Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 28 Tiết 103 Hoán dụ

I –Mức độ cần đạt

 1-Kiến thức

 Khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ.

 Tác dụng của phép hoán dụ.

 2- Kĩ năng

 Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

 Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong nói và viết .

 3- Thái độ:

 Có ý thức sử dụng hoán dụ đúng ngữ cảnh , cái hay của hoán dụ.

 II-CHUẨN BỊ :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 28 Tiết 103 Hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoán dụ Tuần : 28- Tiết 103 NS : . . . . . ND :........... I –Mức độ cần đạt 1-Kiến thức Khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ. Tác dụng của phép hoán dụ. 2- Kĩ năng Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong nói và viết . 3- Thái độ: Có ý thức sử dụng hoán dụ đúng ngữ cảnh , cái hay của hoán dụ. II-CHUẨN BỊ : GV :. Giáo án, BPhụ; bài tập mở rộng , bài tập củng cố . HS : Thực hiện trước các bài tập tìm hiểu phần I, II sgk/82,83 III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : khởi động (5’) - Ổn định : Kiểm diện - Kiểm tra bài : + Ẩn dụ là gì ? cho vd và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ đó . - Giới thiệu bài mới : Liên hệ thơ văn có dùng phép hoán dụ để giới thiệu bài - Lớp trưởng báo cáo - Nêu khái niệm ẩn dụ – cho vd – phân tích . - Nghe * Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới . (20’) I. Hoán dụ là gì ? VD sgk/82 - Aùo nâu – nông dân - áo xanh – công nhân Dấu hiệu – sự vật - Nông thông – người sống ở nông thôn . - Thị thành – người sống ở thành thị . Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng Quan hệ gần gũi gợi hình gợi cảm Hoán dụ * Ghi nhớ (sgk/82) II. Các kiểu Hoán dụ : Vd sgk/83 a. Bàn tay ta - người lao động bộ phận - toàn thể . b. Một - số ít ba - số nhiều cụ thể - trừu tượng . c. đổ máu - hy sinh , mất mát dấu hiệu - sự vật * Ghi nhớ (sgk/83) - Cho học sinh đọc vd 1 sgk/82 - Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ ai ? - Giữa : áo nâu , áo xanh ; nông thôn , thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào ? - Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ? - Kết luận về cách diễn đạt trong ví dụ hoán dụ là gì ? - Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk/82. - Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ có phép hoán dụ . - Cho học sinh lần lượt đọc các vd để tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm . - Giữa : bàn tay , một , ba; đổ máu với sự vật , số lượng , hiện tượng mà nó biểu thị trong các vd có quan hệ như thế nào ? - Từ những vd đã phân tích ở phần I, II hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Cho học sinh làm bài tập mở rộng : phân biệt câu có phép ẩn dụ , với câu có phép hoán dụ - 1 học sinh đọc vd . - Cá nhân : Tìm hiểu nghĩa của những từ in đậm . - áo xanh , áo nâu người nông dân, công nhân quan hệ giữa đặc điểm , tính chất của sự vật đó đặc điểm , tính chất đó . . . - HS K - G : Phân tích tác dụng của cách diễn đạt trong câu thơ . - Từ vd , rút ra khái niệm về hoán dụ . - 1 học sinh đọc ghi nhớ . - Tìm ví dụ . - Lần lượt đọc vd – nêu ý nghĩa của các từ in đậm . - Cá nhân : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các sự vật , hiện tượng trong các ví dụ . - Từ vd , liệt kê các kiểu hoán dụ thường gặp . - 1 học sinh đọc ghi nhớ . - Làm bài tập mở rộng theo yêu cầu . * Hoạt động 3: luyện tập (15’) 1. Chỉ ra phép hoán dụ – xác định kiểu hoán dụ . 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ . 3. Chính tả (nhớ - viết ) : Đêm nay Bác không ngủ (từ “lần thứ 3 thức dậy” đến “anh thức luôn cùng Bác”) - Cho học sinh làm bài tập 1 - Gợi ý : Dựa vào khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ để làm bài tập , đọc kỹ – nắm được nội dung trong mỗi câu ví dụ . - Cho học sinh làm bài tập 2 . - Lưu ý học sinh : Cần nắm được đặc điểm cấu tạo của hoán dụ và ẩn dụ để so sánh 2 phép tu từ này ; chọn vd tiêu biểu để làm sáng tỏ sự khác nhau . - Nhận xét – sửa chữa cụ thể qua bảng so sánh hoán dụ , ẩn dụ ở bảng phụ . - Cho học sinh nhớ viết chính tả . - Đọc và xác định bài tập 1. - Cá nhân : a/ làng xóm – người nông dân (vật chứa đựng – vật bị chứa đựng) ; b/ mười năm – thời gian trước mắt , trăm năm – thời gian lâu dài cụ thể – cái trừu tượng . c/ áo chàm – người Việt Bắc -. Dấu hiệu – sự vật . d/ Trái đất – nhân loại à vật chứa đựng – vật bị chứa đựng - Đọc bài tập 2 . - Thảo luận : lập bảng so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ . - Đại diện các nhóm nộp bài làm và thuyết trình . - Xem bảng phụ – sửa bài . - Cá nhân viết vào giấy – nộp à chấm điểm * Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò (5’) - Hoán dụ là gì ? tìm ví dụ ngoài sgk . - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm : Xác định câu có dùng phép hoán dụ . Dặn về nhà : + Học bài – tìm thêm thơ văn có phép hoán dụ . + Chuẩn bị “trả bài viết làm ở nhà” (xem lại cách làm bài tả cảnh ,xem lại đề bài , yêu cầu của đề ,bài văn cĩ những ý nào ) - Nêu lại khái niệm hoán dụ – cho ví dụ . - Làm bài tập trắc nghiệm - Nghe ghi công việc về nhà

File đính kèm:

  • doc103 chua.doc
Giáo án liên quan