP NGỮ 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: -Khaùi nieäm ñieäp ngöõ . -Caùc loaïi ñieäp ngöõ . -Taùc duïng cuûa ñieäp ngöõ trong vaên baûn . 1.2. Kỹ năng: -Giaùo duïc kó naêng soáng cho hoïc sinh . -Nhaän bieát pheùp ñieäp ngöõ . -Phaân tích taùc duïng cuûa ñieäp ngöõ . -Söû duïng ñöôïc pheùp ñieäp ngöõ phuø hôïp vôùi ngöõ caûnh . 1.3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng điệp ngữ khi nói và viết. Nhất là khi viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 2.Troïng taâm : -Khaùi nieäm ñieäp ngöõ . -Taùc duïng cuûa ñieäp ngöõ trong vaên baûn . -Nhaän bieát pheùp ñieäp ngöõ . -Phaân tích taùc duïng cuûa ñieäp ngöõ . 3. Chuẩn bị: 3.1- GV: Bảng phụ (ghi các ví dụ - đáp án thảo luận nhóm). 3.2- HS: SGK + vở soạn, trả lời các câu hỏi. Bảng con thảo luận nhóm; tập – bút ghi bài học. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức vaø kieåm dieän :(1’) 4.2 Kiểm tra mieäng : (3’) Không, vì tiết trước đó trả bài kiểm tra Tiếng Việt. - GV: Gọi 3 Hs lên kiểm tra vở soạn à giáo viên nhận xét cụ thể chữ viết – khâu soạn bài ở nhà của Hs. 4.3 Bài mới: (35’) -Vaøo baøi: Trong khi noùi vieát caùc nhaø vaên ,nhaø thô thöôøng laëp laïi töø ñeå nhaán maïnh moät ñieàu ñieàu gì ñoù . Vieäc laëp laïi ñoù coù taùc duïng gì caùc em seõ tìm hieåu qua baøi “ Ñieäp ngöõ “ (ghi tựa bài lên bảng) - Hoạt động của GV và Hs - Nội dung bài học * Hoạt động 1:Khaùi nieäm vaø taùc duïng - GV: Ghi ví dụ a,b lên bảng. HS: Hs đọc to ví dụ trước lớp và ghi vào tập. ? Ví dụ a, từ nào lặp đi lặp lại nhiều lần? Tác dụng ý nhấn mạnh điều gì? HS: Học (3 lần) à tác dụng: ý nhấn mạnh việc học của con người không bao giờ hết. è Phép lặp (lặp từ) - GV: (Nhận xét – giảng dùng phấn màu ghi bổ sung vào ví dụ) ? Đoạn văn b, từ nào lặp đi, lặp lại nhiều lần? Em có nhận xét gì về các từ lặp đi lặp lại qua đoạn văn trên? HS: “con bò” (3 lần) à làm cho các câu thêm nặng nề, trùng lặp, rườm rà, nội dung khó hiểu à đây là lỗi lặp từ. (lỗi lặp từ vựng). D GV chốt: Vậy điệp từ là một phương tiện biểu cảm. Nó có thể là một từ, một cụm từ, một câu hoặc có khi cả đoạn văn. - GV: Treo bảng phụ có ghi đoạn đầu và đoạn cuối bài thơ: “tiếng gà trưa”. ? Hãy chỉ ra những từ ngữ nào được lặp đi, lặp lại qua 2 khổ thơ trên? Cho biết tác dụng của nó? HS: Khổ đầu “nghe” (3 lần) à gây cảm xúc mạnh khi nghe tiếng gà trưa. Khổ cuối: “vì” (4 lần) à ý nhấn mạnh cảm xúc lòng yêu quí bà, yêu xóm làng, yêu quê hương, đất nước qua tiếng gà cục tác. - GV chốt, tích hợp: Điệp ngữ không chỉ dùng trong thơ mà còn dùng cả văn xuôi. Việc dùng điệp ngữ qua văn biểu cảm khi nói (viết), làm cho bài văn đạt hiệu quả cao. HS: Hs đọc ghi nhớ 1/152 * Hoạt động 2:Caùc daïng ñieäp ngöõ - GV: Quay lại ví dụ a, b, c (phần I) ? Hãy so sánh điệp ngữ qua các ví dụ trên? Và cho biết dạng của điệp ngữ đó. HS: - a à điệp ngữ nối tiếp. - b à điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). - c à khổ cuối bài thơ “tiếng gà trưa” (điệp ngữ cách quảng) ? Em hiểu thế nào là điệp ngữ cách quảng? nối tiếp? chuyển tiếp? - GV: Nhận xét và làm rõ thêm: - 1 từ à điệp từ - 1 câu à điệp câu - 1 cụm từ à điệp ngữ - 1 đoạn à điệp khúc HS: Hs đọc ghi nhớ 2/152 * Hoạt động 3: Luyeän taäp HS: Hs đọc BT2. Nêu đúng yêu cầu BT. - GV: Cho Hs yếu – kém làm à Hs khác nhận xét – sử bổ sung. - GV: (Nhận xét – ghi điểm – sửa lại). - BT3: Hs đọc – xác định đúng yêu cầu bài tập. HS: Hs khá – giỏi làm. Hs khác nhận xét à sửa bổ sung. - GV: Treo bảng phụ (có đoạn văn). Nhận xét – sửa lại – ghi điểm động viên. Hs ghi vào tập. Giaùo vieân giaùo duïc kó naêng soáng : Khi giao tieáp caùc em phaûi löïa choïn ñieäp ngöõ cho phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh giao tieáp . Khoâng neân maéc loãi laëp töø . I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: 1. Ví dụ: a/ Học, học nữa, học mãi - Từ “học” lặp lại 3 lần à tác dụng ý nhận mạnh việc học của con người không bao giờ hết à phép lặp (lặp từ - còn gọi chung là điệp ngữ). b/ Con bò đang gặm cỏ. Con bò rống ò ò. Con bò chợt bỏ chạy. - “con bò” (3 lần) à làm cho câu văn thêm nặng nề, trùng lặp, rườm rà, nội dung khó hiểu – lỗi lặp từ (lỗi lặp từ vựng). Ví dụ c: (khổ đầu) Trên đường hành quân xa ………………………… Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đở mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (khổ cuối) Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. - Khổ đầu: “nghe” (3 lần) à gây cảm xúc mạnh khi có tiếng gà trưa. - Khổ cuối: “vì” (4 lần) à nhấn mạnh cảm xúc lòng yêu quí bà, làng xóm, quê hương, đất nườc qua tiếng gà cục tác. à Từ “nghe”, “vì” (điệp từ còn gọi chung là điệp ngữ). GHI NHỚ : 1/152 II. Các dạng điệp ngữ. - vd a (SGK) à điệp ngữ nối tiếp - vd b (SGK) à điệp ngữ chuyển tiếp - vd c: khổ cuối bài thơ “tiếng gà trưa” à điệp ngữ cách quảng. GHI NHỚ : 2/152 III. Luyện tập: - BT1: Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng. a. Một dân tộc đã gan góc (2 lần): Nhấn mạnh ý chí gan góc, quyết tâm giành độc lập, tự do của dân tộc. b. Dân tộc đó phải được (2 lần): Khẳng định quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc ta. c. Đi cấy (2 lần) trông (9 lần) à Nhấn mạnh sự lo lắng nhiều bề của người nông dân vào ngày thu hoạch.. - BT2: Tìm điệp ngữ - xác định dạng điệp ngữ. + Xa nhau (2 lần) à điệp ngữ cách quảng + Một giấc mơ (2 lần) à điệp ngữ chuyển tiếp. - BT3: Nhận xét việc lặp lại một số từ ngữ qua đoạn văn và sửa lại: + Đoạn văn không dùng điệp ngữ. + mắc phải các lỗi lặp từ ngữ à Câu văn rờm rà không trong sáng, khó hiểu. Sửa lại: “Phía sau, nhà em có một mảnh vườn. Trong đó, em trồng rất nhiều loài hoa: nào cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả hoa lay ơn nữa. Em hái hoa sau vườn để tặng mẹ và chị”. 