Giáo án Ngữ văn 6 - Tuẩn 14 - Trường THCS Long Điền Tiến

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong văn bản tự sự; vai trũ của tưởng thượng trong văn tự sự.

2. Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.

3. Thái độ: HS cú ý thức kể những cõu chuyện tưởng tượng.

II. Chuẩn bị:

-Giáo viờn + Giỏo ỏn

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

- Học sinh: + Soạn bài

III. Các bước lên lớp:

1. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số.

- Nhận xột vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài Cũ: Khụng kiểm tra

3. Bài mới *. Giới thiệu bài

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuẩn 14 - Trường THCS Long Điền Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 14 Ngày soạn: 9/11/2011 Ngày dạy: Tiết 53: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong văn bản tự sự; vai trũ của tưởng thượng trong văn tự sự. Kĩ năng: Kể chuyện sỏng tạo ở mức độ đơn giản. Thỏi độ: HS cú ý thức kể những cõu chuyện tưởng tượng. II. Chuẩn bị: -Giáo viờn + Giỏo ỏn + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài III. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xột vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài Cũ: Khụng kiểm tra 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng - Hãy kể tóm tắt truyện nụ ngôn? Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? - Trong truyện người ta tưởng tượng ra những gì? - Tưởng tượng đóng vai trò như thế nào trong truyện này? - Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong truyện đều là bịa đặt hay không? Vì sao? - Sự tưởng tượng đó có ý nghĩa gì? - Theo em tưởng tượng trong tự sự có phải là tuỳ tiện không? - HS đọc truyện Lục súc tranh công? - Truyện có thật trong thực tế không? - Chỉ ra sự tưởng tượng của tácgiả dân gian? - Những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? - Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? - Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em hiểu rthế nào là kể chuyện tưởng tượng? - HS kể - HS trả lời - HS: truyện thêm hấp dẫn - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - Tưởng tượng: + Sáu con gia súc nói được tiếng người. + Sáu con kể công và kể khổ - Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi giống vật - Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì. 1. Ví dụ: * Ví dụ 1: - Tưởng tượng: + Các bộ phận trên cơ thể con người được tưởng tượng thành những nhân vật riêng có tên gọi, có nhà, biết suy nghĩ, hành động như con người. + Chi tiết dựa vào sự thật: Đặc điểm của các nhân vật này trrong thực tế. + ý nghĩa: Trong XH con người phải biết nương tựa vào nhau, tách rời nhau rhì không thể tồn tại được. - Mục đích: Nhằm thể hiện một tư tưởng, một chủ đề * Ví dụ 2: - Tưởng tượng: + Sáu con gia súc nói được tiếng người. + Sáu con kể công và kể khổ - Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi giống vật - Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì. 2. Ghi nhớ: SGK - tr133 Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập: - Đọc truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu? - Vì sao truyện thuộc truyện kể chuyện tưởng tượng? - Câu chuyện đã tưởng tượng những gì? - Lang Liêu đã tâm sự những gì? - Câu chuyện tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? - HS trả lời - Truyện thuộc thể loại tưởng tượng vì: Chỉ có nhân vật người kể xưng em và việc nấu bánh chưng là có thật còn mọi chuyện khác đều do tưởng tượng. - Câu chuyện tưởng tượng: + Tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu. + Tưởng tượng LL đi thăm dân nấu bánh chưng. + Tưởng tượng em trò chuyện với LL. - Mục đích: giúp hiểu thêm về nhân vật Lang Liêu, về phng tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc ta. Bài 1: Bài văn: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu - Truyện thuộc thể loại tưởng tượng vì: Chỉ có nhân vật người kể xưng em và việc nấu bánh chưng là có thật còn mọi chuyện khác đều do tưởng tượng. - Câu chuyện tưởng tượng: + Tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu. + Tưởng tượng LL đi thăm dân nấu bánh chưng. + Tưởng tượng em trò chuyện với LL. - Mục đích: giúp hiểu thêm về nhân vật Lang Liêu, về phng tục làm bánh chưng, bánh giầy của dân tộc ta. 2. Dàn bài: a. Mở bài: Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long. Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trường mới này. Thân bài: - Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công với những vũ khí cũ nhưng mạnh hơn gấp bội, tàn ác hơn gấp bội. - Cảnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben. xe ka ma, tàu hoả, trực thanưg, xe lội nước... + Các phương tiện thông tin hiện đại: vô tuyến, điện thoại di động... + Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống + Cảnh cả nước quyên góp: Lá lành ... + Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân. c. Kết bài: Thuỷ Tinh lại một lần nữa lại thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21. 4. Củng cố: Chốt lại nội dung chớnh bài học. 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Làm dàn bài cho đè bài 2,5 phần luyện tập. - Soạn: Ôn tập truyện dân gian IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Ngày soạn:09/11/2011 Ngày dạy: Tiết 54 ,55: ễN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: đặc điểm cơ bản của thể loại truyện dõn gian đó học; nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của cỏc truyện dõn gian đó học. 2. Kĩ năng: So sỏnh sự giống và khỏc của cỏc truyện dõn gian; trỡnh bày cảm nhận về truyện dõn gian theo từng thể loại; kể một vài cõu chuyện dõn gian đó học. 3. Thỏi độ: HS rỳt ra bài học qua một số truyện dõn gian. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Giỏo ỏn. + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài III. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xột vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Kể lại truyện Treo biển và nêu ý nghĩa của truyện? Trả lời: - Phờ phỏn những ng thiếu chủ kiến. - nờu ra bài học: được ng gúp ý kiến khụng nờn vội vàng hành động theo ngay,lfm việc gỡ cũng phải cú chủ kiến 2. Kể lại truyện Lợn cưới áo mới ? 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn lập và điền sơ đồ I. Hệ thống hoá định nghĩa thể loại và các truỵen dân gian đã học: - Điền vào sơ đồ các thể loại truyện dân gia đã học? - Yêu cầu HS nhắc lại ĐN về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười? - Em hãy kể tên các truyện đã học trong từng thể loại? - HS lên bảng - HS trả lời Truyện dõn gian Truyền thuyết Cổ tớch Ngụ ngụn Truyện cười Hoạt động 2: Nhắc lại các đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại II. đặc điểm tiêu biểu của các thể loại: - GV hướng dẫn HS lập bảng, liệt kê đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại: nhân vật, nội dung, ý nghĩa? - Gọi 4 HS cho HS minh hoạ mỗi em một thể loại. Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười - Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện LS trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật. - Thể hiện thái đọ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. - Là truyện kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện như là có thật. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. - Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. - Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống (hiện tượng có tính chất ngược đời, lỗ bịch, trái tự nhiên) - Có yếu tố gây cười. - nhằm gây cươì mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong XH từ đó hướng người ta tới cái đẹp. Hoạt động 3: Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi và bài tập chuẩn bị III. So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: - GV nhận xét - 2 HS lên bảng làm - HS còn lại làm ra nháp - HS nhận xét 1. Truyền thuyết và cổ tích: a. Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường. b. Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích Nhân vật Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định Nội dung, ý nghĩa Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện LS được kể Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng cuói cùng của cái thiện đối với cái ác. Tính xác thực Người kể, người nghe tin câu chuyện là có thật Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật * GV: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn thầy bói... thường gậy cười. - 2 HS lên bảng làm - HS còn lại làm ra nháp - HS nhận xét 2. Truyện ngụ ngôn và truyện cười: a. Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười. b. Khác nhau: - Truyện cười: gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. - Truyện ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. 4. Củng cố: kể lại một cõu chuyện mà em yờu thớch 5. Hướng dẫn học tập: Học bài Soạn: Chỉ từ IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TUẾT DẠY: Ngày soạn: 9/11/2011 Ngày dạy: Tiết 53 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( 1 TIẾT) I/ MỤC TIấU: Kiến thức: Phỏt hiện & chữa lỗi sai trong bài làm của mỡnh. Kĩ năng: Nhận ra cỏc lỗi trong bài làm cảu mỡnh. Thỏi độ: Cú ý thức chữa lỗi. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giỏo ỏn, đề bài TLTK… HS: SGK, vở ghi, TLTK… III/ CÁC BƯỚC LấN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số lớp. Nhận xột vệ sinh lớp. 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRề GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) Lắng nghe - HĐ 2: GV hướng dẫn hs giải cỏc cõu hỏi - HĐ3: Nhận xột bài kiểm tra. + Yờu cầu học sinh tự nhận xột bài kiểm tra của mỡnh. + GV nhận xột chung. HS nhớ lại đề và ghi vào vở - HS nhận xột bài làm của mỡnh. - HE nghe và ghi vào tập. A. YấU CÀU I/ TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM ) Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1a 2a 3b 4d 5a 6b 1c 2a 3b 4a 5a 6d 1a 2b 3a 4b 5a 6a 1a 2a 3b 4a 5a 6c II/ TỰ LUẬN: Cõu 1: * Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị N* Những cỏch giải thớch nghĩa của từ - Nờu khỏi niệm mà từ đú biểu thị - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trỏi nghĩa với từ cần giải thớch ( 0,5 điểm) Cõu 2: a. Hắc bỳa Hốc bỳa b. Kiờn cố Kiờn cường. c. Tinh tỳ Tinh hoa. Cõu 3 Phần trước( t2, t1) Phần trung tõm( T1,T20 Phụ sau( S1,S2) B.NHẬN XẫT: - Ưu điểm + Đa số hs cú hiểu bài và làm tốt cỏc cõu. +bài làm sạch sẽ , rừ ràng. - Khuyết điểm: + Cõu 4 làm chưa đỳng ( đ/v lớp A) Một số hs về nhà chưa học bài nờn cũn sai cõu 3. + Phần tự luận cõu 2 làm chưa tốt. C/ KẾT QUẢ Lớp Giỏi khỏ TB Yếu kộm 6A 6B 6C Củng cố: Nhắc nhở học sinh những lỗi thường gặp trong làm bài. Dặn dũ: soạn bài chỉ từ. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: PHẦN BGH KÍ DUYỆT HT

File đính kèm:

  • docTUẦN 14 doc.doc
Giáo án liên quan