Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 24 Tiết 86 Vượt thác

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 1-Kiến thức

 Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương , với người lao động.

 Một số phép tu từ trong việc sử dụng trong văn bản miêu tả tự nhiên và con người.

 2- Kĩ năng

 Đọc diễn cảm , giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên , trong hoạt động của con người.

 Cảm nhận vẻ đẹp nhiên nhiên và con người trong đoạn trích.

 3- Thái độ:

 Tôn trọng lao động, học tập và làm theo sức lao động đóng góp của mọi người.

 II-CHUẨN BỊ :

 - GV:Giáo án; xem tư liệu về tác giả ,tác phẩm ;Tranh cảnh thác; BP: BT củng cố .

 - HS: Đọc vb ,xem chú thích ,soạn bài theo câu hỏi SGK - / 40

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2922 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 24 Tiết 86 Vượt thác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 -Tiết 86 VƯỢT THÁC Ngày soạn : ( Trích “ Quê nội “- Võ Quảng ) Ngày dạy : I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1-Kiến thức Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương , với người lao động. Một số phép tu từ trong việc sử dụng trong văn bản miêu tả tự nhiên và con người. 2- Kĩ năng Đọc diễn cảm , giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên , trong hoạt động của con người. Cảm nhận vẻ đẹp nhiên nhiên và con người trong đoạn trích. 3- Thái độ: Tôn trọng lao động, học tập và làm theo sức lao động đóng góp của mọi người. II-CHUẨN BỊ : - GV:Giáo án; xem tư liệu về tác giả ,tác phẩm ;Tranh cảnh thác; BP: BT củng cố . - HS: Đọc vb ,xem chú thích ,soạn bài theo câu hỏi SGK - / 40 III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn địin h :Kiểm diện - Kiểm bài cũ : + Học vb “ Bức tanh của em gái tôi “ ,em cảm nhận gì về nhân vật người anh trai và người em gái ? + Nghệ thuật đặc sắc trong truyện là gì? - Giới thiệu bài : Trong CT NV 6 các em được học hai vb tả về cảnh thiên nhiên sông nước .Một bài đưa ta đến vùng đất mới của cực Nam Tổ quốc với khung cảnh bao la ,hoang dã ,sông ngòi chằng chịt đó “ Sông nước Cà Mau”mà các em đã học rồi còn một bài là cảnh sông nước Thu Bồn ở miền Trung từ vùng đồng bằng qua núi non ,thác ghềnh tới vùng thượng nguồn đó là “ Vượt thác “cũng là bài mà hôm nay các em được học. - Lớp trưởng b/c SS - Nêu cảm nhận về hai nhân vật trong truyện . - Nêu đặc điểm nghệ thuật chính trong truyện . - Nghe GV giới thiệu bài. * Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản . I.Đọc –Tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả: Võ Quảng (1920) – Quảng Nam – Nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. 2.Xuất xứ: Bài “Vượt thác “ trích từ chương XI của truyện “Quê nội” II.Tìm hiểu văn bản: 1 –Cảnh dòng sông và đôi bờ: - Đoạn sông ở vùng đồng bằng : +Thuyền…lướt bon bon + … bãi dâu… bạt ngàn +vườn tượt …um tùm +… chòm cổ thụ… + núi cao… -> sông êm đềm ,thơ mộng; cảnh trù phú. - Đoạn sông có thác: + Nước từ trên cao -> Miêu => Cảnh tả phóng … thiên nhiên phong chảy đứt đuôi rắn. phú , hùng vĩ + nước…văng bọt tứ tung -> hiểm trở ,dữ dội. - Đoạn sông khỏi thác: + Dòng sông… chảy quanh co dọc…núi cao. + những cây to… + đồng ruộng lại mở ra. bớt hiểm trở, êm ả hơn. 2.Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư Cởi trần,bắp thịt pho tượng cuồn cuộn…mắt đồng đúc Dượng nảy lửa so Hương sánh Thư phóng sào,ghì hiệp sĩ chặt đầu sào, hùng vĩ thả sào,rút sào Vẻ đẹp dũng mãnh Ca ngợi vẻ đẹp của người lao động * Ghi nhớ : ( SGK / 41) - Hướng dẫn HS đọc vb - chú ý thay đổi nhịp điệu phù hợp nội dung từng đoạn: khi thì nhẹ nhàng , thoải mái; khi thì sôi nổi ,mạnh mẽ. - Đọc mẫu , gọi HS đọc. - Sau mỗi HS đọc , nhận xét ,uốn nắn những lỗi đọc sai cơ bản. - Em hãy cho biết đôi nét về tác giả. - GV giới thiệu xuất xứ của đoạn trích , tóm tắt sơ lược tp “ Quê nội “ của Võ Quảng. - Lưu ý những từ được chú thích - Cho HS dựa vào gợi ý ở câu 1để tìm bố cục bài văn. - Cảnh dòng sông và hai bên bờ theo từng chặng đường của con thuyền được miêu tả qua những chi tiết nào? - Từ những chi tiết miêu tả đó ,em thấy khung cảnh thay