4.4.Caâu hoûi ,baøi taäp cuûng coá: (5’) ? Thế nào là điệp ngữ? ( Laø töø ngöõ ñöôïc laëp laïi ) . ?Nêu tác dụng của điệp ngữ? (Ñeå laøm noåi baät yù , gaây caûm xuùc maïnh ) . ? Điệp ngữ có mấy dạng? Nêu cụ thể từng dạng? ( Coù ba daïng : Ñieäp ngöõ caùch quaõng , ñieäp ngöõ noái tieáp ,ñieäp ngöõ chuyeån tieáp ) . - GV: Nhận xét – giáo dục Hs việc dùng điệp ngữ khi nói (viết) nhất là làm văn biểu cảm. 4.5. Hướng dẫn HS töï hoïc: (1’) * Ñoái vôùi baøi hoïc naøy : +Học thuộc ghi nhớ 1,2 (SGK). Xem các ví dụ và bài tập đã minh hoạ trong bài học. +Làm tiếp BT4 * Ñoái vôùi baøi hoïc sau : Đọc, soạn kỹ bài: “Chơi chữ”. Tuần sau, học tiếp. 5. Rút kinh nghiệm: Noäi dung : Phöông phaùp : Söû duïng ÑDDH : Tuần: 14 ND: Tiết: 56 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa moät soá taùc phaåm vaên hoïc . - Nhöõng yeâu caàu khi trình baøy vaên noùi bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc . - 1.2. Kỹ năng: - Tìm yù ,laäp daøn yù baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc . - Bieát caùch boäc loä tình caûm veà moät taùc phaåm vaên hoïc tröôùc taäp theå . - Dieãn ñaït maïch laïc , roõ raøng nhöõng tình caûm cuûa baûn thaân veà moät taùc phaåm vaên hoïc baèng ngoân ngöõ noùi . - Giaùo duïc kó naêng soáng : Giao tieáp ,söï töï tin . 1.3.Thái độ: - Có ý thức dùng từ, câu khi nói chỗ đông người và biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ về một tác phẩm văn học khi nói và viết. 2.Troïng taâm : - Giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa moät soá taùc phaåm vaên hoïc . - Bieát caùch boäc loä tình caûm veà moät taùc phaåm vaên hoïc tröôùc taäp theå . - Dieãn ñaït maïch laïc , roõ raøng nhöõng tình caûm cuûa baûn thaân veà moät taùc phaåm vaên hoïc baèng ngoân ngöõ noùi . 3. Chuẩn bị: 3.1- GV: Bảng phụ ghi dàn ý chi tiết. 3.2- HS: SGK + vở soạn, trả lời các câu hỏi; bảng phụ (giấy – bút) thảo luận nhóm. Trình bày trước lớp theo dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức va kieåm dieän: (1’) 4.2 Kiểm tra mieäng : (3’) Không, vì tiết trước viết bài tập làm văn số 3. - GV: Gọi 3 Hs đem tập lên kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của Hs à giáo viên có nhận xét cụ thể về chữ viết – khâu chuẩn bị bài ở nhà của Hs. 4.3 Baøi mới (35’) - GV: Hoâm nay caùc em hoïc baøi : Luyeän noùi : Phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên hoïc .(ghi tựa bài lên bảng) - Hoạt động của GV và Hs - Nội dung bài học * Hoạt động 1:Ñeà baøi - GV: Ghi đề lên bảng HS: Hs đọc lại đề, ghi đề vào tập. ? Hãy xác định yêu cầu – thể loại qua đề trên? HS: Yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ của em qua bài thơ” “Cảnh khuya” – của Hồ Chí Minh. Thể loại: Văn biểu cảm (biểu cảm về tác phẩm văn học) - GV: (Nhận xét – giảng lại) ? Dựa vào dàn ý chung văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Em hãy lập dàn ý chi tiết cho đề trên? HS: Hs nêu dàn ý chi tiết à Hs khác nhận xét à sửa bổ sung. - GV: Treo bảng phụ có ghi dàn ý chi tiết – giảng – chốt lại cho Hs. * Hoạt động 2: - GV: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm. ? Dựa vào dàn ý chi tiết trên, em hãy viết đoạn: mở bài, thân bài, kết bài qua đề