Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về các văn bản đã học

- Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét tính cách nhân vật.

- Giáo dục HS tính nghiêm túc trong làm bài.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK

- HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 .ỔN ĐỊNH LỚP:

- Kiểm tra sĩ số.

- Nhận xét vệ sinh lớp.

2. KIỂM TRA BÀI CŨ:

3. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:

A/ MA TRẬN ĐỀ:

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26 - Trường THCS Long Điền Tiến, năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 23/02/2011 TUẦN: 26 NGÀY DẠY: TIẾT 97 KIỂM TRA 1 TIẾT ( PHẦN VĂN ) I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về các văn bản đã học Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét tính cách nhân vật. Giáo dục HS tính nghiêm túc trong làm bài. II/ CHUẨN BỊ - GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK… - HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. TIẾN HÀNH KIỂM TRA: A/ MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Bài học đường đời đầu tiên. 2/1 1/0.5 1/2 3.5 Buổi học cuối cùng. 1/0.25 1/3 3.25 Đêm nay Bác không ngủ. 1/0.25 0.25 Bức tranh của em gái tôi 1/0.25 1/0.5 1/2 2.75 Vượt thác. 1/0.25 0.25 Cộng 2 1 5 2 10 B/ ĐỀ: Đề 1: I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm)) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? a. Tự tin, dũng cảm. b. Tự phụ, kiêu căng. c. Khệnh khạng, xem thường mọi người. d. Hung hăng, xốc nổi. 2/ Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào? a. Chị Cốc. b. Tác giả. c. Dế Mèn. d. Dế Choắt. 3/ Trước cái chết thảm thương của Dế choắt, Dế mèn có thái độ như thế nào? a. Buồn rầu và sợ hãi. b. Thương bạn và ăn năn hối hận. c. Than thở và buồn phiền. d. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu 4: ( 1điểm). Nối cột A cho phù hợp cột B: Cột A Nối Cột B 1. Buổi học cuối cùng. 2. Đêm nay Bác không ngủ. 3. Bức tranh của em gái tôi. 4. Vượt thác. a.Võ Quảng. b. Tạ Duy Anh. c. An-phông-xơ Đô- đê. d. Minh Huệ. Câu 5: Điền đúng( Đ), sai( S) vào ô trống. Người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi, đã gọi em gái mình- cô bé Kiều Phương là Mèo. Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. Nhân hóa b. So sánh. c. Ẩn dụ d. So sánh và ẩn dụ II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Em cảm nhận được gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ? ( 2 điểm). Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Buổi học cuối cùng” ? ( 3 điểm). Câu 3: Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra cho mình bài học gì? ( 2 điểm) Đề 2: I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng( Mỗi câu đúng được 0.5 điểm). Câu 1: Ai là nhận vật chính trong tác phẩm buổi học cuối cùng. a. Chú bé Phrăng. b. Thầy HaMen c. Cả 2: Chú bé Phrăng và thầy HaMen. d. Các bạn học sinh trong lớp.. Câu 2:Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh đạt giải nhất của em gái? a. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ. b. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. c. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. d. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện. Câu 3: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt Thác và Sông nước Cà Mau là a. Tả cảnh quang cùng cực Nam của tổ quốc b. Tả cảnh sông nước. c. Tả cảnh sông nước Miền Trung. d. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người Câu 4: ( 1điểm). Nối cột A cho phù hợp cột B: Cột A Nối Cột B 1. Buổi học cuối cùng. 2. Đêm nay Bác không ngủ. 3. Bức tranh của em gái tôi. 4. Vượt thác. a.Võ Quảng. b. Tạ Duy Anh. c. An-phông-xơ Đô- đê. d. Minh Huệ. Câu 5: Điền đúng( Đ), sai( S) vào ô trống. Người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi, đã gọi em gái mình- cô bé Kiều Phương là Mèo. Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. Nhân hóa b. So sánh. c. Ẩn dụ d. So sánh và ẩn dụ II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Em cảm nhận được gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ? ( 2 điểm). Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Buổi học cuối cùng” ? ( 3 điểm). Câu 3: Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra cho mình bài học gì? ( 2 điểm) Đề 3: I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng( Mỗi câu đúng được 0.5 điểm). Câu 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng? a. Buổi học cuối cùng của học kì I. b. Buổi học cuối cùng của một năm học. c. Buôi học cuối cùng của cậu bé Ph-răng trước khi chuyển đến một ngôi trường mới. d. Buổi học cuối cùng của môn học Tiếng pháp. Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả qua những phương diện nào trong bài Đêm nay Bác không ngủ? a. Vẻ mặt, dáng hình b. Cử chỉ, hành động. c. Lời nói, vẻ mặt. d. Dáng vẻ, hành động, lời nói. Câu 3: 2/ Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào? a. Chị Cốc. b. Tác giả. c. Dế Mèn. d. Dế Choắt. Câu 4: Nối cột A cho phù hợp với cột B(1 điểm) Cột A Nối Cột B 1. Sông nước Cà Mau. 2. Đêm nay Bác không ngủ. 3. Bức tranh của em gái tôi. 4. Vượt thác. a.Võ Quảng. b. Tạ Duy Anh. c. Đoàn Giỏi. d. Minh Huệ. Câu 5: Điền đúng( Đ), sai( S) vào ô trống. Người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi, đã gọi em gái mình- cô bé Kiều Phương là Mèo. Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. Nhân hóa b. So sánh. c. Ẩn dụ d. So sánh và ẩn dụ II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Em cảm nhận được gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ? ( 2 điểm). Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Buổi học cuối cùng” ? ( 3 điểm). Câu 3: Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra cho mình bài học gì? ( 2 điểm) Đề 4: I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng( Mỗi câu đúng được 0.5 điểm). Câu 1: Trước cái chết thảm thương của Dế choắt, Dế mèn có thái độ như thế nào? a. Buồn rầu và sợ hãi. b. Thương bạn và ăn năn hối hận. c. Than thở và buồn phiền. d. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu 2: Tâm trạng chú bé Ph-răng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? a.Hồi hộp chờ đón và rất xúc động. b.Cảm thấy bình thường như những buổi học khác c.Lúc đầu ham chơi, lười học, nhưng sau đó rất ân hận và xúc động. d.Vô tư, thờ ơ. Câu 3: Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả qua những phương diện nào trong bài Đêm nay Bác không ngủ? a. Vẻ mặt, dáng hình b. Cử chỉ, hành động. c. Lời nói, vẻ mặt. d. Dáng vẻ, hành động, lời nói. Câu 4: Nối cột A cho phù hợp cột B( 1 điểm). Cột A Nối Cột B 1. Sông nước Cà Mau. 2. Đêm nay Bác không ngủ. 3.Bài học đường đời đầu tiên. 4. Vượt thác. a.Võ Quảng. b. Tô Hoài. c. Đoàn Giỏi. d. Minh Huệ. Câu 5: Điền đúng( Đ), sai( S) vào ô trống. Người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi, đã gọi em gái mình- cô bé Kiều Phương là Mèo. Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. Nhân hóa b. So sánh. c. Ẩn dụ d. So sánh và ẩn dụ II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Em cảm nhận được gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ? ( 2 điểm). Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Buổi học cuối cùng” ? ( 3 điểm). Câu 3: Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra cho mình bài học gì? ( 2 điểm) B/ HƯỚNG DẪN CHẤM: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) câu 1,2, 3,5 mỗi câu đúng 0.5 điểm, câu 4 mỗi ý đúng được 0.25 điểm. * Đề 1: 1a,2c,3b. câu 4: 1c,2d,3b,4a. Câu 5: a S, bS,cĐ.dS * Đề 2: 1a,2c,3b. câu 4: 1c,2d,3b,4a. Câu 5: a S, bS,cĐ.dS * Đề 3: 1d,2d,3c. câu 4: 1c,2d,3b,4a. Câu 5: a S, bS,cĐ.dS. * Đề 4: 1b,2c,3d. Câu 4: 1c,2d,3b,4a. Câu 5: a S, bS,cĐ.dS. II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) CÂU 1 ( 2 điểm) : Cảm nhận về nhân vật kiều phương. có tài năng hội họa.(1 điểm) có tấm lòng nhân hậu, trong sáng, hồn nhiên , độ lượng.( 1 điểm) CÂU 2 ( 3 điểm): Ý nghĩa truyện Buổi học cuối cùng: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha Men thể hiện cụ thể qua lòng yêu tiếng nói dân tộc (1,5 điểm) Nêu lên một chân lí “ một dân tộc bị rơi vào ách đô hộ chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói dân tộc chẳng khác nào nắm được chìa khóa trong chốn lao tù” ( 1,5 điểm) CÂU 3 ( 2 điểm): Qua cái chết của dế choắt dế Mèn đã rút ra được bài học: “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy” ( 2 điểm). 4/ CỦNG CỐ: đếm lại số lượng bài 5/ HƯỚNG DẪN: chuẩn bị văn bản Lượm IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . NGÀY SOẠN: 23/02/2011. NGÀY DẠY: TIẾT 98 TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( LÀM Ở NHÀ ) I/ MỤC TIÊU: Nhận ra được những ưu , nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương thức khắc phục, sữa chữa các lỗi. Ôn lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK… - HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Trình bày pp viết bài văn tả người.( xác định đối tượng cần tả; Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu; Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự). 3. DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB. HĐ 2: lập dàn ý. GV yêu cầu Hs nhắc lại đề GV ghi đề lên bảng Lệnh cho HS lập dàn bài GV nhận xét bổ sung và ghi bảng HĐ 3: GV nhận xét đánh giá về bài kiểm tra của HS. GV chi HS đọc mẫu 1 số bài GV phát bài cho HS HS nhắc lại đề. HS lập dàn bài + bổ sung. - Học sinh nghe và ghi vào tập. HS đọc mẫu HS nhận đề. Đề: Tả quang cảnh sân trường học trong giờ ra chơi. I/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: Giới thiệu chung về giờ ra chơi TLV. b/ Thân bài: - Tiếng trống đánh tùng, tùng, tùng báo hiệu giờ ra chơi. - Nhận xét chung về giờ ra chơi: ồn ào, náo nhiệt, với đủ màu sắc trang phục của hs - Miêu tả cảnh các trò chơi. - Miêu tả cảnh các bạn tập trung trò chuyện, xem lại bài c/ Kết bài: Cảm nghĩ và nhận xét về giờ ra chơi II/ Nhận xét đánh giá a/ Ưu điểm: - Hình thức : Hoàn chỉnh bố cục chữ viết rõ ràng, văn viết trôi chảy. - Nội dung: tương đối rõ, sâu sắc b/ Hạn chế: - Hình thức: một số em bố cục chưa chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, năn viết chưa trôi chảy, chữ khó đọc. - Nội dung: một số em nội dung chưa rõ, còn chung chung, chưa tả chi tiết các trò chơi… III/ Kết quả: G K TB Y kém 6A 1 7 12 7 6B 1 4 10 9 8 6C 1 2 6 15 7 4/ CỦNG CỐ : Nhắc lại phưong pháp viết văn tả cảnh 5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . NGÀY SOẠN: 23/02/2011. NGAY DẠY: LƯỢM( Tố Hữu) TIẾT 99 I/ MỤC TIÊU: Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh NV. Nắm được thể thơ 4 chữ, NT tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa các từ láy. Tích hớp với biện pháp tu từ nhân hóa. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK… - HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra. 