đổi như thế nào? - Theo em , vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài này là ở chỗ nào? Vị trí ấy có thích hợp không ? Vì sao? - Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh trên phương diện dùng từ và dung biện pháp tu từ. - Cho HS thảo luận câu 4* - Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một cảnh thiên nhiên như thế nào? - Theo em ,có được cảnh tượng thiên nhiên như thế trong văn bản là do cảnh vốn như thế hay người tả ra như thế ? - GV liên hệ tích hợp TLV :Võ Quảng là nhà văn của quê hương Quảng Nam. Những kỉ niệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồn đã khiến văn bản của ông sinh động ,đầy sức sống.Từ đấy sẽ thấy : muốn tả cảnh sinh động ,ngoài tài quan sát ,tưởng tượng còn phải có tình với cảnh. - Cho HS đọc lại Đ 2 - Người lao động được miêu tả là dượng Hương Thư . Lao động của dượng Hương Thư diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Kết hợp cho HS xem tranh cảnh thác ghềnh. - Em nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của dượng Hương Thư? - Hãy tìm những chi tiết tả ngoại hình ,hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. - Những cách so sánh nào đã được sử dụng ? Các phép so sánh đó có sức gợi tả một con người như thế nào ? -Qua đó ,tác giả nhằm thể hiện thái độ ,tình cảm gì trong việc phản ánh người lao động ? - Hướng dẫn HS tổng kết : Qua bài văn ,em cảm nhận thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả? - GV giảng nhấn mạnh nội dung ý nghĩa cơ bản của bài học – liên hệ hoàn cảnh thực tế về con người và cuộc sống sau Cách mạng tháng Tám –gd tư tưởng tình cảm HS đối với thiên nhiên ,cuộc sống. - Gọi HS đọc Ghi nhớ –SGK /41 Giảng ; tình yêu dất nước ,tôn trọng công sức , kỹ thuật lao động - Chú ý cách đọc vb. - Nghe GV đọc mẫu – 3 HS được gọi lần lượt đọc : + HS 1:từ đầu đến”thác nước” + HS 2:tiếp đến “ Cổ Cò” + HS 3: phần còn lại. - Nêu những hiểu biết về tác giả - Nghe. - Nêu nghĩa một số từ được chú thích - Cá nhân chia bố cục bài văn : 3đoạn: + Con thuyền qua đoạn sông đồng bằng. + Con thuyền vượt qua đoạn sông có thác dư.õ + Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác. - Cá nhân tìm chi tiết truyện miêu tả cảnh dòng sông và hai bên bờ. - Nhận xét cảnh theo từng chặng đường. -Cá nhân :Vị trí quan sát của người kể chuyện là trên con thuyền .Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả theo trình tự của con thuyền nên thấy được sự biến đổi phong phú của cảnh quan nơi đây. - HS K-G:Dùng nhiều từ láy gợi, hình ( trầm ngâm ,sừng sững ,lúp xúp ) ; phép nhân hoá (những chòm cổ thụ…) ; phép so sánh ( những cây to…như….cụ già…) - Thảo luận câu 4*:Nêu ý nghĩa hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. - Từ các chi tiết miêu tả ,HS nêu đặc điểm nổi bật của cảnh thiên nhiên được miêu tả. - HS K- G : phần do cảnh ,phần do người tả có khả năng quan ssát ,tưởng tượng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến với cảnh vật quê hương. - Chú ý để viết văn tốt hơn - Mỗi cá nhân tự đọc thầm Đ 2. - Lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to.Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng .Thuyền vùng vằn cứ chực tụt xuống- xem tranh. - Cá nhân : Đầy khó khăn ,nguy hiểm ,cần tới sự dũng cảm của con người. - Cá nhân tìm chi tiết miêu tả về dượng Hương Thư. - Thảo luận :tìm và nêu ý nghĩa của các phép so sánh. - Cá nhân nêu suy nghĩ về tình cảm của tác giả được thể hiện trong bài. - Từ nội dung tìm hiểu vb , HS nêu ý nghĩa sâu sắc của bài học. - Chú ý để cảm thụ được cái hay ,cái đẹp trong vb. - 1 HS đọc Ghi nhớ Nghe * Hoạt động 3: Củng cố ; dặn dò - Hai bài “Sông nước Cà Mau”và “Vượt thác”đều miêu tả cảnh sông nước.Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả. - Cho HS làm BT trắc nghiệm về ý nghĩa nổi bật trong đoạn trích. - Dặn HS về nhà : + Học bài –Tự đọc thêm ở SGK + Chuẩn bị bài “So sánh “ ( TT ) –Trả lời trước các câu hỏi tìm hiểu bài phần I,II –SGK /41,42. - Cá nhân nêu điểm nổi bật của cảnh thiên nhiên và nghệ thuật chính trong mỗi vb - Làm BT củng cố. - Nghe –ghi công việc về nhà

File đính kèm:

  • doc86.doc
Giáo án liên quan