trên? - GV: Giao việc cho Hs. + Nhóm 1, 2: đoạn “mở bài” + NHóm 3, 4: đoạn “thân bài” + NHóm 5,6: đoạn “kết bài” HS: Hs tiến hành thảo luận nhóm, 2 bàn/ 1 nhóm. Trình bày qua tờ giấy. - GV: Gọi mỗi nhóm 1 Hs lên bảng trình bày, giáo viên cần hướng dẫn cho Hs: + Khi lên trình bày cần có lời chào, giới thiệu tên, nhóm? + Sau khi trình bày xong cần có lời cảm ơn người nghe và xin góp ý cho hoàn chỉnh hơn. - GV: Lưu ý hướng dẫn Hs cách nhận xét: + Tư thế, tác phong đứng nói trước lớp + Giọng điệu, ngôn ngữ, lời nói. + Phần trình bày so với yêu cầu đạt hay chưa? + Việc dùng từ, câu có mạch lạc, liên kết không? - GV: Hs trình bày xong, giáo viên nhận xét – ghi điểm động viên mỗi nhóm. - GV: Sau cùng, giáo viên nói lại một bài văn mẫu, hay cho cả lớp nghe rút kinh nghiệm bản thân. 1. Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. 2. Tìm hiểu đề: - Yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ của em qua bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. - Thể loại: Văn biểu cảm (biểu cảm về tác phẩm văn học) 3. Dàn ý chi tiết: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ “Cảnh khuya”. - Hoàn cảnh tiếp xúc với bài thơ. b. Thân bài: - Trình bày những cảm xúc do bài thơ “Cảnh khuya” gợi lên. + Cảm xúc 1: (Hai câu đầu) Yêu thích thiên nhiên, yêu trăng ở Bác. - Câu 1: So sánh âm thanh tiếng suối chảy trong đêm khuya thanh vắng. Bác liên tưởng, tưởng tượng như tiếng hát của con người từ xa vẳng lại. - Câu 2: Điệp từ “lồng” diễn tả cảnh đêm trăng đẹp, lung linh, huyền ảo, ấm áp tình người. + Cảm xúc 2: (Hai câu cuối) Lòng yêu nước thương dân và tinh thần lạc quan cách mạng ở Bác Hồ. - Câu 3: Sự giao hoà giữa cảnh và người - Câu 4: Tình yêu nước, thương dân, tinh thần lạc quan cách mạng ở Bác Hồ. c. Kết bài: - Ấn tượng, tình cảm của em với bài thơ nói với Bác Hồ. - liên hệ bản thân (học tập ở Bác). 4. Luyện nói trước lớp: - Hs viết đoạn: mở bài, thân bài, kết bài. - Tự do trình bày trước lớp – có sửa chữa của giáo viên. 4.4Caâu hoûi ,baøi taäp cuûng coá: (5’) ? Nêu lại dàn ý chung văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học? ? Để làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học đạt chất lượng cao, ta cần chú ý đến điều gì? - GV: (Nhận xét – giảng lại – tích hợp và giáo dục Hs viêc dùng từ bộc lộ cảm xúc, kết hợp và sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp ngữ, liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm…thì bài văn đạt hiệu quả cao). 4.5 Hướng dẫn HS töï hoïc: (1’) -* Ñoái vôùi baøi hoïc naøy : Học thuộc bài, xem kỹ dàn ý văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. * Ñoái vôùi baøi hoïc sau : - Ñoïc laïi baøi vieát taäp laøm vaên soá 3. - Xem kyõ caùc loãi sai phaïm nhaát laø: vieát sai chính taû, duøng töø sai, ñaët caâu sai, dieãn ñaït yù loän xoän. Tuaàn sau traû baøi taäp laøm vaên soá 3. 5. Rút kinh nghiệm: Noäi dung : Phöông phaùp : Söû duïng ÑDDH:

File đính kèm:

  • docTieng ga trua.doc
Giáo án liên quan