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB HĐ 2: GV hướng dẫn HS đọc văn bản + Đoạn đầu đọc vơi giọng vui tươi , nhịp điệu nhanh. + những câu cảm thán và câu hỏi tu từ đọc chậm lại. GV hướng dẫn HS tìm bố cục + Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần là gì? HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN Hỏi: H/a Lượm trong đoạn đầu được miêu tả như thế nào? -Hình dáng? -Trang phục? - cử chỉ? - Lời nói? Hỏi: Những lời thơ MT Lượm như thế đã làm rõ H/a một chú bé có đặc điểm gì? Hỏi: Em có nhận xét gì về NT miêu tả Lượm trên các phương diện: - Quan sát, tưởng tượng? - Đặc sắc trong cách dùng từ? Hỏi: hình ảnh Lượm trong trong chuyến đi liên liên lạc được miêu tả như thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn thơ này? Hỏi: cái chết của Lượm được miêu tả qua các chi tiết nào? Hỏi: cái chết ấy gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì? Hỏi: Trong bài thơ, t/g nhân danh người có quan hệ thân tình với lượm. Tình cảm ấy được bộc lộ như thế nào qua cái nhìn và cách xưng hô? Hỏi: trong bài có những câu thơ có cấu tạo đặc biệt, hãy tìm và cho biết tác dụng của chúng? Hỏi: những lời thơ cuối cùng trùng lặp lại những lời thơ mở đầu. Điều đó có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện tình cảm đối với Lượm? Lệnh cho HS đọc ghi nhớ HĐ 4 : LUYỆN TẬP GVhướng dẫn HS làm bài tập Đọc văn bản Trả lời: + Đoạn 1: …cháu đi xa dần > H/a Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ + Đoạn 2: …Hồn bay giữa đồng > câu chuyện về chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm. + Đoạn : phần còn lại > H/a Lượm vẫn còn sống mãi Hình dáng: loắt choắt, nhỏ bé, tinh nghịch, nhanh nhẹn. - Trang phục: giống chiến sĩ, thể hiện sự hiếu động - Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên yêu đời - Lời nói : tự nhiên, chân thật “ cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà” Trả lời: - miêu tả Lượm một cách cụ thể, sinh động - Dùng nhiều từ láy gợi hình để vẽ lên hình dáng và tính cách của lượm thể hiện sự hồn nhiên vui tươi nhanh nhẹn Nhanh nhẹn, dũng cảm , gan dạ Trả lời: - Động từ: vụt - Tính từ: vèo vèo> Miêu tả chính xác sự dũng cảm và sự ác liệt của chiến tranh Lượm không còn nữa nhưng H/a của Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương Cái nhìn trìu mến khi miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên của lượm - cách xưng hô thân thiết( chú- cháu), trân trọng coi như ngườn bạn chiến sĩ ( đồng chí). - cảm xúc nghẹn ngào, đau xót khi Lượm hi sinh Lượm sống mãi trong tâm trí của nhà thơ và còn mãi với cuộc đời. HS đọc ghi nhớ I/TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc: 2. Chú thích( SGK). II/ TÌM HỂU VĂN BẢN 1/ Hình ảnh Lượm: a/ Lượm trước khi hi sinh. - Hình dáng: loắt choắt, nhỏ bé, tinh nghịch, nhanh nhẹn. - Trang phục: giống chiến sĩ, thể hiện sự hiếu động “ cái xắc xinh xinh Ca lô đội lệch” - Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên yêu đời “ như con chim chích Mồm huýt sáo vang Cháu cười híp mí - Lời nói : tự nhiên, chân thật “ cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà” → Hồn nhiên, nhanh nhẹn yêu đời b/ Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh. Nhanh nhẹn, dũng cảm , gan dạ “ vụt qua mật trận Đạn bay vèo vèo. Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo - Lượm đã hi sinh thật dũng cảm, nhưng nhẹ nhàng, thanh thản “ Một dòng máu tươi. ………………….. Hồn bay giữa đồng” > Lượm không còn nữa nhưng H/a của Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương 2/ Tình cảm của nhà thơ - Cái nhìn trìu mến khi miêu tả vẻ đẹp hồn nhiên của lượm - cách xưng hô thân thiết( chú- cháu), trân trọng coi như ngườn bạn chiến sĩ ( đồng chí). - cảm xúc nghẹn ngào, đau xót khi Lượm hi sinh “ Ra thế Lượm ơi. Thôi rồi, Lượm ơi Lượm ơi, còn không” → Lượm sống mãi trong tâm trí của nhà thơ và còn mãi với cuộc đời. * TỔNG KẾT III/ LUYỆN TẬP 1/ Học thuộc lòng đoạn thơ từ: một hôm nào đó…hết bài. 2/ Viết đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm 4/ CỦNG CỐ : Em thích nhất đoạn thơ nào? Lí do vì sao em thích? 5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị bài Mưa( tự học có hướng dẫn). IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . NGÀY SOẠN: 23/02/2011 NGÀY DẠY: MƯA TIẾT 100 ( Tự học có hướng dẫn). I/ MỤC TIÊU: Cản nhận được sức sống , sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. Nắm được nét đặc sắc NT MT TN của bài thơ đặc biệt là phép nhân hóa. Luyện kĩ năng đọc điễn cảm thơ tự do, quan sát cảnh thiên nhiên, tưởng tượng và liên tưởng trong miêu tả. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, GIÁO ÁN, TLTK… - HS: SGK, CHUẨN BỊ BÀI… III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 .ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phân tích hình ảnh Lượm trong đoạn thơ đầu? - Tại sao trong đoạn thơ cuối t/g lặp lại khổ thơ diễn tả sự vui tươi, nhanh nhẹn, hồn nhiên của Lượm ? 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB HĐ 2: Lệnh cho HS đọc văn bản Chú ý : cần đọc vơi giọng nhanh, dồn dập Hỏi: dựa vào trình tự văn bản tìm bố cục của bài thơ? HĐ 3 : TÌM HIỂU VĂN BẢN Hỏi: Em hãy nhận xé về thể thơ cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung? Hỏi: Hình dáng , trạng thái hoạt động của mỗi loài sắp mưa và trong cơn mưa như thế nào? Hỏi: Em hãy tìm những câu thơ miêu tả con người? Hỏi: Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên? Lệnh cho HS đọc ghi nhớ HĐ 4: LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS làm bài tập. HS đọc văn bản Trả lời: - Đoạn 1:..trọc lốc > quang cảnh trời sắp mưa. - Đoạn 2: …cây lá hả hê > tả quang cảnh trời mưa - Đoạn 3: phần còn lại > tả h/a con người. Trả lời: Cỏ gà- rung tay. Bụi tre- tần ngần Mía- múa gươm. Lá khô- gió cuốn Ngọ mồng tơi nhảy múa… HS tìm câu thơ. HS đọc ghi nhớ I/ ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. ( XEM SGK ) II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/ Nghệ thật miêu tả thiên nhiên. - Thể thơ tự do. - sử dụng phép nhân hóa : ông trời mặc áo giáp đen ra trận; kiến hành quân đầy đường…. > Tác dụng: tạo nên cảnh tượng một trận mưa dữ dội, với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương. - Hình dáng: trạng thái của mỗi loài sắp mưa và trong cơn mưa thật tinh tế và dộc đáo, sinh động ùng với sự tưởng tượng phong phú và mạnh mẽ của tác giả. 2/ Hình ảnh con người. Người cha hiện lên với hình ảnh lớn lao vững vàng giữa cảnh thiên nhiên dữ dội ( đội sấm- đội chớp- đội cả trời mưa…) * TỔNG KẾT III/ LUYỆN TẬP: 1/ Học thộc lòng đoạn thơ : từ đầu… tráng xóa. 2/ Quang sát và miêu tả cảnh trời mưa quê em. 4/ CỦNG CỐ : Đọc lại văn bản 5/ HƯỚNG DẪN: xem lại bài, chuẩn bị văn bản Cô Tô, soạn bài hoán dụ. IV/ RÚT KINH NGHIỆM PHẦN BGH KÍ DUYỆT PHT NGUYỄN CHÍ DŨNG HỌ VÀ TÊN:………………………… Thứ……ngày…..tháng……năm 2011 LỚP: 6 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN %………………………………………………………………………………….. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN MÃ PHÁCH Đề 1: I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm)) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Cấu1: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên em thấy nhân vật Dế Mèn không có. nét tính cách nào? a. Tự tin, dũng cảm. b. Tự phụ, kiêu căng. c. Khệnh khạng, xem thường mọi người. d. Hung hăng, xốc nổi. Câu 2: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào? a. Chị Cốc. b. Tác giả. c. Dế Mèn. d. Dế Choắt. Câu3: Trước cái chết thảm thương của Dế choắt, Dế mèn có thái độ như thế nào? a. Buồn rầu và sợ hãi. b. Thương bạn và ăn năn hối hận. c. Than thở và buồn phiền. d. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu 4: ( 1điểm). Nối cột A cho phù hợp cột B: Cột A Nối Cột B 1. Buổi học cuối cùng. 2. Đêm nay Bác không ngủ. 3. Bức tranh của em gái tôi. 4. Vượt thác. a.Võ Quảng. b. Tạ Duy Anh. c. An-phông-xơ Đô- đê. d. Minh Huệ. Câu 5: Điền đúng( Đ), sai( S) vào ô trống. Người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi, đã gọi em gái mình- cô bé Kiều Phương là Mèo. Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. Nhân hóa b. So sánh. c. Ẩn dụ d. So sánh và ẩn dụ II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Em cảm nhận được gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ? ( 2 điểm). Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Buổi học cuối cùng” ? ( 3 điểm). Câu 3: Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra cho mình bài học gì? ( 2 điểm) HỌ VÀ TÊN:………………………… Thứ……ngày…..tháng……năm 2011 LỚP: 6 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN %………………………………………………………………………………….. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN MÃ PHÁCH Đề 2: I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng( Mỗi câu đúng được 0.5 điểm). Câu 1: Ai là nhận vật chính trong tác phẩm buổi học cuối cùng. a. Chú bé Phrăng. b. Thầy HaMen c. Cả 2: Chú bé Phrăng và thầy HaMen. d. Các bạn học sinh trong lớp.. Câu 2:Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh đạt giải nhất của em gái? a. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ. b. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. c. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. d. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện. Câu 3: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt Thác và Sông nước Cà Mau là a. Tả cảnh quang cùng cực Nam của tổ quốc b. Tả cảnh sông nước. c. Tả cảnh sông nước Miền Trung. d. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người Câu 4: ( 1điểm). Nối cột A cho phù hợp cột B: Cột A Nối Cột B 1. Buổi học cuối cùng. 2. Đêm nay Bác không ngủ. 3. Bức tranh của em gái tôi. 4. Vượt thác. a.Võ Quảng. b. Tạ Duy Anh. c. An-phông-xơ Đô- đê. d. Minh Huệ. Câu 5: Điền đúng( Đ), sai( S) vào ô trống. Người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi, đã gọi em gái mình- cô bé Kiều Phương là Mèo. Đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. Nhân hóa b. So sánh. c. Ẩn dụ d. So sánh và ẩn dụ II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Câu 1: Em cảm nhận được gì về nhân vật Kiều Phương trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi ? ( 2 điểm). Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Buổi học cuối cùng” ? ( 3 điểm). Câu 3: Qua cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra cho mình bài học gì? ( 2 điểm) HỌ VÀ TÊN:………………………… Thứ……ngày…..tháng……năm 2011 LỚP: 6 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN %………………………………………………………………………………….. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN MÃ PHÁCH Đề 3: I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng( Mỗi câu đúng được 0.5 điểm). Câu 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng? a. Buổi học cuối cùng của học kì I. b. Buổi học cuối cùng của một năm học. c. Buôi học cuối cùng của cậu bé Ph-răng trước khi chuyển đến một ngôi trường mới. d. Buổi học cuối cùng của môn học Tiếng pháp. Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ được miêu tả qua những phương diện nào trong bài Đêm nay Bác không ngủ? a. Vẻ mặt, dáng hình b. Cử chỉ, hành động. c. Lời nói, vẻ mặt. d. Dáng vẻ, hành động, lời nói. Câu 3: 2/ Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào? a. Chị Cốc. b. Tác giả. c. Dế Mèn. d. Dế Choắt. Câu 4: Nối cột A cho phù hợp với cột B(1 điểm) Cột A Nối Cột B 1. Sông nước Cà Mau. 2. Đêm nay Bác không ngủ. 3. Bức tranh của em gái tôi. 4. Vượt thác. a.Võ Quảng. b. Tạ

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc